BÀI TẬP I MỤC TIÊU

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao học kì 2 (Trang 36 - 39)

- Tĩm tắt các kiến thức.

24. BÀI TẬP I MỤC TIÊU

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Năm được phương pháp giải bài tập dịng điện trong chân khơng và trong chất bán dẫn.

- Nắm được phương pháp giải được các bài tốn trong SGK cũng như SBT đồng thời cĩ thể giải thích được cac hiện tượng vật lý trong kỹ thuật cũng như trong cuộc sống/

2.Kĩ năng:

- Học sinh vận dụng được phương pháp giải được các bài tập trong sách giáo khoa cũng như sách bài tập

- Vận dụng giải được các bài tập cùng dạng

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Hệ thống bài tập phù hợp với trình độ học sinh từng lớp - Chuẩn bị phiếu học tập

2. H ọc sinh:

- chuẩn bị bài ở nh à

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: Phương pháp giải bái tập

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Học sinh nghe, hiểu và đưa ra phương pháp giải bài tập.

- Thảo luận theo nhĩm

- Đại diện một nhĩm lên trình bày phương pháp chung của nhĩm

- Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- Hướng dẫn học sinh đưa ra phương pháp giải bài tập phần định luật Culơng.

- Cho Lớp thảo luận theo nhĩm đưa ra phương pháp

- Quan sát, hướng dẫn từng nhĩm.

- Nhận xét, và đưa ra phương pháp chung cho học sinh

Hoạt động 2: Sửa bài tập 1 SGK trang 105

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

mình.

- Học sinh khác theo dõi phương án giải bài tập của bạn.

- Nhận xét bổ sung

- Quan sát, hướng dẫn

- Cho học sinh nhận xét, giáo giên bổ sung và đưa ra lời giải khoa học nhất

Hoạt động 3: Giải bài tập 2 SGK trang 105

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm lên trình bày phương án của mình.

- Các nhĩm khác quan sát, nhận xét phương án của nhĩm bạn.

- Trình bày phương án của nhĩm mình

- Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhĩm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 4 : Giải bài 1,2,3 SGK trang 112

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Dưới sự hướng dẫn của giáo viên, hoạt động theo nhĩm.

- Đại diện nhĩm lên trình bày phương án của mình.

- Các nhĩm khác quan sát, nhận xét phương án của nhĩm bạn.

- Hướng dẫn và chia nhom cho học sinh hoạt động

- Quan sát các nhĩm trình bày phương án của mình.

- Nhận xét, bổ sung

Hoạt động 5 : củng cố dặn dị

Hoạt động của Học sinh Trợ giúp của Giáo viên

- Ghi câu hỏi về nhà.

- Nghe và Ghi câu hỏi hướng dẫn của giáo viên - Cho học sinh bài tập về nhà.- Hướng dẫn học sinh học bài điện trường tiết 1

----o0o--- Ngày soạn 5/3/2008 25. DỊNG ĐIỆN FU-CƠ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:

- Hiểu dịng Fu-cơ là gì? Khi nào phát sinh dịng Fu -cơ.. - Hiểu được những cái lợi và hại của dịng Fu-cơ.

2. Kĩ năng:

- Nắm đựoc khi nào dịng Fu-cơ xuất hiện từ đĩ biết cách tăng cường hoặc hạn chế dịng Fu-cơ - Giải thích ứng dụng của dịng Fu-cơ.

II. CHUẨN BỊ

- - Thí nghiệm về. dịng Fu-cơ. - - Một số hình vẽ trong SGK phĩng to. 2. Học sinh: -

- Ơn lại những kiến thức về dịng điện cảm ứng khi nào xuất hiện.

II. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trình bày câu trả lời.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp.

- Nêu câu hỏi về hiện tượng cảm ứng điện từ - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.

Hoạt động 2:Dịng Fu-cơ.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 1 SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu hiện tượng và tìm cách giải thích.

- Trình bày cách giải thích.

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Làm thí nghiệm yêu cầu HS quan sát, nhận xét tìm cách giải thích.

- Thảo luận nhĩm - Yêu cầu HS trình bày. - Giải thích hiện tượng. - Nhận xét: Đĩ là dịng Fu-cơ.

Hoạt động 3: Tác dụng của dịng Fu-cơ.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc phần 2a SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu ứng dụng của dịng Fu-cơ.

- Trình bày ứng dụng:Cơng tơ điện. - Trình bày ứng dụng.

- Nhận xét cách trình bày của bạn. - Đọc phần 2a SGK.

- Thảo luận nhĩm tìm hiểu về tác hại của dịng Fu-cơ và cách phịng chống .

- Trình bày Tác hại:Tiêu hao năng lượng - Trình bày Tác hại và cách phịng chống .

- Nhận xét cách trình bày của bạn.

- Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK. - Thảo luận nhĩm.

- Yêu cầu HS trình bày.

- Nhận xét cách trình bày của HS. - Yêu cầu HS đọc phần 2b SGK. - Thảo luận nhĩm.

- Yêu cầu HS trình bày

- Nhận xét cách trình bày của HS.

Hoạt động 4: Vận dụng - củng cố.

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Đọc, phân tích câu hỏi và bài tập. - Trình bày câu trả lời .

- Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi1,2 SGK. - Tĩm tắt bài học.

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy.

Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ về nhà

Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.

- Ghi những chuẩn bị cho bài sau. -

Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

----o0o----

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao học kì 2 (Trang 36 - 39)

w