KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao học kì 2 (Trang 26 - 29)

- Tĩm tắt các kiến thức.

15. KHUNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN ĐẶT TRONG TỪ TRƯỜNG

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

- Hiểu được rằng một khung dây mang dịng điện trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên một khung dây nĩi chung là cĩ xu hướng làm khung quay chỉ trừ một trường hợp duy nhất khi các đường sức từ vuơng gĩc với mặt phẳng khung thì lực từ khơng làm quay khung

- Thành lập được cơng thức xác định momen ngẫu lực tác dụng lên khung trong trường hợp đường sức từ song song với mặt phẳng khung dây

- Nắm được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều và điện kế khung quay.

Kỹ năng

- Giải thích chuyển động của khung dây trong từ trường - Giải thích được ứng dụng của hiện tượng này.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Kiến thức và đồ dùng :

- Thí nghiệm khung dây dẫn cĩ dịng điện đặt trong từ trường: khung dây, nguồn điện một chiều, dây dẫn

- Hình vẽ trong SGK phĩng to

2. Học sinh

- Ơn lại lực từ tác dụng lên dịng điện, qui tắc bàn tay trái

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động 1: ổn định tổ chức , kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy - Nhận xét câu trả lời của bạn

-Yêu cầu HS cho biết tình hình của lớp -Nêu câu hỏi về lực từ tác dụng lên dịng điện -Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2: Khung dây đặt trong từ trường

Hoạt đợng của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Quan sát, rút ra nhận xét - Thảo luận nhĩm về hiện tượng - Trình bày nhận xét

- Đọc SGK

- Thảo luận về lực tác dụng lên khung

- Tìm hiểu lực từ tác dụng lên các cạnh và cả khung dây

- Trình bày kết quả tác dụng - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận về momen ngẫu lực

- Tìm hiểu momen ngẫu lực tác dụng lên khung - Trình bày cơng thức tính momen ngẫu lực - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Trả lời câu hỏi C1,C2

-Làm TN. Yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét

- Trình bày nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1B - Tổ chức thảo luận

- Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc phần 1C - T ổ chức thảo luận theo nhĩm - Yêu cầu HS trình bày kết quả

- Nhận xét

- Nêu câu hỏi C1,C2

Hoạt động 3: Ứng dụng của hiện tượng: động cơ điện một chiều và điện kế khung quay

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận nhĩm : cấu tạo và hoạt động - Tìm hiểu về cấu tạo, hoạt động.

- Trình bày cấu tạo, hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận nhĩm cấu tạo, hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn

- .Yêu cầu HS đọc phần 2 - Yêu cầu HS trình bày kết quả - Nhận xét

- Yêu cầu HS đọc phần 3 - Nhận xét

Hoạt động 4 : Vận dụng củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tĩm tắt bài

- Đánh giá nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Học sinh ghi câu hỏi và bài tập về nhà - Trả lời câu hỏi

- Giao câu hỏi và bài tập trong SGK - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau

----o0o----

Ngày soạn 07/2/2008

16. SỰ TỪ HỐ CÁC CHẤT. SẮT TỪ

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức

- Hiểu rõ được chất thuận từ, chất nghịch từ, chất sắt từ là gì? Sự từ hố các chất sắt từ. - Hiểu được hiện tượng từ trễ là gì?

- Nắm được một vài ứng dụng của hiện tượng từ hố của chất sắt từ

Kỹ năng

- Giải thích sự nhiễm từ của các chất.

- Giải thích hiện tượng từ trễ và ứng dụng của nĩ.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

Kiến thức và đồ dùng

- TN sự nhiễm từ của sắt: nam châm, khung dây cĩ lõi sắt. - Một số hình vẽ trong SGK phĩng to.

2.Học sinh

- Ơn lại từ trường của dịng điện trịn, tương tác từ.

Hoạt động 1: ổn định tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Báo cáo tình hình của lớp. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của bạn

- Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp.

- Nêu câu hỏi về khung dây cĩ dịng điện trong từ trường.

- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm

Hoạt động 2 Các chất thuận từ và nghịch từ-các chất sắt từ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận về chất thuận từ và chất nghịch t ừ. - Tìm hiểu chất thuận từ và nghịch từ

- Trình bày các chất từ - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- thảo luận nhĩm về các chất sắt từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn

-Yêu cầu: HS đọc phần 1 - Tổ chức thảo luận. - Yêu cầu HS trình bày - Nhận xét.

-Yêu cầu: HS đọc phần 2. - Tìm hiểu các chất sắt từ. - Trình bày các chất sắt từ. - Nhận xét

Hoạt động 3: Phần hai:nam châm đ iện . Nam châm vĩnh cưũ : hiện tượng từ trễ ứng dụng của các vật sắt từ

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK

- Thảo luận về nam châm điện và nam châm vĩnh cửu .

- Trình bày cấu tạo hoạt động của nam châm điện và vĩnh cửu.

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK

- Thảo luận về hiện tượng từ trễ là gì. - Trình bày hiện tượng từ trễ là gì - Nhận xét câu trả lời của bạn - Đọc SGK.

- Thảo luận nhĩm về ứng dụng

- Tìm hiểu những ứng dụng cùa các vật sắt từ. - Trình bày ứng dụng .

- Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hịi C1

- Yêu cầu: HS đọc phần 3. - Tổ chức thảo luân.

- Yêu cầu học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét.

- Yêu cầu: HS đọc phần 4. -Yêu cầu học sinh trình bày. - Nh ận x ét.

- Yêu cầu: HS đọc phần 5 - Trình bày ứng dụng - Nhận xét

- Nêu câu hỏi C1

Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Đọc SGK - Trả lời câu hỏi - Ghi nhận kiến thức.

- Nêu câu hỏi 1,2 SGK - Tĩm tắt bài

- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy

Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà

Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên

- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi nhớ lời nhắc của GV

- Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK

- Giao các câu hỏi trắc nghiệm P(trong phiếu học tập).

- Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn 08/10/2008

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 11 nâng cao học kì 2 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w