Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
43,53 KB
Nội dung
Đề án môn học LI M U Vn u t trực tiếp nước (FDI) nguồn vốn quan trọng đầu tư phát triển không nước nghèo, mà kể nước công nghiệp phát triển Hiện nay, giới, nguồn vốn đầu tư có khoảng 800 tỷ USD, 40% đầu tư vào khu vực nước phát triển Kinh nghiệm phát triển đại số nước Đông Á cho thấy, FDI đóng vai trị quan trọng q trình phát triển quốc gia Cùng với việc hội nhập vào kinh tế giới, đầu tư trực tiếp nước ngồi ngày đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nước ta Đầu tư nước ngồi đóng góp 30% tổng nguồn vốn đầu tư tồn xã hội, góp phần tăng nhanh GDP kim ngạch xuất khẩu, tạo công ăn việc làm cho người lao động Đầu tư nước ngồi cịn đóng góp tích cực vào q trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển giao công nghệ vào Việt Nam ĐTNN phát huy vai trò động lực thúc đẩy kinh tế đất nước tăng trưởng mạnh mẽ Là sinh viên chuyên ngành Kinh tế phát triển em muốn tìm hiểu vấn đề thấy đề tài hay Vì đề tài tương đối lớn nên em xin phép sâu vào phần “ giải pháp thu hút nguồn vốn FDI Việt Nam trước xu hội nhập kinh tế giới” Với trình độ hiểu biết cịn hạn chế, viết không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý thầy để bổ xung cho viết hoàn thiện làm tốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Phạm Ngọc Linh giúp đỡ, hng dn em hon thnh bi vit Đề án m«n häc Chương I/ Cơ sở lý luận chung Đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1 Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước (FDI) loại hình đầu tư quốc tế, người chủ sở hữu vốn đồng thời người trực tiếp quản lý điều hành hoạt động sử dụng vốn Về thực chất, FDI đầu tư công ty nhằm xây dựng sở, chi nhánh nước làm chủ toàn hay phần sở Đây loại hình đầu tư, chủ đầu tư nước ngồi tham gia đóng góp số vốn đủ lớn vào việc sản xuất cung cấp dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý, điều hành đối tượng đầu tư Nguồn vốn: FDI nguồn vốn đầu tư tư nhân nước đêể đầu tưu cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Đây nguồn vốn lớn, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế nước phát triển 1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi Các chủ đầu tư phải đóng góp số tối thiểu vào vốn pháp định, tùy theo luật lệ nước Quyền quản lý, điều hành đối tượng đầu tư tùy thuộc vào mức độ góp vốn Nếu góp 100% vốn đối tượng đầu tư hồn toàn chủ đầu tư nước điều khiển quản lý Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư phụ thuộc vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh phân chia theo tỷ lệ góp vốn vốn pháp định FDI xây dựng thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn hay phần doanh nghiệp hoạt động mua cổ phiếu để thơn tính hay sáp nhập doanh nghiệp vi Đề án môn học 1.3 Cỏc hỡnh thức FDI Trong thực tiễn, FDI thực theo nhiều hình thức khác nhau, hình thức áp dụng phổ biến bao gồm: Hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai nhiều bên (gọi bên hợp doanh) quy định rõ trách nhiệm phân chia kết kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư sản xuất kinh doanh nước tiếp nhân đầu tư mà không thành lập pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh loại hình doanh nghiệp hai bên bên nước hợp tác với nước tiếp nhận đầu tư góp vốn, kinh doanh, hưởng lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ vốn góp Doanh nghiệp liên doanh thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn, có tư cách pháp nhân theo pháp luật nước tiếp nhận đầu tư Doanh nghiệp 100% vốn nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước (tổ chức cá nhân nước ngoài) nhà đầu tư nước thành lập nước tiếp nhận đầu tư, tự quản lý tự chịu trách nhiệm kết sản xuất, kinh doanh Tùy vào điều kiện cụ thể quốc gia, hinh thức đầu tư áp dụng mức độ khác Bên cạnh đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư, phủ nước sở cịn lập khu vực ưu đãi đầu tư lãnh thổ nước như: Khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập trung, khu công nghệ cao đặc khu kinh tế; đồng thời áp dụng hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (B.O.T), xây dựng – chuyển giao – kinh doanh (B.T.O) xây dựng – chuyển giao (B.T) Các yếu tố ảnh hưởng đến khả thu hút FDI 2.1 Hệ thống luật Đề án môn học H thng lut l mt nhân tố kìm hãm hay thúc đẩy gia tăng cầu hoạt động đầu tư nước Bởi lẽ, hệ thống luật đầu tư, nước sở nêu rõ quan điểm lĩnh vực đầu tư hình thức đầu tư, đảm bảo lợi ích cho bên liên quan nào.v.v Đồng thời nhà đầu tư nước ngồi cịn xem xét luật liên quan luật thuế, luật cho thuê đất đai.v.v Những nội dung hệ thống luật đồng bộ, chặt chẽ tiên tiến, cởi mở phù hợp với thơng lệ quốc tế khả hấp dẫn thu hút nguồn vốn FDI cao 2.2 Ổn định trị Đây điều kiện tiên nhằm giảm thiểu rủi ro, vượt khỏi kiểm soát chủ đầu tư Những yếu tố bất ổn kinh tế - trị khơng làm cho dòng vốn FDI bị chững lại thu hẹp, mà cịn làm cho q trình huy động nguồn vốn nước bị giảm mạnh Ngoài xung đột nội chiến hay hoài nghe thiếu thiện cảm gây khó dễ giới lãnh đạo, nhân dân vốn đầu tư nước nhân tố tác động tâm lý tiêu cực chủ đầu tư nước ngồi Bởi vậy, ổn định trị khơng thời gian ngắn mà cịn cần giữ vững lâu dài, nhà đầu tư yên tâm hoạt động 2.3 Sự phát triển sở hạ tầng Sự phát triển sở hạ tầng điều kiện vật chất hàng đầu để chủ đầu tư nhanh chóng thơng qua định triển khai dự án cam kết Một tổng thể hạ tầng bao gồm: cầu, cảng, đường xá, hệ thống điện nước dồi phương tiện nghe nhìn đại.v.v Trong điều kiện sách hạ tầng phục vụ cho hoạt động FDI, sách đất đai bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI Khi tạo cho cỏc Đề án môn học ch u t nc an tam sở hữu quyền chủ đọng định đoạt mua bán đất đai mà họ có nguồn vốn đầu tư Dịch vụ thơng tin tư vấn đầu tư có vai trờ quan trọng việc cung cấp thông tin cập nhật đáng tin cậy, nhà đầu tư tiếp xúc lựa chọn bên đối tác ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Vì tất nước trọng tới xây dựng nâng cấp hệ thống kho tàng, bến bãi, đường giao thông, hệ thống viễn thông Đây tiêu chuẩn quan trọng thu hút FDI 2.4 Chính sách nước thu hút FDI Chính sách quốc gia tác động lớn đến định đầu tư chủ đầu tư nước ngồi Chính sách bao gồm: sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi, sách quản lý ngoại tệ, quy định hạch tốn kế tốn, sách thương mại Chính sách khuyến khích đầu tư trực tiếp nước ngồi vấn đề tiên chủ đầu tư định đầu tư, sách khuyến khích đầu tư phù hợp tạo điều kiện thuật lợi cho chủ đầu tư tiến hành đầu tư địa bàn, ngược lại sách khuyến khích đầu tư bất hợp lý dễ tạo rào cản lớn, tạo môi trường đầu tư không thuận lợi với chủ đầu tư Chính sách quản lý ngoại tệ quốc gia tác động trực tiếp tới tâm lý cảu nhà đầu tư nước Một quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc thả theo thị trường dẫn đến thay đổi liên tục tỷ giá hối đối tùy theo nhu cầu thị trường Do chủ đầu tư có tâm lý rụt rè, lo sợ hoạt động đầu tư trực tiếp nước quốc gia đó; quốc gia quản lý ngoại hối theo nguyên tắc: thả có điều tiết cố định tạo tâm lý yên tâm cho chủ đầu tư nước Mức độ ổn định sách tiền tệ nhân tố quan trọng góp phần ổn định hoạt động xuất nhập thu lợi nhuận nhà đầu tư nước ngoài, nht l Đề án môn học chớnh sỏch lãi suất tỷ giá hối đoái Việc nguồn vốn FDI đổ vào nước thường tỷ lệ nghịch với độ chênh lệch lãi suất – nước Nếu độ chênh lệch lãi suất cao, tư nước ưa đầu tư theo kiểu cho vay ngắn hạn, chịu rủi ro hưởng lãi số chênh lệch lãi suất Hơn nữa, mức lãi suất nước cao mức lãi suất quốc tế sức hút với dịng vốn chảy vào mạnh Tuy nhiên, đồng nghĩa với lãi suất cao chi phí đầu tư cao làm giảm lợi nhuận nhà đầu tư Ngoài ra, tỷ giá hối đoái linh hoạt, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế giai đoạn khả thu lợi nhuận từ xuất lớn, sức hấp dẫn với vốn nước lớn, nước có mức tăng truưởng xuất cao làm n lịng nhà đầu tư khả trả nợ nước bảo đảm hơn, mức độ mạo hiểm đầu tư giảm 2.5 Sự phát triển hành quốc gia Lực cản lớn làm nản lòng nhà đầu tư thủ tục rườm rà, phiền phức gây tốn thời gian, chi phí làm hội đầu tư Đồng thời, nhân tố gắn liền với trình độ khả tính trách nhiệm đội ngũ cán việc thẩm định dự án, kiểm tra xử lý việc phát sinh hoạt động đầu tư Do vậy, máy hành phải thật gọn nhẹ với thủ tục hành có tính chất đơn giản, công khai quán 2.6 Đặc điểm thị trường nhận vốn Đây nói yếu tố quan trọng ảnh hưởng dến việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi Điều thể quy mô, dung lượng thị trường, sức mua cảu tầng lớp dân cư nước, khả mở rộng quy mô đầu tư.v.v đặc biệt hoạt động thị trường nhân lực Mặt khác, với giá nhân công rẻ mối quan tâm hàng đầu nhà đầu tư nước §Ị ¸n m«n häc ngồi, với dự án đầu tư vào lĩnh vực sử dụng nhiều lao động Ngồi ra, trình độ chun mơn kỹ thuật, trình độ học vấn, khản quản lý v.v có ý nghĩa định Bởi vậy, lợi thị trường có sức hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Như việc thu hút dịng vốn FDI vào quốc gia phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: hệ thống luật pháp, môi trường trị, sở hạ tầng v.v Vì để nâng cao khả thu hút nguồn vốn FDI, quốc gia cần phải kết hợp tạo điều kiện thuận lợi yếu tố kết hợp cách tối ưu Đánh giá khả thu hút FDI Việt Nam 3.1 Hệ thống luật pháp sách hoạt động đầu tư trực tiếp Việt Nam Mơi trường trị xã hội Việt Nam đánh giá ổn định lành mạnh Tại Việt Nam độ an tồn FDI đảm bảo có vấn đề liên quan đến tôn giáo, ngôn ngữ hay xung đột sắc tộc Cơng ty tư vấn rủi ro trị kinh tế (PERC) Hồng Công xếp Việt Nam vào vị trí số khu vực sau kiện 11/9 Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật, sách ĐTNN cải thiện theo hướng ngày thơng thống, thuận lợi cho hoạt động ĐTNN Riêng từ năm 2000, sau Quốc hội thông qua Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật ĐTNN , Chính phủ ban hành Nghị định 24/2000/NĐ-CP theo hướng mở rộng lĩnh vực khuyến khích ĐTNN, xóa bỏ tỷ lệ xuất bắt buộc số sản phẩm công nghiệp hạn chế tỷ lệ vốn góp chuyển giao công nghệ thuyển dụng lao động; quy định cụ thể, minh bạch tiêu chí áp dụng u ói Đề án môn học u t Nghị định 38/2003/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2003 Chính phủ việc chuyển đổi số doanh nghiệp ĐTNN sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần để tạo sở pháp lý nhằm đa daạng hóa hình thức ĐTNN, mở thêm kênh để thu hút nguồn vốn này; Ngồi Chính phủ có Quyết định 146/2003/QĐ-TTg ngày 11/3/2003 việc góp vốn, mua cổ phần nhà ĐTNN doanh nghiệp Việt Nam Hệ thống văn có liên quan đến hoạt động ĐTNN tiếp tục bổ sung, hồn thiện với việc Quốc hội thơng qua luật: Luật đất đai (sửa đổi), Bộ Luật lao động (sửa đổi), Luật Xây dựng, Luật Thủy sản Luật Thuế TNDN văn hướng dẫn thi hành có hiệu lực từ 01/1/2004 quy định danh mục lĩnh vực, địa bàn khuyến khích đầu tư thuế suất mức ưu đãi thống cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, đồng thời bổ sung số tiêu chí áp dụng ưu đãi nhằm khuyến khích dự án đầu tư ứng dụng công nghệ, kỹ thuật cao sử dụng nhiều lao động Ngoài số hạn chế cần nghiên cứu giải thời gian tới, việc ban hành văn nói bước tiến quan trọng lộ trình hướng tới xây dựng mặt pháp lý chung có đầu tư nước ĐTNN Tại kỳ họp thứ 4, tháng 11 năm 2003, Quốc hội thơng qua Chương trình xây dựng pháp luật năm 2004, có việc chuẩn bị xây dựng Luật Đầu tư chung cho đầu nước đầu tư nước ngồi Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tư pháp ngành hữu quan nghiên cứu xây dựng dự án Luật Doanh nghiệp áp dụng chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Khung pháp lý song phương hiệp định đa phương đầu tư tiếp tục hoàn thiện Đến Việt Nam ký hiệp định song phương thúc đẩy bảo hộ đầu tư với 47 nước lãnh thổ gii Cỏc hip nh ny hin Đề án môn häc mởi rộng sang bao gồm đầu tư trực tiếp, đầu tưu gián tiếp dạng cổ phiếu, trái phiếu, tất loại tài sản hữu hình vơ hình, quyền sở hữu trí tuệ, quyền khế ước, hình thức tham dự khác vào cơng ty Tuy nhiên, ngồi số hiệp định kí kết sau hiệp định thương mại Việt – Mỹ có hiệu lực cam kết đầu tư Việt Nam dừng lại việc cấp qui chế đối xử MFN, mà không đề cập đến khuyến khích ưu đãi theo khn khổ Liên minh thuế quan Hiệp định kinh tế khu vực khác Hiệp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ (BTA) có hiệu lực tháng 12/2001 mở hội cho doanh nghiệp nước doanh nghiệp ĐTNN tiếp cận thị trường Hoa Kỳ tạo điều kiện để thu hút ĐTNN vào lĩnh vực có lợi thiế xuất vào thụ trường Mặt khác, cam kết khuôn khổ Hiệp định tạo sở pháp lý quan trọng để tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật ĐTNN Nhiều cam kết thực thi Hiệp định có hiệu lực (xóa bỏ phân biệt đối xử ngươid tiêu dùng nước ngồi giá, phí số hàng hóa, dịch vụ; giảm dần nguững hạn chế chuyển giao công nghệ, quản lý ngoại hối, sử dụng đất đai) Cùng với việc triển khai thực BAT, Chính phủ Việt Nam ký kết Hiệp định song phương đầu tư với số đối tác đầu tưu hàng đầu Việt Nam (Vương Quốc Anh, Hàn Quốc) Trong tháng 11/2003, Hiệp định tự hóa, khuyến khích bảo hộ đầu tư Việt Nam-Nhật Bản ký kết với cam kết mạnh mẽ hai bên việc tạo dựng môi trường kinh doanh thuận lợi, minh bạch, ổn định bình đẳng cho nhà đầu tư Trong hiệp định có hai điểm lần xuất hiệp định song phương Việt Nam khiến nhà đầu tư hồn tồn n tâm làm ăn lâu dài Việt Nam mà không sợ thay i chớnh sỏch ú Đề án môn học l: i/ Dành đối xử quốc gia từ giai đoạn cấp phép đầu tư; ii/ Cấm đưa yêu cầu thực nghĩa vụ, gây trở ngại cho đầu tư mức xuất khẩu, tỷ lệ nội địa hóa, quốc tịch nhân viên, chuyển giao kỹ thuật, nghiên cứu phát triển Tháng 12/2003 sáng kiến chung Việt Nam-Nhật Bản nhằm nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam cơng bố với nhóm giải pháp bản, gồm xây dựng thực sách thu hút đầu tư, hoàn thiện khung pháp luật ĐTNN, nâng cao lực quan phủ; cải tiến thủ tục đầu tư, phát triển hạ tầng kinh tế xã hội Cơ chế pháp lý đa phương đầu tư tiếp tục củng cố, mở rộng với việc Chính phủ Việt Nam ký kết Nghị định thư sửa đổi Hiệp định khung Khu vực đầu tư ASEAN, tham gia Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc Hiệp định tương tự với Nhật Bản, Ấn Độ, đồng thời tích cực triển khai Chương trình hành động tự hóa đầu tư xúc tiến đầu tư khuôn APEC, ASEM Việc thực cam kết, thỏa thuận song phương đa phương đầu tư tạo điều kiện thuận lợi để nhà ĐTNN tiếp cân rộng rãi với thị trường hàng hóa, dịch vụ đầu tư Việt Nam, đồng thời góp phần thiệt lập khung pháp lý hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, kinh doanh Việt Nam Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2003/NĐ-CP ngày 6/6/2003 chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức máy Bộ Kế hoạch Đầu tư, có việc thành lập Cục ĐTNN tạo điều kiện để thống đầu mối quản lý nhà nước ĐTNN Công tác xúc tiến đầu tư Thực Nghị 09 Chính phủ Chỉ thị 19 Thủ tướng Chính phủ, từ năm 2001 trở lại công tác vận động, xúc tiến đầu tư tiếp tục cải tiến, đa dạng hình thức (kết hợp khuông khổ 10