1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Skkn 2023) rèn kĩ năng viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài: Dạy học Tiếng Việt trường Tiểu học nói chung dạy phân mơn Tập làm văn nói riêng vấn đề vô quan trọng Nhất Tập làm văn lại môn tổng hợp cao tất phân môn Tiếng Việt khác bậc Tiểu học: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu Song thực tế mà biết nay, cấp học mà đặc biệt bậc Tiểu học, phần lớn học sinh viết văn khô khan Qua nhiều năm dạy học sinh lớp -5 thực tế dạy phân môn Tập làm văn lớp 4, nhận thấy viết em diễn đạt nội dung Câu văn mang tính chất thơng báo chưa có hình ảnh, chưa có cảm xúc Đây điều tất nhiên, lứa tuổi vốn sống vốn kến thức em hạn hẹp Đứng trước thực tế đó, tơi băn khoăn trăn trở: "Làm để giúp em u thích mơn văn? Để giúp em có điều kiện tiếp cận với vẻ đẹp người, cảnh vật, thiên nhiên đất nước? Giúp em có hội bộc lộ cảm xúc cá nhân, mở rộng tâm hồn phát triển nhân cách cho em?" Để trả lời câu hỏi này, từ đầu năm học, cố gắng dùng khả kinh nghiệm để khơi dậy tiềm văn học ẩn dấu học sinh Trong khuôn khổ viết, tơi mạnh dạn trình bày vài kinh nghiệm việc: "Rèn kĩ viết văn miêu tả cho học sinh lớp 4" Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu thực tế, nhằm khắc phục tình trạng nêu Tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu qua tìm giải pháp giải nhằm nâng cao hiệu quả, kích thích hứng thú học tập học sinh môn Tập làm văn Giúp em nắm rõ kết cấu, cách thức làm văn miêu tả Hình thành cho em kĩ cần thiết như: quan sát, phân tích, đưa nhận xét, kiến thân Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu: Học sinh lớp 4G nói riêng lớp nói chung Chương trình phân môn Tập làm văn Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích nghiên cứu, tơi xác định phải giải nhiệm vụ sau: Tìm hiểu sở lý luận Tập làm văn Tìm hiểu thực trạng việc dạy phân mơn Tập làm văn Tổ chức dạy thực nghiệm 2 Một số giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng dạy học môn Tập làm văn Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu, đọc sách tài liệu tham khảo Điều tra khảo sát thực tế Sử dụng phương pháp khác: Phân tích ngôn ngữ, so sánh đối chiếu, thống kê xử lý số liệu thu nhập 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận: Như biết, cấp tiểu học bậc học đặt móng cho việc hình thành nhân cách học sinh Đây bậc học cung cấp tri thức khoa học ban đầu tự nhiên xã hội, trang bị kiến thức kĩ hoạt động thực tiễn, bồi dưỡng, phát huy tình cảm, thói quen đức tính tốt người Trong mơn học bậc Tiểu học Tiếng Việt mơn học giữ vị trí quan trọng, cơng cụ để giao tiếp tư Đó mơn học góp phần hình thành phát triển học sinh kĩ năng: nghe - nói - đọc - viết Trong mơn Tiếng Việt phân mơn Tập làm văn lại chiếm vị trí quan trọng tích hợp kĩ học sinh Văn miêu tả thể loại văn dùng lời nói có hình ảnh có cảm xúc làm cho người nghe, người đọc hình dung cách rõ nét, cụ thể người, vật, cảnh vật, việc vốn có đời sống Một văn miêu tả hay thể rõ nét, xác, sinh động đối tượng miêu tả mà cịn thể trí tưởng tượng, cảm xúc đánh giá người viết đối tượng miêu tả Bởi thực tế khơng tả tả, mà thường tả để gửi gắm suy nghĩ cảm xúc, tình cảm yêu ghét cụ thể Các văn miêu tả Tiểu học yêu cầu tả đối tượng mà em u thích Vì qua làm mình, em phải gắn tình yêu thương với mà miêu tả Trong đời sống em gặp nhiều người, nhiều cảnh vật, vật khác chúng trở thành đối tượng miêu tả Mỗi đối tượng có nét khác Vì vậy, miêu tả, em cần phải nắm nét riêng khác biệt để viết văn vừa mang đặc điểm chung thể loại văn miêu tả, vừa có riêng đối tượng miêu tả Cơ sở thực tiễn: 2.1 Về nội dung chương trình sách giáo khoa: Theo chương trình sách giáo khoa lớp 4, văn miêu tả chiếm 30/62 tiết Tập làm văn năm học Bao gồm kiểu bài: tả đồ vật, tả cối, tả vật Như việc rèn kĩ làm văn miêu tả cho học sinh vô quan trọng cần thiết Điều tạo tiền đề vững để học sinh làm văn hay, câu văn xúc tích, giàu hình ảnh diễn đạt rõ ý, cảm xúc chân thật, sinh động sáng tạo - Về tài liệu sách giáo khoa: + Sách giáo khoa: có tích hợp phân mơn, trình bày rõ ràng, dễ hiểu, mạch kiến thức, kĩ xoay quanh chủ điểm xếp khoa học hợp lí cân đối lí thuyết với thực hành vận dụng 4 + Sách giáo viên: có sách giáo viên, sách thiết kế tài liệu tham khảo khác 2.2/ Thiết bị dạy học: - Nhà trường có đầy đủ tranh ảnh phục vụ giảng dạy Bên cạnh học sinh cịn quan sát đối tượng miêu tả qua hình ảnh PowerPoint 2.3 Thực trạng: a) Thuận lợi: * Đối với giáo viên: Được quan tâm ban ngành đoàn thể, đặc biệt đạo kịp thời Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện văn pháp quy, động viên giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, Ban phụ huynh học sinh số kinh nghiệm thân tích lũy qua nhiều năm cơng tác * Đối với học sinh: Trình độ học sinh không đồng đều, số em gia đình chưa quan tâm thường xun nên chưa có chuẩn bị nhà b) Khó khăn: * Đối với giáo viên: - Khơng có nhiều thời gian phụ đạo cho em - Hướng dẫn chung chung để học sinh tự mày mò - Chưa đánh giá mức vị trí phân mơn Tập làm văn * Đối với học sinh: - Nhiều học sinh ngại học Tập làm văn - Bài văn học sinh cịn mắc lỗi tả - Nhiều học sinh chưa nhìn thấy gà gáy, trâu cày, chưa nhìn cam thực tế mà quan sát qua hình ảnh Việc đọc sách bị xem nhẹ, thường đọc truyện tranh, chí có truyện khơng mang tính giáo dục - Vốn từ ngữ em cịn nghèo nàn, khn sáo, quan sát vật hời hợt - Các em chưa biết cách dùng biện pháp nghệ thuật miêu tả - Vốn từ nghèo nàn lại xếp để viết mạch lạc, chưa diễn đạt vốn từ ngữ, ngôn ngữ vật, cảnh vật, người cụ thể Đầu năm, tơi cho học sinh làm khảo sát có kết sau: Sĩ số học sinh Số HTT Số HT Số CHT 50 em = 16,6% 40 em = 74% em = 9,4 % Biện pháp: 3.1 Làm giàu vốn từ cho học sinh: Từ ngữ nhân tố để xây dựng câu văn, đoạn văn, văn Nó có vị trí ý nghĩa vơ quan trọng Hiểu, sử dụng đúng, sử dụng hay diễn đạt diễn đạt tốt nội dung ý kiến Vậy mà vốn từ em hạn hẹp Điều khiến suy nghĩ nhiều Những kiến thức lơ mơ, vốn từ làm viết văn hay Bằng cách phải bổ sung vào vốn từ bé nhỏ em phong phú Tiếng Việt Cách làm nhanh thông qua môn Tập đọc Tôi cho em nêu tập giải nghĩa tất từ mà em chưa hiểu sau chốt lại số từ yêu cầu em ghi vào sổ từ, tập đặt câu để hiểu chắn, biến từ thực vốn từ Ví dụ: Ở Đường Sa Pa (Tiếng Việt lớp tập trang 102) - Tôi yêu cầu em sau học phải bổ sung vào vốn từ từ ngữ hình ảnh - Trắng xóa tựa mây trời - Lướt thướt liễu rủ - Bồng bềnh huyền ảo Bài: Con chuồn chuồn nước (Tiếng Việt tập trang 127) Từ: Long lanh, nhỏ xíu, mênh mơng, thung thăng, cao vút, rì rào Đặt câu: Đôi mắt sáng long lanh hai giọt nước Vậy qua mơn Tập đọc học sinh tích lũy "vốn tiếng" từ khơng nhỏ Ngồi cuối tiết Tập đọc thường cho học sinh tìm câu văn hay bài, câu văn mang tính nghệ thuật cao để em đưa chúng vào văn Ví dụ: Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi Bài: Đoàn thuyền đánh cá (Tiếng Việt lớp tập 2) - Con đen tuyền, trắng tuyết, đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ (Đường Sa Pa) Luyện điền từ, chọn từ: Song song với việc tích lũy vốn từ qua môn Tập đọc Trong tiết Luyện viết đoạn văn thường xuyên cho em củng cố từ ngữ qua dạng luyện từ, từ dễ đến khó + Điền từ để có câu văn giàu hình ảnh - Nắng ban mai (hồng tươi) nhuốm chan hòa sắc - Hoa hồng đẹp (lộng lẫy) cánh hoa đỏ (thắm), mịn (như lụa) 6 - Những cánh phượng (mập mạp) hàng trăm cánh tay đưa đón lấy ánh nắng mặt trời để sưởi ấm cho - Bầu trời xanh (thăm thẳm), mây trắng (bồng bềnh) trôi - Cây cau (cao vút) - Gió thổi (rì rào) đám - Mào gà trống y hệt bơng hoa đỏ (chon chót) Những cam (vàng óng), da (căng mọng) mời gọi người thưởng thức - Đơi mắt (lóng lánh thuỷ tinh), lúc (liến láu) nhìn quanh Việc chọn từ điền giáo viên nên để học sinh thoải mái, không ép, áp đặt Sau lần học sinh chọn điền để học sinh khác bình luận, nhận xét xem câu hay Các em học chưa tốt mơn văn học hỏi nhiều từ, câu bạn giỏi Bài tập đa dạng, dễ cho ví dụ Giáo viên nên khuyến khích động viên học sinh làm tốt Nếu với câu khó giáo viên gợi ý Với dạng tơi cho em luyện tập tiết "Luyện tập xây dựng viết đoạn văn" giúp em lựa chọn câu hay để viết đoạn văn, vừa khiến em thoải mái học, vừa nhớ lâu 3 Dạy viết câu có kết cấu đơn giản: Tháp cao phải xây dựng từ mặt đất Để viết câu văn mang tính nghệ thuật kết cấu, trước tiên học sinh cần nắm câu dạng đơn giản nhất, loại câu mà học sinh học: Ai làm gì? Ai thể nào? Ai gì? Câu khiến, Câu hỏi Dạy loại câu học sinh không khó Ta cần hướng dẫn tốt tiết Luyện từ câu Trong chương trình xác định yêu cầu học sinh cần nắm thường xuyên củng cố thật nhiều Câu phải có phần chính: chủ ngữ vị ngữ - Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai! Cái gì, gì, vật gì? - Vị ngữ trả lời câu hỏi: làm gì? Như nào? Là ai? Là gì? Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ Song song với việc dạy lí thuyết tơi cho học sinh luyện viết câu, phân tích thật nhiều, lấy từ học sinh tích lũy tiết Tập đọc để đặt câu: Ví dụ: Sau học sinh học xong tập đọc: "Sầu riêng" Tiếng Việt lớp T2 + Học sinh cần tích lũy từ: ngào, quyến rũ + Đặt câu phân tích: Da hương ngào lan tỏa khắp khu vườn CN VN Vườn hoa quyến rũ lũ ong bướm rập rờn bay đến CN VN Cứ vậy, luyện tập nhiều giúp học sinh có kiến thức vững câu Dạy viết vài dạng câu có kết cấu phức tạp: Nếu văn viết loại câu gây đơn điệu Bởi ta cần phải trang bị kiến thức nâng cao câu cho "mầm non văn học" Tuy nhiên ta khơng bắt buộc học sinh tiếp thu q phức tạp không phù hợp với tâm lý lứa tuổi Một số dạng câu dạy là: - Câu có trạng ngữ - Câu có nhiều chủ ngữ, nhiều vị ngữ a Với câu có trạng ngữ: Đầu tiên nên cho học sinh tiếp xúc với loại câu này, tập tìm chủ ngữ, vị ngữ - Trên cành chim chóc hót véo von Học sinh dễ nhầm "trên cành cây" chủ ngữ nêu chưa làm quen với loại câu Vì tơi phải đặt câu hỏi - Con hót líu lo? ("chim chóc" "chim chóc" chủ ngữ) - Chim chóc làm gì? ("hót véo von" "hót véo von" vị ngữ) - Vậy "trên cành cây" phận gì? Học sinh rút phận phụ nói rõ chim chóc hót đâu Tương tự tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu trạng ngữ thời gian nguyên nhân, mục đích Để học sinh đặt câu Ví dụ: Ngồi vườn, khóm hồng tỏa hương thơm ngào ngạt Để chăm sóc con, chị gà cần mẫn bới đất tìm thức ăn Trên hồng, chồi non đâm tua tủa b Câu có nhiều chủ, vị: - Để tránh lặp lại chủ ngữ nhiều lần hướng dẫn học sinh viết câu có nhiều vị ngữ Ví dụ: Thân to, sần sùi Thân nhiều hốc, bạc phếch theo thời gian Thân to, sần sùi, nhiều hốc, bạc phếch theo thời gian Bằng cách làm này, văn không bị lặp từ bởt cứng nhắc, khô khan, kể lể Học sinh viết câu văn hấp dẫn - Vỏ chuối vàng tươi, lác đác có đốm nâu đen - Màu sắc xanh lè, suốt thủy tinh - Chiếc cặp giản dị, mộc mạc tiện lợi 8 Sau luyện tập, nhiều học sinh có thói quen kết hợp ý để diễn đạt Bài văn không rời rạc, khô khan viết từ câu đơn 3.5 Dạy biện pháp nghệ thuật: Muốn văn hay văn khơng thể thiếu nghệ thuật Học sinh lớp kiến thức lĩnh vực hiểu lơ mơ, hời hợt Nếu giáo viên khơng dạy, học sinh khó mà nắm bắt Để đưa nghệ thuật vào văn có nhiều biện pháp Nhưng theo học sinh lứa tuổi này, hai biện pháp nghệ thuật phù hợp so sánh nhân hóa a Biện pháp so sánh: Tơi hướng dẫn học sinh tìm câu có biện pháp so sánh Ví dụ: - Bơng hướng dương vầng mặt trời vãi tung tóe tia nắng vàng rực rỡ - Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lổ Hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi Hàng ngàn búp nõn hàng ngàn nến xanh - Với cánh tay xù xì khơng cân đối, với ngón tay quều quạo xịe rộng, quái vật già nua cau có khinh khỉnh đứng đám bạch dương tươi cười - Dáng mọc lộc lạ, thẳng đứng cành, thể đêm qua có thả hàng ngàn vạn búp nhỏ xíu từ trời, xanh biếc chi chít đầy cành xoay thành tán trịn quanh thân Với câu văn giới thiệu để em nắm biện pháp so sánh cách sau: Ví dụ: Câu "Bơng hướng dương vầng mặt trời vãi tung tóe tia nắng vàng rực rỡ" Tơi phân tích câu sử dụng biện pháp so sánh, tác giả lấy hình ảnh mặt trời để tả hướng dương Để thấy ưu việt biện pháp nghệ thuật lấy câu khác để tả hướng dương "Bơng hướng dương to, màu vàng có nhiều cánh nhỏ" Và yêu cầu học sinh nhận xét xem câu hay Dĩ nhiên câu thứ nhất, 100% học sinh hỏi trả lời "Hay sao?" Các em trả lời "Vì sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh" Muốn em nắm vững so sánh lại đưa câu văn "Bông hướng dương giống đĩa màu vàng" Yêu cầu học sinh nhận xét, so sánh với câu thứ Khi em khẳng định câu thứ ba không hay câu đầu, đặt câu hỏi: "Tại hai câu sử dụng biện pháp so sánh mà câu thứ lại hay hơn?" giải thích "Ở câu thứ nhất, tác giả dùng hình thức mặt trời tỏa nắng" hình ảnh đẹp, sinh động độc so sánh làm cho bơng hướng dương tươi đẹp hẳn lên Còn câu thứ ba so sánh với đĩa có đặc điểm giống bơng hướng dương song đơn điệu giảm giá trị vẻ đẹp bơng hoa Từ giúp học sinh hình thành hiểu biết Khi so sánh muốn làm cho đẹp vật phải so sánh với vật khác đẹp hơn, có nét độc đáo, bật ngược lại - Việc học sinh phải luyện tập thường xun, khơng luyện tập kiến thức mai dần Sau số dạng tập mà xây dựng tiết Luyện tập xây dựng viết đoạn văn: a Nhận xét hình ảnh so sánh đoạn văn, câu văn So sánh giúp em cảm nhận điều mẻ vật Sông La sông La Trong ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đơi hàng mi * Ơi chao! Chú chuồn chuồn nước đẹp làm sao! Màu vàng lưng lấp lánh Bốn cánh mỏng giấy bóng Cái đầu tròn hai mắt long lanh thủy tinh Thân nhỏ thon vàng màu vàng nắng mùa thu Bài: Con chuồn chuồn nước (Tiếng Việt - tập 2) Dạy khơng khó học sinh không học sinh cảm nhận đẹp, mẻ đoạn văn, đa phần em nhận hình ảnh so sánh Tôi phải giúp học sinh thảo luận kỹ hơn, học sinh nên cảm nhận vẻ đẹp so sánh b Điền từ thích hợp vào chỗ trống tạo thành câu văn có hình ảnh so sánh gợi tả - Nhìn từ xa, bàng ô khổng lồ xanh tươi - Những trái chín cong cong trăng khuyết - Những gai lính đứng trang nghiêm gác cho nàng công chúa Hoa Hồng - Cánh hoa đỏ thắm, mịn màng nhung - Mắt hạt đậu tinh nhanh * Ở dạng hướng dẫn em chọn từ sau để điền: như, giống như, tựa, tựa như, tựa hồ, là, giống hệt c Hãy thêm vế câu để có hình ảnh so sánh thích hợp vào chỗ trống để dịng trở thành câu có ý mẻ, sinh động 10 - Lá cọ tròn xoe nhiều phiếu nhọn dài, trông xa (bàn tay vẫy mặt trời mọc ) - Hoa bỏng treo lủng lủng lẳng chùm (những đèn lồng nhỏ xíu chùm ) - Ngựa lao nhanh đường đua tựa (những mũi tên bay gió viên đạn rời khỏi nịng súng ) - Đơi cánh mẹ gà xịe (hai mái nhà ô dù vững chãi ) che chở cho gà - Ánh mắt dịu hiền mẹ (ngọn lửa sưởi ấm đời dẫn đường cho lên phía trước ) - Nụ hồng trơng hệt (chiếc tháp) be bé, xinh xinh Với dạng giúp học sinh thường xuyên luyện tập chọn từ điển thoải mái, khơng áp đặt Sau nhận xét tìm từ hay nhất, khen học sinh chọn từ hay để học sinh hứng thú học tập d Tập so sánh: Nâng cao hơn, yêu cầu em tìm hình ảnh so sánh tự diễn đạt câu Tơi đưa vật ví dụ như: - Hoa thược dược, hoa cẩm chướng, hoa lay ơn, hoa loa kèn, hoa xoan - Con đường, bãi cỏ, đồng lúa chín - Tàu dừa, vầng trăng (trịn, khuyết), mặt hồ Loại tập khó hơn, địi hỏi học sinh trí tưởng tượng phong phú lẫn kỹ diễn đạt cho câu văn hay Bởi thường đưa câu mẫu sau học sinh trình bày kiến mà chưa có câu văn tích lũy để làm tư liệu Ví dụ: - Hoa xoan bồng bềnh chùm mây tim tím ngủ quên cành đen thủi - Bãi cỏ thảm khổng lồ xanh mơn mởn - Đồng lúa chín y biển vàng - Mặt hồ phẳng lặng y gương vĩ đại in sắc trời mây - v.v Cứ với cách làm trí tưởng tượng học sinh ngày phong phú, khả diễn câu văn ngày nâng cao Trong viết, đưa biện pháp mô tả vào để so sánh việc làm dễ dàng học sinh b Biện pháp nhân hóa: Đây biện pháp nghệ thuật quen thuộc em Các em tiếp xúc từ vòng tay bế bồng mẹ qua lời ru cò, 11 vạc Rồi câu chuyện cổ tích bà, giáo, em tiếp xúc với giới phong phú nghệ thuật nhân hóa Khơng cần phải dạy nhiều, ta cần giới thiệu em nhanh chóng nắm bắt Để học sinh thấy ưu việt biện pháp nghệ thuật này, cho em so sánh cặp ví dụ cụ thể: Thân chuối màu đen khơ ráp nắng gió Chị chuối thật đơn giản áo đen khô ráp nắng gió Con gà mái mơ ni khéo Chị gà mái dịu hiền chăm sóc đàn thật khéo léo Những gà chạy lung tung chạy khắp nơi Những bé gà hiếu động tung tăng chạy khắp nơi Gốc hồng màu đen xám Gốc hồng người mẹ già áo xám đen nhường sắc non xanh cho hoa, cho Bông hồng nhung vươn cao Bông hồng nhung kiêu hãnh vươn cao, tự hào với sắc đẹp Nắng chiều đầy vịm Nắng tinh nghịch giỡn đùa vịm v.v Khơng khó khăn cho học sinh việc chọn lựa tất có chung câu trả lời: Câu văn thứ hai hay câu văn thứ "Nó hay sao?" Nhiều học sinh lúng tứng trước câu hỏi Tôi nghĩ giáo viên cần lý giải: Câu thứ hai hay sử dụng biện pháp nhân hóa: Cơ gà mái, chị chuối, bé gà con, hồng nhung trở nên thân thuộc đáng yêu có suy nghĩ, tính cách người Sau em nắm ưu việt biện pháp này, giới thiệu cho em cách nhân hóa vật: a Gọi tên vật: Chúng ta gọi tên vật gọi tên người: Cơ trăng, chị gió, bác mặt trời, anh trống tía, chị mái mơ, bác mèo mướp, chị chuối tiêu, bé xu xi b Gắn suy nghĩ, tính cách, hoạt động người vào vật: - Đóa hồng hồn nhiên - Bác mèo mướp trầm tư - Cành mai cười với gió - Chùm lan yểu điệu - Anh trống tía hãnh diện 12 - Những tia nắng nhảy nhót - Chị mái mơ chăm - Những bé gà hiếu động v.v Song song với việc giới thiệu, thường xuyên đọc cho em nghe câu chuyện có sử dụng nhiều biện pháp nhân hóa như: Dế mèn phiêu lưu lý, Võ sỹ bọ ngựa, Hai ngỗng nhà văn Tơ Hồi Nhắc học sinh liên tưởng đến truyện cổ tích có vật đáng u thơng minh, tinh nghịch Đó mẫu mực cho học sinh học tập để nắm cách sử dụng biện pháp nghệ thuật Khi em có hiểu biết rõ ràng ta cần thiết cho em luyện số dạng luyện tập Tập nhân hóa tất vật, cối, đồ vật xung quanh cách cách 2 Nêu tâm trạng loài hoa mùa xuân Tưởng tượng trò chuyện bầy chim, chó, mèo Chị mái mơ thật giống người mẹ hiền Em tưởng tượng cử lời nói, việc làm chị chứng tỏ điều Dựa vào câu chuyện nghe, phim hoạt hình xem tập khơng khó học sinh Tuy nhiên giáo viên cần lưu ý tới chủ đề viết Có thể gợi ý học sinh làm sau: - Bác mặt trời dịu hiền tỏa tia nắng ban mai hồng tươi - Chị gió tinh nghịch nô giỡn đám - Mèo mướp lười biếng nằm sưởi nắng sân - Cô gà mái đảm dẫn đàn chơi - Chị chim sâu chăm lách chách chuyên cành - Xu xi hồn nhiên sắc áo vàng rực rỡ - Huệ thật dài áo đỏ thắm mịn màng - Hồng nhung lộng lẫy áo đỏ thắm mịn màng - Cúc vàng ủ rũ nhìn bạn dự hội xn Nó khơng cịn quần áo lành lặn - Hễ kiếm miếng mồi chị mái mơ lục tục gọi bầy đến nhường cho chúng - Chị dang đôi cánh ấm áp ủ bầy nhỏ dịu dàng hát cho chúng nghe - Chị gà mái giàu kinh nghiệm, chị chẳng dẫn lũ đến gần rãnh nước 13 - Từ ngày nuôi lũ con, lông chị gà xơ xác hẳn Bằng cách luyện tập việc vận dụng biện pháp nhân hóa vào văn khơng có khó khăn với học sinh Câu trả lời, thấy rõ đọc viết em phần sau Trên bước "dạo đầu" giúp học sinh có vốn văn học định phục vụ cho việc viết Học sinh sử dụng "viên gạch" xây nên "ngơi nhà" quan trọng Muốn có văn hay ta cần tiết dạy? Tơi trả lời câu hỏi phần nội dung đề tài 3.6 Dạy viết văn: Mục tiêu lớn việc dạy văn hiệu viết Một văn văn kết hợp từ nhiều yếu tố: Nội dung, nghệ thuật cảm xúc Nhiệm vụ người giáo viên để văn học sinh dẫn có tất yếu tố Muốn tiết tập làm văn ta lưu tâm giải ba nhiệm vụ 3.6.1 Xây dựng nội dung: Phong phú nội dung yêu cầu viết tốt Giải nhiệm vụ tương đối khó, nghiên cứu hướng dẫn kỹ lưỡng văn em đảm bảo tốt yêu cầu Chúng ta cần lưu ý đến hệ thống câu hỏi sách học sinh chương trình văn soạn cho trình độ phổ cập nên với lớp ta bổ sung thêm Mục tiêu văn học sinh phải có hồn thiện bố cục (có đủ phần: mở bài, thân kết bài) ý phong phú có trọng tâm Khi có hồn thiện bố cục Tơi lại tiếp tục ý đến nội dung thân Muốn văn học sinh có phong phú ý học sinh phải biết cách trả lời câu hỏi Thường câu hỏi trả lời đoạn văn khơng phải câu cộc lốc Ví dụ với câu hỏi: - Thân nào? (trong quan sát hoa hồng) Tôi lòng với câu trả lời kiểu: "Thân khẳng khiu, cành đâm phía" Mà tơi địi hỏi học sinh quan sát kĩ lưỡng (màu sắc, độ cao, to, cách bố trí cành, cành non, cành già, gai ) với câu trả lời đoạn văn: "Thân thâm thấp, màu xanh tươi Cành khẳng khiu đan chéo vào vươn phía Đơi ba mầm non vừa vươn lên mập mạp đầy sức sống Rải rác thân cành gai nhọn hoắt đứng nghiêm trang lính gác cho nàng cơng chúa hoa hồng" Rèn luyện thói quen quan sát nhiều góc cạnh vật giúp học sinh có văn giàu ý Tuy nhiên dàn trải mênh 14 mông mà văn có trọng tâm Học sinh lướt qua chi tiết phụ, viết thật sâu chi tiết Ví dụ bài: Tả hoa hồng phải tả thật kỹ hoa Nhìn tổng thể hoa cây, nhìn chi tiết bơng: Bơng nở to, bơng chúm chím, nụ phát vẻ đẹp riêng chúng, so sánh chúng Quan sát kỹ cánh hoa, cánh cấu tạo điều quan trọng phải làm bật hình ảnh lồi hoa, hoa quan sát 3.6.2 Đưa nghệ thuật vào văn: Nói đến nghệ thuật ta có cảm giác cao siêu xa vời với học sinh tiểu học Nhưng "nghệ thuật" em đơn giản việc chọn lọc từ ngữ, hình ảnh sử dụng biện pháp so sánh, nhân hóa Bởi gần gũi quen thuộc với em em có q trình học tập rèn luyện Trong trình tập diễn đạt nội dung ta cần lưu ý học sinh em cố gắng để diễn đạt tốt Có thể gợi ý cho học sinh câu hỏi: - Ta tả màu sắc hoa hồng từ nào? (đỏ thẫm, đỏ thắm) - Gốc hồng làm nhiệm vụ quan trọng, hút chất dinh dưỡng ni Tuy nhiên sần sùi, màu nâu khơ cằn Em dùng biện pháp so sánh hay nhân hóa để làm bật nét đẹp hình thức xấu xí không? (gốc người mẹ giản dị áo màu nâu xám Nhường sắc xanh tươi cho hoa) - Những gai nhân hóa khơng? (Nhân hóa lính) - Tàu chuối so sánh với gì? (Cái quạt khổng lồ, lụa màu xanh) - Những chuối cong cong giống gì? (Vầng trăng khuyết màu xanh) Bằng cách gợi mở, dẫn dắt học sinh nêu ý kiến Sau nghe phần trình bày số học sinh, tơi rút số từ ngữ, hình ảnh, câu văn hay để lớp học tập đưa vào 3.6.3 Đưa cảm xúc vào văn: Một văn hay thiếu cảm xúc người viết Cảm xúc không tập trung phần kết luận Nó phải thấm đẫm câu, lời văn Đối với học sinh nhỏ điều thật trừu tượng Bởi ta khơng thể địi hỏi em cách chung chung Các em phải đưa cảm xúc vào văn Ta lên gợi ý cho em thật cụ thể: 15 - Hoa hồng đẹp đến khó thể tả Khi ngắm nhìn hoa em cảm thấy nào? (Hoa lộng lẫy đẹp khó tưởng tượng được) - Hương chuối chín thơm lừng gợi cho em cảm giác nào? (Thèm ăn ghê lắm) - Được ăn trái ngon em có suy nghĩ người trồng? (Biết ơn) Tương tự ta cần “bắt” học sinh đưa suy nghĩ, nhận xét cảm xúc trước vật, việc Bài văn không đơn giản liệt kê, kể lể Nó thấm đẫm suy nghĩ, cảm xúc người viết Kết hợp yếu tố: Nội dung, nghệ thuật cảm xúc văn học sinh đạt tới thành công lớn Nó sở ban đầu để tiếp tục vụ trồng năm học tới Kết quả: Sau gần năm học tập rèn luyện Bằng lao động nỗ lực thầy trò chất lượng học sinh học văn lớp nâng cao rõ rệt Từ chỗ học sinh chưa viết văn gãy gọn, em xây dựng nên văn hay đến khó ngờ, số lượng Hoàn thành tốt xuất ngày nhiều qua kiểu bài, cụ thể sau: Các đợt kiểm tra Giữa học kì I Cuối học kì I Giữa học kì II Sĩ số HS 54 54 54 Số HTT Số HT 12 em = 22,2% 39 em = 72,2% 15 em = 27,7% 37 em = 68,5% 18em = 33,4% 36 em = 66,6% Số CHT em = 5,6% em = 3,8% 16 KẾT LUẬN Để dạy Tập làm văn đạt hiệu cao, người giáo viên cần phải biết sáng tạo kết hợp hài hòa nhiều yếu tố Hơn người giáo viên cần phải tận tâm với nghề, với dạy; phải nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ dạy phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện phân môn tác động trực tiếp đến Tập làm văn Nó giúp học sinh mở rộng vốn từ, hiểu vận dụng từ, vận dụng câu văn, đoạn văn hay Tập đọc vào Tập làm văn Mặt khác phải tích cực đổi phương pháp dạy học Đặc biệt thông qua văn hay cần cho học sinh nhận xét việc sử dụng từ ngữ, biện pháp nghệ thuật để từ em học tích lũy cho vốn kiến thức văn học Ngoài ra, Luyện từ câu, học Tăng cường, tơi ln khuyến khích nhắc nhở học sinh tìm từ hay, đặt câu văn giàu hình ảnh, hướng dẫn học sinh phân tích từ, so sánh câu Mơn Tập làm văn khó học sinh Bài tập làm văn tác phẩm văn học em Tác phẩm phụ thuộc vào vốn từ ngữ, vào lực em, vào điều kiện gia đình Nhưng với lịng nhiệt tình, ý thức trách nhiệm, với lịng u nghề, tơi khắc phục khó khăn giúp học sinh lớp 4G ( ngày yêu thích mơn Tập làm văn học tập có hiệu Nhìn cánh tay mạnh dạn giơ lên, ánh mắt rạng ngời niềm vui em nhận điểm cao Tập làm văn hiểu thành cơng Trên số kinh nghiệm nhỏ áp dụng thành công việc dạy học văn có hiệu cho học sinh lớp Rất mong góp ý cấp lãnh đạo, bạn đồng nghiệp để giảng dạy Tập làm văn tơi ngày hồn thiện Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2022 Người viết Bùi Thị Bích Ngọc 17 18 19 20 Bài văn học sinh Đoàn Hương Trúc Quỳnh- 4G 21 22 23 Bài văn học sinh Phạm Vân Hà Phương- 4G

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w