(Skkn 2023) giải pháp dạy tập đọc tích cực nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ năng đọc và cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4

18 1 0
(Skkn 2023) giải pháp dạy tập đọc tích cực nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ năng đọc và cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND HUYỆN VĨNH BẢO TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH PHONG - TIỀN PHONG BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải pháp dạy Tập đọc tích cực nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc cảm thụ văn học cho học sinh lớp Tác giả: Trần Thị Chi Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÉT, CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Năm: 2023 Kính gửi: - Hội đồng sáng kiến trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong - Hội đồng sáng kiến huyện Vĩnh Bảo Họ tên: Trần Thị Chi Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu Học Vĩnh Phong -Tiền Phong Tên sáng kiến: “Giải pháp dạy Tập đọc tích cực nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc cảm thụ văn học cho học sinh lớp 4.” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học Tiếng Việt lớp I Mô tả giải pháp biết: Phân môn Tập đọc có vị trí vơ quan trọngđối với em học sinh Tiểu học Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với Đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm viết tả, dùng từ, đặt câu đúng; viết tập làm văn hay 1.Ưu điểm: - Quy trình xây dựng khoa học, đảm bảo phù hợp với cấu trúc học sách giáo khoa, phù hợp với yêu cầu đổi dạy Tập đọc Có bước rõ ràng, có dẫn tương đối phù hợp phân bố thời gian - Có dẫn cụ thể phương pháp hình thức dạy học chủ yếu, đặc trưng phân môn Tập đọc tiết dạy 2.Hạn chế: - Quá nhiều bước nhỏ nhặt Tuân thủ đủ bước theo quy trình làm GV khó khăn việc tổ chức hoạt động học tập nhằm khơi gợi sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ học sinh II Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Nội dung giải pháp mà tác giả đề xuất Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị Giải pháp thứ 2: Rèn kỹ đọc đúng: Giải pháp thứ 3: Rèn kỹ đọc thầm - cảm thụ văn học: Giải pháp thứ 4: Rèn kỹ đọc diễn cảm: Tính mới, tính sáng tạo: a.Tính mới: - Vận dụng thích hợp, có lựa chọn số phương pháp dạy học hình thức tố chức dạy học phổ biến - Vận dụng tích cực tinh thần thông tư 22/ 2016/TT- BGDĐT nhận xét, đánh giá học sinh b.Tính sáng tạo: - Có sáng tạo hệ thống câu hỏi tìm hiểu theo hướng tích cực,và việc hợp tác nhóm rèn đọc có tác dụng khơi dậy phát huy tính sáng tạo người dạy người học Khả áp dụng, nhân rộng: - Các giải pháp nêu áp dụng đối tượng HS lớp trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu mặt xã hội: Sáng kiến mang lại hiệu tốt thiết thực cho giáo viên học sinh, giúp em tự tin hơn, nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tư duy, học tập sống, góp phần thực mục tiêu hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh b Giá trị làm lợi khác: Sáng kiến đem lại hiệu khơng cho ngành giáo dục mà cịn mang lại hiệu việc huy động gia đình học sinh tham gia vào công tác giáo dục CƠ QUAN ĐƠN VỊ Tác giả sáng kiến ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trần Thị Chi I.THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Giải pháp dạy Tập đọc tích cực nhằm nâng cao chất lượng rèn kĩ đọc cảm thụ văn học cho học sinh lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khối lớp 3.Tác giả: Họ tên: Trần Thị Chi Ngày/tháng/năm sinh: 04/ 05/ 1995 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong Điện thoại: 0981991495 Đồng tác giả (nếu có): khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong Địa chỉ: Xã Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0225584300 II Mô tả giải pháp biết: Môn Tiếng Việt Tiểu học có vị trí đặc biệt quan trọng hình thành phát triển cho học sinh khả giao tiếp, sở để phát triển tư cho trẻ, giúp trẻ tiếp thu môn học khác Ở Tiểu học, Tiếng Việt gồm nhiều phân môn: Tập đọc, Luyện từ câu, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn Mỗi phân mơn có chức chun biệt chúng ln có liên kết hài hịa, thống nhằm mục tiêu hình thành kiến thức, kĩ cho học sinh Trong dạy Tập đọc có ý nghĩa to lớn Tiểu học, đọc trở thành đòi hỏi người học Đọc giúp em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập, đọc công cụ để học tập tất môn học, đọc tạo hứng thú động học tập, đọc tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Và việc rèn cho học sinh biết đọc diễn cảm văn điều quan trọng dạy tập đọc cho học sinh lớp Học sinh biết cách đọc diễn cảm văn có tác dụng giúp em hiểu sâu sắc nội dung đọc tức góp phần giúp em biết cảm thụ văn học tốt Hơn việc dạy học sinh biết đọc diễn cảm giúp em biết cách giao tiếp lịch nói lời cảm ơn, lời xin lỗi, lời chào hỏi, lời nhờ, lời yêu cầu … Phân mơn Tập đọc cịn có tác dụng mạnh mẽ giáo dục mĩ cảm, học sinh yêu đẹp, rung cảm trước đẹp thiên nhiên, đẹp xã hội, đẹp văn chương Phân môn Tập đọc kết hợp chặt chẽ với phân mơn khác chương trình Tiếng Việt Qua văn học, học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp vừa học cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động , luyện tập tả, luyện từ câu, tập làm văn Ở bậc Tiểu học nói chung lớp nói riêng phân mơn tập đọc có hai yêu cầu là: - Rèn kĩ tập đọc - Giúp học sinh hiểu văn bản, cảm thụ văn học Học phân môn Tập đọc, việc đọc cảm thụ hai khâu có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm tốt Ngược lại đọc diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ văn thêm sâu sắc Điều khẳng định tiết tập đọc lớp 4, việc rèn kĩ đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh cần thiết Trong tiết học, học sinh có đọc đúng, biết đọc diễn cảm viết tả, dùng từ, đặt câu đúng; viết tập làm văn hay Trong mười năm thực việc thay sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học đồng thời diễn mạnh mẽ Thông thường, dạy học phải tuân theo quy trình định Đặc biệt phân mơn Tập đọc, có lẽ phân mơn có quy trình chặt chẽ nhất, nhiều bước 1.Ưu điểm: - Quy trình xây dựng khoa học, đảm bảo phù hợp với cấu trúc học sách giáo khoa, phù hợp với yêu cầu đổi dạy Tập đọc, có nhiều yếu tố đổi vượt bậc so với thời kì trước (chương trình SGK cũ) - Có bước rõ ràng, có dẫn tương đối phù hợp phân bố thời gian, giúp giáo viên thực tiết dạy đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ học - Có dẫn cụ thể phương pháp hình thức dạy học chủ yếu, đặc trưng phân môn Tập đọc tiết dạy 2.Tồn tại: - Quá nhiều bước nhỏ nhặt, GV có vận dụng thiếu chọn lọc kĩ lưỡng hay vận dụng thiếu linh hoạt gặp lúng túng mặt thời gian, khó đảm bảo hồn thành thời gian tiết học - Tuân thủ đủ bước theo quy trình làm GV khó khăn việc tổ chức hoạt động học tập nhằm khơi gợi sáng tạo, chủ động chiếm lĩnh kiến thức, rèn luyện kĩ học sinh - Hiện nay, thực tế luyện đọc lớp 4, kĩ đọc diễn cảm học sinh chưa cao, biện pháp luyện đọc diễn cảm chưa đáp ứng yêu cầu, mục tiêu mong đợi Phần lớn giáo viên sử dụng biện pháp truyền thống việc luyện đọc diễn cảm Một biện pháp sử dụng phổ biến thực tế luyện đọc diễn cảm Tiểu học nói chung lớp nói riêng luyện theo mẫu phương pháp gọn nhẹ, tiết kiệm lời giảng, phù hợp với nội dung dạy học Khi sử dụng phương pháp luyện theo mẫu phải sử dụng lượng thời gian, công sức cao phương pháp mơ Từ nhận xét trên, tơi ln tìm tịi, trải nghiệm để lĩnh hội hết ưu điểm đạo chuyên môn môn học đồng thời khắc phụ nhược điểm nêu để ngày cải tiến phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp hiệu rèn kĩ đọc cảm thụ học sinh III Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận sáng kiến Để giải mục đích yêu cầu tiết tập đọc khắc phục nguyên nhân tồn nêu Tôi tiến hành thực giải pháp, biện pháp nội dung cụ thể sau: 1.1 Giải pháp thứ nhất: Chuẩn bị a Đối với Giáo viên: a.1.Phân loại học sinh theo nhóm đọc: Sau nhận lớp, tơi cho lớp ổn định tổ chức, qua tìm hiểu,điều tra để nắm đối tượng học sinh, sau tiến hành lựa chọn, phân loại học sinh theo kĩ đọc gồm đối tượng sau: - Đối tượng 1: Học sinh biết đọc diễn cảm - Đối tượng 2: Học sinh đọc to rõ, lưu loát chưa diễn cảm - Đối tượng 3: Học sinh đọc nhỏ, ấp úng, phát âm chưa chuẩn Dựa vào tơi xếp chỗ cho học sinh yếu ngồi cạnh em đọc để tạo thành đôi bạn tiến a.2 Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng kí hiệu - Cách sử dụng kí hiệu để dựa vào luyện đọc cho diễn cảm Cụ thể: Kí hiệu / Mục đích thể Ngắt lấy Nhấn giọng Nhấn giọng, kéo dài Cao giọng Vắt dòng thơ với dòng thơ Kéo dài hạ giọng cuối câu b Đối với học sinh: b.1 Rèn tư đọc - Khi ngồi đọc: cần ngồi ngắn, khoảng cách từ mắt đến sách khoảng từ 30 35cm, cổ đầu thẳng - Khi đứng đọc: Tư thoải mái, hai tay cầm sách cách mắt khoảng 30cm - Khi đọc phải bình tĩnh, tự tin, khơng hấp tấp khơng bị ngắc ngứ , thừa thiếu chữ b.2.Rèn ý thức tự đọc - Học sinh thường xuyên rèn đọc văn nói chung hay tiết tập đọc nói riêng - Cần có ham thích đọc, có ý thức tự đọc Sưu tầm sách, báo, truyện để đọc 1.2.Giải pháp thứ 2: Rèn kỹ đọc đúng: Luyện đọc thành tiếng hội để GV trực tiếp dạy kĩ đọc cho cho HS Đọc phát âm đúng, không đọc thừa, không đọc thiếu âm, vần tiếng Đọc bao gồm đọc âm thanh, ngắt nghỉ chỗ a Tìm hiểu nguyên nhân học sinh đọc sai tiếng, từ, câu: - Nguyên nhân sinh lí: mắt nên nhìn khơng rõ chữ, máy phát âm khiếm khuyết - Nguyên nhân tâm lí: chưa tập trung vào hoạt động đọc, đọc vội vàng, hấp tấp, ảnh hưởng thói quen phát âm địa phương - Nguyên nhân kiến thức, kĩ năng: chưa nắm vững cấu tạo tiếng, chưa nắm chức ngữ pháp nên ngắt, nghỉ lấy chưa b Biện pháp: Khi học sinh đọc sai, phân loại lỗi đọc, đốn biết trước ngun nhân để có cách sửa thích hợp nhằm đảm bảo tính khoa học Cụ thể: b.1 HS đọc sai tiếng Trường hợp HS thường sai lỗi phát âm đọc sai khơng nhìn kĩ vần, đọc nhanh nên dẫn đến đọc sai từ, thêm bớt từ * Trường hợp sai phụ âm đầu (thông thường n-l): yêu cầu đọc lại gợi ý sửa lỗi phát âm cần HS nhận biết cách phát âm có ý thức phát âm đúng, chưa đòi hỏi phải sửa lỗi mắc * Trường hợp sai đọc theo thói quen, khơng nhìn kĩ vần, đọc q nhanh Tơi tập cho em tính cẩn thận hơn, bình tĩnh đọc bài, nhìn kĩ từ ngữ đọc cho xác VD1: Bài Người ăn xin (Tiếng Việt tập trang 30) câu là: “Đôi mắt ông lão đỏ đọc giàn giụa nước mắt” HS đọc sai “đỏ đọc” thành “đỏ độc” hay “đỏ đọng” Đây trường hợp đọc sai chưa quan sát kĩ vần, yêu cầu HS nhìn lại vần để đọc cho b.2 HS đọc sai từ (đọc tách rời tiếng từ phức), giúp HS nhận biết nghĩa từ để có cách đọc VD: Bài Trống đồng Đơng Sơn, có câu: “Đó người hậu, hiền hịa, mang tính nhân sâu sắc.” HS đọc tách rời “nhân-bản”, tơi nói: nhân từ ghép nên cần đọc liền để nghĩa b.3 HS đọc sai câu (ngắt nghỉ không chỗ, đọc sai ngữ điệu, …), gợi ý để HS nhận chỗ sai, tự tìm cách đọc phù hợp Cụ thể: Việc ngắt nghỉ phải phù hợp với dấu câu: nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, dấu hai chấm Đối với văn xi, đọc ngồi việc tìm dấu câu đặc biệt ( câu hỏi, câu cảm, câu khiến) để hướng dẫn học sinh đọc đúng, tơi cịn trọng đến việc ngắt chỗ dấu câu chỗ tách ý Đối với thơ cần ngắt nhịp VD: “Vua lệnh/ phát cho người dân thúng thóc gieo trồng giao hẹn: thu nhiều thóc nhất/ truyền ngơi, khơng có thóc nộp/ bị trừng phạt ” (Những hạt thóc giống Tiếng Việt tập trang46 ) Tóm lại, để giúp HS đọc đúng, lưu ý điểm sau: + Với HS đọc chưa nguyên nhân tơi cần có hợp tác với gia đình để tìm hướng giải tốt cho em (như khám mắt, thường xuyên uốn nắn em nói ngọng - đọc sai) + Khi phát lỗi đọc HS, tơi ln có cách ứng xử mang tính sư phạm, như: khơng đột ngột “cắt ngang” lúc HS đọc để yêu cầu sửa cách phát âm; khơng “riết róng” địi hỏi HS phải sửa lỗi đọc + Đặc biệt, tổ chức cho HS thảo luận, bàn bạc cách đọc câu có tiếng khó phát âm, phát âm dễ lẫn, câu dài cần ngắt nghỉ tự nhiên theo cụm từ, cách thể giọng đọc câu, đoạn… 1.3 Giải pháp thứ 3: Rèn kỹ đọc thầm (đọc hiểu bài) - cảm thụ văn học: Để giúp HS hiểu nội dung, ý nghĩa Tập đọc phải ý rèn luyện khả đọc hiểu cho học sinh Việc luyện đọc hiểu thường thực bước đọc thầm Đọc thầm có ưu đọc thành tiếng nhanh hơn, người ta ý đến việc phát âm mà tập trung hiểu nội dung điều đọc Do đó, dạy đọc thầm dạy đọc có ý thức, đọc để hiểu Biện pháp: a Dựa vào hệ thống câu hỏi tìm hiểu bài, tơi lựa chọn biện pháp hình thức tổ chức dạy học thích hợp để luyện kĩ đọc thầm cho HS Để việc đọc thầm (câu - đoạn - bài) có hiệu quả, trước HS đọc giao nhiệm vụ cụ thể nhằm định hướng đọc hiểu (Đọc câu, đoạn hay khổ thơ ? Đọc để biết, hiểu, nhớ điều ? …) VD: Dạy Dù trái đất quay! (Tiếng Việt tập trang 85) - Đọc thầm lần 1: Sau giới thiệu bài, học sinh đọc bài, lớp đọc thầm Mục đích: Nắm nội dung - Đọc thầm lần 2: Trong bạn đọc nối tiếp đoạn (3 lượt), lớp đọc thầm theo (2 lượt) Mục đích: Luyện phát âm hiểu thêm từ ngữ - Đọc thầm lần 3: Khi GV đọc trước tìm hiểu bài, lớp đọc thầm theo Mục đích: Chuẩn cách đọc tiếng, từ, ngắt câu dài - Đọc thầm lần 4: HS đọc thầm đoạn Mục đích : Tìm hiểu nội dung đoạn để trả lời câu hỏi SGK + Đọc thầm lần 5: HS đọc thầm đoạn Mục đích: Tìm hiểu nội dung đoạn để trả lời câu hỏi SGK + Đọc thầm lần 6: HS đọc thầm đoạn Mục đích: Tìm hiểu nội dung đoạn để trả lời câu hỏi SGK Như vậy, HS đọc thầm gắn với yêu cầu trả lời câu hỏi tìm hiểu b Để giúp học sinh đọc thuận tiện việc đọc hiểu, cảm thụ, tơi cịn chuẩn bị số câu hỏi để học sinh hiểu thêm nội dung bài, nghệ thuật, ý câu hỏi giúp học sinh tìm hiểu nghĩa từ, đặt câu để làm rõ nghĩa từ (ngoài từ ngữ SGK giải thích) VD1: Dạy Trống đồng Đơng Sơn (Tiếng Việt tập trang17) Câu hỏi 1: Trống đồng Đông Sơn đa dạng ? Sau HS trả lời câu hỏi, tơi u cầu giải thích: em hiểu “những hình trịn đồng tâm ” ? (Các vịng trịn có tâm trùng nhau) c Đọc kết hợp cảm thụ văn học - Đọc kết hợp với tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn trau dồi kỹ đọc hiểu, nắm bắt thông tin bước đầu qua đọc, em cảm thụ hay đẹp văn, thơ để tạo điều kiện cho em đọc diễn cảm - Ngoài việc rèn đọc (phải luyện đọc) cần giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ thông qua đọc trả lời câu hỏi thông qua từ ngữ để học sinh hiểu nội dung đọc Ngồi hình thức lớp tìm hiểu hướng dẫn giáo viên tơi cịn chọn thêm hình thức khác như: + Chia lớp thành nhóm để học sinh trao đổi câu hỏi Sau đó, đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp Giáo viên điều khiển lớp đối thoại, nêu nhận xét thảo luận tổng kết + Chỉ định 1-2 em điều khiển lớp trao đổi đọc dựa theo câu hỏi sách giáo khoa Học sinh điều khiển lớp bổ sung câu hỏi như: “ Bạn cho biết ….” Trong học sinh trả lời, ý cách diễn đạt cách dùng từ ngữ, em để em vận dụng môn học khác 1.4 Giải pháp thứ 4: Rèn kỹ đọc diễn cảm: Kĩ đọc diễn cảm văn luyện tập sau HS đạt yêu cầu tối thiểu trình độ đọc (đọc đúng, rõ ràng, rành mạch,…) Muốn đọc diễn cảm văn bản, phải lựa chọn giọng điệu, ngữ điệu phù hợp với tình huống, thể tình cảm, thái độ, đặc điểm nhân vật tình cảm, thái độ tác giả nhân vật nội dung miêu tả văn Dạy HS đọc diễn cảm, GV cần thông qua thực hành luyện đọc để hướng dẫn em bước đạt yêu cầu theo mức độ từ thấp đến cao a.Yêu cầu đọc diễn cảm: (1) Biết đọc nhấn giọng từ ngữ quan trọng câu (từ ngữ gợi tả, gợi cảm, từ ngữ “chìa khố” làm bật ý chính, …) (2) Biết thể ngữ điệu (sự thay đổi tốc độ,cao độ, cường độ, trường độ, …) phù hợp với loại câu (câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) (3) Biết đọc phân biệt lời kể tác giả với lời nhân vật (4) Biết đọc phân biệt lời nhân vật phù hợp với lứa tuổi, với tính cách nhân vật (người già, trẻ em, người tốt, kẻ xấu, …) (5) Biết thể ngữ điệu phù hợp với lứa tuổi, với tính cách nhân vật (vui, buồn, trang nghiêm, giận dữ, …) Ngoài điểm chung thống cách đọc, cá nhân cịn có nét sáng tạo cảm thụ riêng Do vậy, cách tốt GV tổ chức cho HS luyện đọc, “tự bộc lộ” , qua dẫn, điều chỉnh cách đọc cho diễn cảm; tránh sa đà tìm hiểu, phân tích sâu chi tiết cách đọc, coi nhẹ thực hành luyện đọc hoạt động đọc tự nhiên b Biện pháp: b.1 Sau HS hiểu đọc, yêu cầu HS đọc thật tốt đoạn để nắm bắt khả thể cảm nhận nội dung giọng đọc HS, nên không áp đặt sẵn giọng đọc mà để HS tự nêu cách đọc VD: Dạy Thắng biển ( Tiếng Việt tập trang 76 ) Sau hiểu nội dung bài, cho HS đọc nối tiếp đoạn, lớp ý nghe nhận xét, để tìm giọng đọc phù hợp với đoạn bài: - Đoạn l: Giọng đọc lúc đầu chậm rãi sau nhanh dần - Đoạn 2: Giọng gấp gáp căng thẳng, nhấn từ ngữ gợi tả - Đoạn cuối : Giọng hối - Cả bài: Giọng gấp gáp, cảm hứng ngợi ca, đổi giọng linh hoạt phù hợp với đoạn b.2 Sau HS tìm giọng đọc bài, đoạn, tơi u cầu tìm từ ngữ cần nhấn giọng Các câu hỏi gợi mở cần cụ thể như: Để nêu bật tính cách nhân vật, bạn ý nhấn giọng từ ngữ nào? Lời nói nhân vật cần đọc với giọng sao? … Đọc câu cảm, câu khiến, câu hỏi cần lưu ý ?, dịng thơ cần đọc vắt để rõ ý ?, … VD1 : Dạy văn xuôi: Bài Chị em (Tiếng Việt tập trang 59) Sau HS tìm giọng đọc (giọng kể chuyện), phân biệt lời nhân vật (Giọng bố: nhẹ nhàng, tình cảm; giọng em: ngây thơ, thủng thẳng, giọng chị: giận ), câu hỏi đọc cao giọng ý cần hỏi Nếu học sinh đọc chưa hay, tơi đọc mẫu để HS nghe giọng đọc tự điều chỉnh đọc b.3 Tạo điều kiện cho HS thực hành luyện đọc diễn cảm toàn (theo cặp, theo nhóm) để em chia sẻ ý kiến rút kinh nghiệm; tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp để em học tập lẫn động viên, uốn nắn Hình thức tổ chức làm việc theo nhóm thường có tác dụng tích cực hố hoạt động học tập HS, tạo hội cho HS tham gia vào việc luyện đọc diễn cảm cách hiệu Khi cô tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp, em giám khảo nghe, chấm, nhận xét xem bạn nào, nhóm đọc hay Cụ thể sau: * Luyện đọc theo nhóm, tơi thường tiến hành sau: - Nhóm đơi: HS ngồi bàn vị trí HS ngồi trước, sau - Nhóm 3, 4, 5, 6: dựa vào nội dung để chia nhóm cho phù hợp Thường có nhiều nhân vật Tơi thấy HS thích thú nhập vai nhân vật đọc *Trong rèn đọc diễn cảm, lưu ý đến đối tượng HS: - Đối với học sinh đọc yếu: Rèn bước, từ thấp đến cao Cụ thể: + Đọc phát âm phụ âm đầu n-l, tiếng, từ + Đọc ngắt nghỉ dấu chấm, dấy phẩy, cụm từ câu dài + Đọc ngắt nhịp câu thơ + Biết đọc nhấn giọng, thay đổi sắc thái giọng đọc phù hợp với văn cảnh tính cách nhân vật - Những HS rụt rè (thường đọc nhỏ), động viên, tuyên dương trước lớp em tự tin đọc to, diễn cảm - Những HS khả tập trung, ý không bền lâu, thường định đọc tiếp nhận xét bạn đọc Tính mới, tính sáng tạo: Những giải pháp tơi trình bày phần thể tính mới, tính sáng tạo Cụ thể sau: a.Tính mới: - Vận dụng thích hợp, có lựa chọn số phương pháp dạy học hình thức tố chức dạy học phổ biến : VNEN, Bản đồ tư duy, Hợp tác nhóm, tiết học vui - Vận dụng tích cực tinh thần thông tư 22/ 2016/TT- BGDĐT nhận xét, đánh giá học sinh - Học sinh chủ động tự phát tìm cách khắc phục vấn đề khó khăn trình rèn đọc, cảm thụ văn học - Nhờ tiết Tập đọc mà em nhận thức giới khơng trí tụê mà cịn trái tim - Giờ Tập đọc giúp em sớm tiếp xúc với tác phẩm văn học - Giờ Tập đọc mở rộng tầm hiểu biết, khơi gợi trí tị mị, tưởng tượng cho em.Các em gặp từ phong tục tập quán đến cảnh thiên nhiên, từ cách ăn mặc đến kiến thức nhà đặc biệt cách cư xử người muôn vàn trường hợp khác - Giờ Tập đọc góp phần rèn luyện phát triển kĩ nói kể trước đám đơng góp phần phát triển ngơn ngữ nói học sinh b.Tính sáng tạo: Trong sáng kiến kinh nghiệm mà dày cơng nghiên cứu có nhiều tính sáng tạo Nó dựa tổng hợp bốn hướng tiếp cận sáng tạo: tiếp cận theo góc độ: + Nhân cách: Việc thực quy trình dạy học phân môn Tập đọc áp linh hoạt, hiệu tùy vào nội dung học, đối tượng học sinh + Q trình: Trong q trình dạy học ln có sáng tạo hệ thống câu hỏi tìm hiểu theo hướng tích cực việc hợp tác nhóm rèn đọc, tìm hiểu có tác dụng khơi dậy phát huy tính sáng tạo người dạy người học + Sản phẩm: Qua trình áp dụng sáng kiến dạy Tập đọc tích cực tơi nhận thấy kết học tập em có tiến thay đổi rõ rệt Ngay em trước lười đọc, lười suy nghĩ biết hợp tac bạn nhóm, lớp trao đổi cách đọc, cách hiểu Bởi thân em thể ý kiến, lắng nghe ghi nhận Từ tạo động lực, hứng thú cho em say mê học tập Còn em đọc tốt, hiểu tốt lại có hội thể lực đồng thời biết lắng nghe, góp ý cho bạn nhóm, lớp ngày tiến + Môi trường: Các em học tập mơi trường cơng bằng, thân thiện, tích cực phát huy hết lực thân Phạm vi ảnh hưởng, khả áp dụng sáng kiến: * Phạm vi ảnh hưởng: -Từ tháng 9/2022 giải pháp dạy Tập đọc tích cực đưa vào sử dụng lớp giảng dạy Qua thời gian ngắn thấy rõ hiệu sáng kiến nên lan tỏa đến đồng nghiệp khối nhận phản hồi tích cực từ đồng nghiệp Nhờ mà em khơng cịn thấy nhàm chán với tiết Tập đọc, em phát huy hết tính tích cực, lực tự học, hịa nhập, học nhóm giáo viên chúng tơi khơng cịn máy móc dạy Tập đọc Từ chất lượng mơn Tập đọc nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung cải thiện rõ rệt Hơn em say mê, hứng thú nhiều tiết Tập đọc Tinh thần học tập cịn lan tỏa sang phân môn khác Tập làm văn, Kể chuyện, Luyện từ câu, Bởi áp dụng sáng kiến vào giảng dạy em tôn trọng, phát huy lực thân nhau, từ em trước nhút nhát hay chưa chăm theo dịng lượng tích cực bạn nhóm - Với nhiều kết nêu trên, mong sáng kiến kinh nghiệm nhân rộng áp dụng khối trường nơi giảng dạy năm học áp dụng trường khác cụm, huyện rộng thành phố nơi công tác * Khả áp dụng sáng kiến: - Các giải pháp nêu áp dụng đối tượng HS lớp trường Tiểu học Vĩnh Phong -Tiền Phong - Các giải pháp nêu có khả nhân rộng học sinh lớp trường toàn huyện tồn thành phố Cịn phạm vi quốc gia phải có điều chỉnh để phù hợp tập tính vùng miền, lối sống sinh hoạt địa phương đặc biệt vấn đề phương ngữ Hiệu quả, lợi ích thu từ sáng kiến a Hiệu mặt xã hội: Sáng kiến mang lại hiệu tốt thiết thực cho giáo viên học sinh điều giúp cho học sinh biết đọc diễn cảm văn, thơ góp phần tạo cho em say mê hứng thu học tập tích lũy vốn kiến thức văn học đáng kể cho em Qua tập đọc, học sinh vừa cảm thụ hay, đẹp vừa học cách sử dụng từ xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh động, luyện tập tả, luyện từ câu, tập làm văn Đồng thời giúp em tự tin hơn, nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn tư duy, học tập sống, góp phần thực mục tiêu hệ trẻ, bồi dưỡng lối sống lành mạnh b Giá trị làm lợi khác: Sáng kiến đem lại hiệu không cho ngành giáo dục mà mang lại hiệu việc huy động gia đình học sinh tham gia vào cơng tác giáo dục Tạo tiền đề vững cho học sinh học tốt mơn hình học khác học tốt lớp Phụ huynh học sinh phấn khởi kết học tập em Xin chân thành cảm ơn! CƠ QUAN ĐƠN VỊ Tác giả sáng kiến ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trần Thị Chi

Ngày đăng: 19/06/2023, 15:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan