SKKN giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua đọc thơ diễn cảm”.

18 1 0
SKKN giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thông qua đọc thơ diễn cảm”.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang I Phần mở đầu Lý chọn đề tài 2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu: Kế hoạch nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến: Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến: Sáng kiến sử dụng để giải vấn đề (Bài học kinh nghiệm): Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: 12 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: 14 Kiến nghị 14 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non mầm mống nhằm hình thành nhân cách người mang lại hiểu biết giới xung quanh Trang bị cho trẻ vốn tri thức toàn diện để thông qua môn học Đặc biệt mơn văn học giữ vai trị quan trọng giáo dục mầm non Đây hoạt động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục tồn diện cho trẻ Văn học ăn tinh thần thiếu trẻ thơ lứa tuổi mẫu giáo Nó đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Văn học ni dưỡng phát triển trẻ trí tưởng tượng, óc sáng tạo Vì việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ việc quan trọng cần thiết Đặc biệt dạy trẻ làm quen với câu chuyện, thơ, phải dạy trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, trẻ phải thuộc chuyện, thơ, hiểu nhân vật câu chuyện để từ giúp trẻ bộc lộ khả đọc thơ diễn cảm, kể chuyện tốt Khả kể chuyện, đọc thơ giúp trẻ phát triển: Nhận thức - ngơn ngữ - tình cảm xã hội Tuy nhiên dạy cho trẻ đọc thơ, kể chuyện địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp, suy nghĩ sáng tạo lựa chọn tác phẩm phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý, điều kiện thực tế trường, lớp lứa tuổi dạy Qua nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả cảm thụ tác phẩm văn học trình giảng dạy việc truyền thụ kiến thức kỹ cho trẻ đọc thơ tốt Trong trình dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học thấy: Khả trẻ nhà trẻ nhiều hạn chế, trẻ phát âm chưa rõ, nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn, giọng đọc chưa lưu loát Với vấn đề thân tơi thấy cần có biện pháp cụ thể nhằm giúp trẻ phát triển tốt dạy trẻ đọc thơ Đó lý chọn đề “Những biện pháp giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học nhóm 24-36 tháng tuổi A trường mầm non Hoa Sen thông qua đọc thơ diễn cảm” Mục đích nghiên cứu Với mục đích để nâng cao khả cảm thụ văn học nhóm 24-36 tháng tuổi A trường mầm non Hoa Sen thông qua đọc thơ diễn cảm nhằm phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo phù hợp với mục đích giáo dục trình độ nhận thức trẻ Nghiên cứu vấn đề lý luận biện pháp dạy trẻ 24-36 tháng tuổi đọc thơ diễn cảm Đề số giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động dạy trẻ đọc thơ diễn cảm Đánh giá kết có ý kiến đề nghị để nâng cao chất lượng công tác dạy trẻ 24-36 tháng tuổi đọc thơ diển cảm Đối tượng nghiên cứu: nhóm 24-36 tháng tuổi A Bắc Trung Trường mầm non Hoa Sen huyện Sơn Dương- tỉnh Tuyên Quang Kế hoạch nghiên cứu: TT Thời gian thực Từ 5/9 đến Nội dung công việc Sản phẩm Lựa chọn đề tài, viết đề cương cho Viết đề cương 20/10/2019 Từ 21/10 đến 15/11/2018 Từ 16/11 đến 15/02/2020 sáng kiến - Nghiên cứu tài liệu giáo dục chi tiết - Tập tài liệu lý MN tham khảo thuyết - Khảo sát thực trạng, triển khai - Số liệu khảo sát công việc, tổng hợp số liệu thực tế thông kê - Thu thập ý - Trao đổi với đồng nghiệp đề xuất kiến đóng góp biện pháp sáng kiến giáo - Áp dụng thử nghiệm trường viên - Hoạt động cụ thể Từ 16/02 đến 10/4/2020 Từ 11/4 đến - Bổ sung ý kiến giáo viên, viết báo cáo cho hoàn thiện Bản nháp sáng kiến Hoàn thiện sáng kiến, nộp Hội Bản sáng kiến đồng Sáng kiến cấp trường 20/5/2020 Phương pháp nghiên cứu thức Giáo dục văn học lúc, nơi Nghiên cứu nắm vững phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua sinh hoạt tổ chun mơn Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Nghiên cứu tài liệu Phương pháp đàm thoại sử dụng đồ dùng dạy học Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Phối hợp với bậc phụ huynh trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học II NỘI DUNG Cơ sở lý luận sáng kiến Văn học môn quan trọng trẻ mầm non, phương tiện phát triển ngôn ngữ, đủ vốn từ để nói lưu lốt, diễn đạt gãy gọn, biết sử dụng từ lúc, chỗ, khơng văn học cịn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, óc quan sát, khả tư độc lập suy nghĩ hình thành phát triển nhân cách người Thông qua nội dung thơ nhằm giáo dục trẻ biết yêu quý người hiền lành, biết ơn kính u ơng bà, bố mẹ, anh chị, bạn bè, biết nhường nhịn em nhỏ tượng xung quanh sống người Xuất phát từ vai trị cụ thể hoạt động dạy trẻ làm quen với đọc thơ mơn học khơng thể thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Vì việc nâng cao chất lượng dạy trẻ làm quen với đọc thơ vấn đề quan trọng đổi hình thức tổ chức giáo dục mầm non Làm quen với thơ mức độ, giới hạn, yêu cầu việc cho trẻ tiếp xúc với thơ thông qua việc đọc giáo viên Hoạt động nhằm dẫn dắt, hướng dẫn trẻ cảm nhận giá trị nội dung nghệ thuật phong phú tác phẩm, khơi gợi trẻ rung động, hứng thú văn học, có ấn tượng hay đẹp tác phẩm thể cảm nhận qua hoạt động mang tính chất văn học góp phần hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ Trong thơ giới sống thực bao gồm thiên nhiên, xã hội, người diễn tả, biểu đạt, truyền đạt hình thức đa dạng độc đáo Văn học nói giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, tượng thiên nhiên, vũ trụ mà trẻ nhìn thấy được, nói gần gũi mơi trường sống trẻ làng q, cánh đồng, dịng sơng, phiên chợ, lớp học, khu phố Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận xã hội mối quan hệ, tình cảm gia đình, tình bạn, tình cháu Trẻ dần nhận có xã hội ràng buộc người với lịch sử đấu tranh cách mạng, tình làng nghĩa xóm Văn học cần đề cập đến lực lượng siêu nhiên thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ phép màu tồn đọng tâm thức dân tộc Đây đối tượngmiêu tả văn học làm nên phong phú, hấp dẫn đời sống tinh thần Nhờ nghe, tiếp xúc với số lượng văn học, có hiểu biết sơ đẳng văn học, khả mô tả sống xung quanh phong phú, hấp dẫn dạng thức khác Bước đầu trẻ nhận biết khác nội dung hình thức thể loại thơ Khơng giúp trẻ cảm nhận đặc sắc cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm cịn cần giúp trẻ phân biệt hình tượng nghệ thuật với thực, hình thành số khái niệm văn học như: thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh, giúp trẻ trao đổi điều nghe bộc lộ suy nghĩ tác phẩm, nhằm phát triển đời sống tinh thần trẻ Tác phẩm văn học chỉnh thể nghệ thuật, cần giúp trẻ nhận biết mối quan hệ biểu hoàn cảnh, trạng thái, tình nhân vật; lời kể, lời thuật, lời bạch trữ tình ngơn ngữ nhân vật; Giữa khơng khí, âm sắc, giọng điệu chung tác phẩm văn học hành động văn học Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ hết mối quan hệ phức tạp chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ phụ truyện mà nhằm giúp trẻ nhận tính liên tục cốt truyện mối liên quan đến nhân vật trung tâm tác phẩm Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển trẻ hứng thú “đọc sách” kỹ đọc kể tác phẩm Đó vận dụng kiến thức có sẵn, qua học hỏi nghiên cứu áp dụng phương pháp vào môn văn học nhằm phát huy tích cực, chủ động phù hợp với mục đích giáo dục trình độ nhận thức trẻ Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến a Tình hình khảo sát điều tra thực trạng: * Khảo sát chất lượng trẻ đầu năm cho thấy kết sau: Tổn Trẻ phát Trẻ yêu Trẻ biết đọc Trẻ đọc thơ g âm thích thơ diễn cảm số rõ ràng môn văn trẻ mạch lạc Số Tỉ lệ học Số Tỉ lệ Số trẻ trẻ trẻ trẻ đạt đạt đạt đạt 25 13/25 52% 10/25 40% 13/25 Tỉ lệ 52% Số 7/25 Tỉ lệ 28% Qua khảo sát chất lượng đầu năm cho thấy tình hình học tập mơn văn học trẻ cịn thấp trẻ u thích mơn cịn ít, nói chưa rõ ràng, số trẻ biết đọc thơ hạn chế, đặc biệt số trẻ biết đọc diễn cảm chiếm tỉ lệ thấp Khi nắm bắt tâm lý trẻ, tiến hành nghiên cứu tài liệu tự tìm tịi cho nhiều giải pháp khác để đưa chất lượng giảng dạy tốt b Thuận lợi Được quan tâm đạo sát phòng giáo dục đào tạo huyện nhà, cấp uỷ Đảng, quyền địa phương với ban giám hiệu nhà trường động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao, đội ngũ giáo viên nhiệt tình, yêu trẻ Phần đa bậc phụ huynh tạo điều kiện cho trẻ đến trường độ tuổi Cơ sở vật chất nhà trường ngày đầy đủ nên chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ngày nâng lên nhận nhiều quan tâm cấp, ngành bậc phụ huynh Nên nhiều năm qua trường đạt nhiều thành tích cao huyện Trường có đội ngũ giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn, u nghề, mến trẻ, có nhiều giáo viên tham gia giáo viên giỏi cấp Trong nhiều năm qua ban giám hiệu nhà trường phân cho làm tổ trưởng tổ nhà trẻ phụ trách nhóm 24-36 tháng tuổi A Độ tuổi đồng thuận lợi cho việc truyền thụ kiến thức cho trẻ, cháu ngoan, ham học, bố mẹ học sinh biết nhu cầu em độ tuổi nhà trẻ cần phát triển ngôn ngữ hiểu tầm quan trọng việc đưa trẻ đến trường Đặc biệt môn văn học môn ngành giáo dục nhiều năm đạo chuyên đề giáo viên nắm vững phương pháp dạy môn nên kết trẻ tương đối cao c Khó khăn Trường chúng tơi nằm khu vực miền núi, đa số em gia đình nơng nghiệp, bố mẹ lo động tự nên đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn, số gia đình chưa thực quan tâm đến việc học hành việc phối hợp giáo viên phụ huynh có phần hạn chế nên ảnh hưởng đến chất lượng dạy học Mặc dù nhà trường mua sắm trang thiết bị đồ dùng đồ chơi chưa đầy đủ số lượng theo quy định, có loại đồ dùng đủ danh mục chưa đủ số lượng Một số trẻ chưa học khả hoà nhập với bạn rụt rè, nhút nhát, chưa thuộc thơ, câu chuyện hoạt động chưa mạnh dạn, sử dụng tiếng địa phương nhiều, nói ngọng, nói lặp, nói khơng đủ câu, nhiều câu nói khơng có nghĩa, nên khó khăn q trình dạy trẻ Vì dẫn đến tiết học trầm, chưa sôi nổi, rời rạc trẻ chưa hoạt bát, tư sáng tạo trẻ yếu, phát âm chưa hết câu, phát âm lặp Khi dạy đọc thơ, ca dao, hò vè trẻ chưa đọc diễn cảm thể đoạn thơ, câu thơ, ca dao cách hay hấp dẫn phù hợp với âm điệu, sắc thái thơ, câu ca dao Sáng kiến sử dụng để giải vấn đề (Bài học kinh nghiệm): 3.1.Giáo dục văn học lúc nơi Thực tế giáo dục văn học nhà trẻ cho ta thấy lực cảm thụ văn học trẻ khơng thể tự mà phát triển được, mà phải qua trình: Học, chơi lúc nơi Mọi lúc nơi cần cho trẻ làm quen với văn học Vào buổi sáng đón trẻ tơi cho trẻ chơi theo ý thích góc sách truyện tơi ln khuyến khích trẻ tham gia Trẻ “đọc”, xem câu chuyện mà trẻ thích, chơi với rối trẻ yêu, nghe câu chuyện thơ mà trẻ cảm thấy hứng thú Khi trẻ tiếp xúc nhiều lần trẻ dàn dần cảm nhận hay đẹp tác phẩm ngày thích thú với hoạt động văn học Hoạt động trời cần cho trẻ làm quen với văn học: Trẻ cô bạn đọc thơ, đọc đồng dao (Cô giáo lưu ý hướng trẻ đọc thật diễn cảm theo nội dung nhịp điệu tác phẩm) Qua hoạt động dạo chơi giáo cịn cung cấp cho trẻ nhiều từ ngữ cảnh vật cối xung quanh 3.2 Nghiên cứu năm vững phương pháp hình thức tổ chức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Hàng năm tham gia chuyên đề Sở phòng tổ chức, xếp tham gia dự hội thảo chuyên đề “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” Bản thân với giáo viên khác tham gia trao đổi thảo luận, bàn bạc nét độc đáo, kỹ tổ chức vận dụng đưa tác phẩm văn học đến với trẻ cách hiệu Thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, kiến tập thao giảng tổ trao đổi thảo luận phương pháp đọc, kể, cách lựa chọn nội dung câu chuyện, thơ ngồi chương trình, cách lựa chọn hình thức tổ chức, cách lồng ghép tích hợp, cách làm sử dụng đồ dùng, đồ chơi, tranh ảnh, tranh động Cách hướng dẫn trẻ làm quen tác phẩm văn học hoạt 10 động chung hướng dẫn hoạt động góc cho có hiệu Hàng tháng thông qua sinh hoạt tổ đưa thảo luận bổ sung cho phương pháp, hình thức tổ chức, cách lựa chọn nội dung, cách tổ chức cho trẻ họat động góc sách, cách tạo mơi trường văn học cho trẻ làm quen Đồng thời tổ chức đánh giá xem xét hoạt động, để tìm ưu điểm tồn cách khắc phục để đạt hiệu cao 3.3 Tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý trẻ Vào đầu năm học thường xuyên gần gũi trị chuyện, gợi mở nắm bắt cá tính riêng trẻ, động viên thu hút trẻ tham gia vào nhóm bạn Tơi phát trẻ hiếu động, thích khám phá, tìm tịi, trẻ dễ nhớ chóng quên, ý có chủ định phụ thuộc vào hứng thú điều kiện lạ, trẻ thích nghe động viên, thích nghe đọc thơ, thích chơi trò chơi, qua trò chơi trẻ tiếp thu cách thoải mái, chủ động kết cao, tơi cho trẻ chọn nhóm học chơi để tìm hiểu sở thích, khả trẻ Nếu trẻ có khả đọc thơ tốt tơi có kế hoạch bồi dưỡng cho trẻ để trẻ phát triển khiếu ngược lại trẻ phát âm chưa chuẩn, nói ngọng, nói lắp nhiều tơi có kế hoạch bồi dưỡng bố trí cho trẻ tiếp xúc nhiều với bạn có khiếu nhằm giúp trẻ mạnh dạn, tự tin phát triển tồn diện mặt Vì nắm bắt tâm lý trẻ, tự tìm tịi cho nhiều giải pháp khác để đưa chất lượng giảng dạy tốt 11 Hàng ngày tự tìm tịi nghiên cứu nắm vững chương trình nội dung thơ câu đố, ca dao, đồng dao có sách tuyển tập sách tham khảo khác ngồi chương trình để đưa vào dạy trẻ cho phù hợp, tạo nên phong phú thể loại cho trẻ làm quen, tránh nhàm chán trẻ 3.4 Nghiên cứu tài liệu Nhận thức rõ việc nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ việc làm quan trọng cần thiết để nâng cao chất lượng dạy học đặc biệt đọc thơ đạt hiệu tốt thân phải chủ động, sáng tạo, tích cực từ tơi đầu tư nghiên cứu tài liệu sách báo giáo dục, tài liệu nghiên cứu sách hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 24-36 tháng tuối, sách bồi dưỡng thường xuyên, sách tuyển tập trò chơi kể chuyện cho trẻ 24-36 tháng tuổi, tạp chí, báo họa mi, hay tập tranh thơ, truyện theo chủ đề cho trẻ 24-36 tháng tuối giáo dục đào tạo Các chuyên đề cụm, trường, tiết thao giảng nơi tơi học hỏi, đúc rút kinh nghiệm sau tiết dạy dự đồng nghiệp Đặc biệt sau đợt học hỏi xem tiết dạy giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện với giảng dạy thực tế lớp học lên kế hoạch chủ đề, kế hoạch tuần, ngày cách phù hợp với tình hình thực tế trường, lớp đặc điểm trẻ để áp dụng vào tình hình thực tế chủ đề năm cách phù hợp Tôi áp dụng vào sách hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 24-36 tháng tuổi kế hoạch thực chương trình để rà sốt đưa học vào chủ đề, chủ điểm cách phù hợp với tình hình thực tế lớp, trường cách phù hợp vào dạy học nhằm giúp trẻ có hứng thú tham gia học tập, tạo cho trẻ khơng bị nhàm 12 chán, phát triển tồn diện u thích mơn văn học, giúp trẻ cảm nhận hay đẹp sống hàng ngày Ngồi tơi ln học hỏi tìm tài liệu liên quan đến giáo dục mầm non qua sách báo, băng đĩa, ti vi thông tin đại chúng để áp dụng vào giáo dục trẻ Đồng thời đồ dùng đồ chơi giúp trẻ học mà chơi, chơi mà học giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp Hàng ngày trẻ trò chuyện búp bê, gấu bơng, từ ngơn ngữ trẻ phát triển kích thích hứng thú trẻ giúp trẻ dễ nhớ, lâu quên tạo khơng khí buổi học thoải mái, vui vẻ đạt kết cao với điều kiện cô giáo phải sử dụng đồ dùng đồ chơi cho lúc chỗ phù hợp với nội dung dạy, lứa tuổi trẻ 3.5 Phương pháp đàm thoại sử dụng đồ dùng dạy học Tôi nhận thấy đưa đồ dùng dạy học đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào tiết học quan trọng Vì vậy, tơi tìm tịi sưu tầm tranh ảnh nội dung thơ, băng đĩa băng hình, sử dụng tivi, rối để minh hoạ nội dung chuyện gây hứng thú cho trẻ Đọc thơ diễn cảm kết hợp cho trẻ xem hình hình ảnh động minh hoạ cho thơ Từ giúp trẻ tập chung ý để trẻ nhớ hiểu cách sâu sắc hơn.Với hình thức trẻ nghe lại thơ, lần trẻ cách sử dụng ngơn ngữ mà cịn biết cách thể cử chỉ, tính cách nhân vật 3.6 Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Để giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học việc tạo hội cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên 13 Ngay từ đầu năm học sưu tầm sách văn học, hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học, “Góc thư viện” trẻ xem tranh truyện, tạp chí, hoạ báo Trong góc chơi với tác phẩm văn học đó, tơi có ý sưu tầm nhiều nguyên vật liệu khác cho trẻ làm rối cho trẻ biểu diễn Các tác phẩm văn học dân gian ca dao, tục ngữ, vè trẻ lớp biểu diễn góc chơi Trong q trình trẻ biểu diễn, thể tự trẻ cảm nhận nhịp điệu, câu từ tác phẩm 3.7 Phối hợp với bậc phụ huynh trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Phối hợp với phụ huynh giáo viên thơng báo thực chủ đề, chương trình lớp Mỗi thực chủ đề thường thông báo tới phụ huynh nhằm kết hợp với phụ huynh thực đóng góp nguyên liệu cho giáo viên làm đồ dung đồ chơi phục vụ tiết dậy Ví dụ: Trước thực chủ đề giao thơng trao đổi với phu huynh mong phụ huynh hợp tác: Phu huynh mang phế liệu đến để cô làm đồ dùng giao thông, lớp cô giáo dạy cháu đọc thơ nhà cha mẹ dạy lại đọc thơ Hay với chủ đề gia đình: Tơi trao đổi với phụ huynh yêu cầu phụ huynh cung cấp trước cho trẻ địa gia đình, thành viên gia đình cơng việc người gia đình Có thơ nói gia đình bé phụ huynh cho bé đọc nhà Kết hợp việc cung cấp, củng cố kiến thức, kỹ năng, thái độ: góc tun truyền lớp tơi ln có góc giới thiệu cho phụ huynh biết “Bé học hôm nay?” , phụ huynh xem nhà ơn lại học trể với hình thức trị chuyện xem trẻ học lớp, bé học nào? Sau ơn tập trẻ Phối hợp huy động làm đồ dùng đồ chơi: Trước thực chủ điểm kết hợp với phụ huynh trẻ sưu tầm tranh ảnh, đồ dùng phế liệu, sách báo cũ để phục vụ cho chủ điểm mới, đồng thời tiến hành cho phụ huynh 14 xem sản phẩm trẻ chủ điểm trước, kết hợp gia đình nhà trường làm tăng thêm hiêu học tập trẻ Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau nghiên cứu thực đề tài tơi thấy trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với văn học Trẻ đọc thơ nhiêu hơn, trẻ hứng thú hưởng ứng tham gia vào hoạt động Hơn với hình thức tạo cho trẻ cảm giác vui vẻ, đồn kết nhóm, trẻ học mà chơi, chơi mà học Nội dung Trước chưa thực Tổng số trẻ 33 Dự kiến sau thực Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 52% 21/25 trẻ 84% Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc Trẻ u thích mơn 13/25 trẻ 10/25 trẻ 40% 23/25 trẻ 92% văn học Trẻ biết đọc thơ 13/25 trẻ 52% 23/25 trẻ 92% Trẻ đọc thơ diễn cảm 7/25 trẻ 28% 20/25 trẻ 80% Sau áp dụng số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học năm học cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ đọc thơ diễn cảm có sắc thái biểu cảm + Trẻ thích đọc thơ kể truyện + Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu + Trẻ có khả tự sáng tạo thể tính cách nhập vai linh hoạt Bản rút học kinh nghiệm dạy trẻ làm quen tác phẩm văn học Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ thân mình, coi ngơn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo Giáo viên cần tham gia lớp học như: đại học chức, bồi dưỡng thường xuyên, tập huấn chuyên ngành, học hỏi đồng 15 nghiệp đẻ có kiến thức hiểu biết chun mơn, kịp thời cập nhật thơng tin cách nhanh chóng Giáo viên phải biết luyện giọng đọc, kể diễn cảm kết hợp với ánh mắt cử phù hợp với nôi dung tác phẩm Biết lồng ghép nội dung hợp lý tiết học hoạt động ngày cách nhẹ nhàng không áp đặt trẻ Chú ý thường xuyên rèn kỹ nghe đọc cho trẻ Phải biết xử lý tốt tình sư phạm ln tìm cách tạo tình cho trẻ để trẻ có hội bộc lộ khiếu sở thích Tạo hội để trẻ sữa sai điều trẻ chưa thực Giáo viên phải thực yêu trẻ nhẫn nại, có tâm huyết với nghề nghiệp, biết nắm bắt tình hình tâm sinh lý trẻ Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù hợp, trao đổi kiến thức tự học qua sách báo, internet, qua giáo viên đồng nghiệp, giáo viên trực tiếp dạy trường lớp theo học Giáo viên làm đồ dùng phế thải có góc thiên nhiên tạo gần gũi, hấp dẫn để gây hứng thú cho trẻ Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên Thường xuyên rèn kỹ nghe đọc cho trẻ Khuyến khích trẻ mạnh dạn tự tin nói ý nghĩ qua nội dung thơ nhằm giúp trẻ luyện cách trình bày diễn đạt lời nói mạnh lạc rõ ràng Cho trẻ tham quan hướng dẫn từ quan sát vật tượng nhằm mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ kết hợp đàm thoại để trẻ hiểu sâu chất vật tượng nói lên nhận xét Mở rộng vốn từ cho trẻ khuyến khích trẻ sử dụng vốn từ trẻ học 16 qua hoạt động khác đặc biệt qua thơ đàm thoại cô với trẻ trẻ với trẻ III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nâng cao khả cảm thụ văn học cho trẻ vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Hình thức tổ chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú, đa dạng giúp trẻ toàn diện mặt nhận thức, ngơn ngữ - tình cảm xã hội Qua thơ câu chuyện trẻ biết yêu đẹp tự nhiên người, biết phân biệt thiện ác, đem lại cho trẻ hiểu biết sống xung quanh Đồng thời trẻ biết nhập vai với nhân vật câu chuyện, thơ Ngồi văn học cịn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ thuật hoạt động cần thiết việc hình thành nhân cách cho trẻ Kiến nghị Bản thân xin kiến nghị đề xuất với cấp số vấn đề sau: Phòng giáo dục tăng cường việc tổ chức buổi hội thảo cách thực chương trình đổi giáo dục mầm non thăm quan trường bạn để trao đổi học tập kinh nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ Muốn đảm bảo việc dạy học tốt tiết làm quen với văn học u cầu địi hỏi phải đầy đủ đồ dùng trang thiết bị dạy học Tham mưu với cấp, quyền địa phương đầu tư sở trang thiết bị đồ dùng trẻ hoạt động Trên sáng kiến kinh nghiệm "Những biện pháp giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học nhóm 24-36 tháng tuổi A trường mầm non Hoa Sen thông qua đọc thơ diễn cảm" mong giúp đỡ cấp lãnh đạo, hội đồng khoa học nhà trường xem xét giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn! 17 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN HIỆU TRƯỞNG Đinh Thị Ánh Trần Thị Thu Hương ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 - 2020 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 18 ... biện pháp giúp trẻ nâng cao khả cảm thụ văn học nhóm 24-36 tháng tuổi A trường mầm non Hoa Sen thông qua đọc thơ diễn cảm? ?? Mục đích nghiên cứu Với mục đích để nâng cao khả cảm thụ văn học nhóm... 7/25 trẻ 28% 20/25 trẻ 80% Sau áp dụng số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học năm học cho thấy: + Trẻ thông minh sáng tạo học tiết văn học + Trẻ đọc thơ diễn cảm có sắc thái biểu cảm + Trẻ thích đọc. .. % Số trẻ Tỷ lệ % 52% 21/25 trẻ 84% Trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc Trẻ u thích mơn 13/25 trẻ 10/25 trẻ 40% 23/25 trẻ 92% văn học Trẻ biết đọc thơ 13/25 trẻ 52% 23/25 trẻ 92% Trẻ đọc thơ diễn cảm

Ngày đăng: 19/12/2021, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan