1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học trong thế đối sánh cho học sinh giỏi môn ngữ văn

19 21 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 191,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG PT NGUYỄN MỘNG TUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC TRONG THẾ ĐỐI SÁNH CHO HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN Người thực : Phạm Thị Thương Chức vụ : Tổ trưởng chuyên môn SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Ngữ văn THANH HỐ NĂM 2021 MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Thực trạng của đề tài .2 3.1 Những thuận lợi và khó khăn giáo viên thực đề tài 3.2 Thực trạng chung về vấn đề nghiên cứu .2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ .3 I Tầm quan trọng của đối sánh cảm thụ văn học II Khái niệm so sánh văn học và thao tác đối sánh- so sánh .5 2.1 Khái niệm so sánh văn học: 2.2 Thao tác đối sánh - so sánh 2.2.1 Yêu cầu của thao tác so sánh : 2.2.2 Yêu cầu người sử dụng thao tác so sánh III Kỹ so sánh 3.1 Giới thiệu .6 3.2 Quy trình và cách thức thực kiểu bài so sánh .7 3.3 Các dạng cụ thể của kiểu so sánh .8 IV Vận dụng so sánh vào rèn luyện kỹ cảm thụ cho học sinh giỏi môn ngữ văn 11 4.1 Một số biện pháp việc vận dụng so sánh vào rèn luyện kỹ cảm thụ 11 4.2 Kiểm tra, đánh giá .13 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 I Kết luận 16 II Một số đề xuất và kiến nghị 16 2.1 Lựa chọn đội dự tuyển học sinh giỏi 16 2.2 Về giáo viên bồi dưỡng .16 2.3 Động viên, khen thưởng 17 2.4 Thời gian bồi dưỡng 17 A ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ góp phần nâng cao chất lượng dạy học THPT Đồng thời tiêu chí đánh giá cơng tác thi đua nghành học.Trong thời đại cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước, mơn ngữ văn nhiều bị coi nhẹ Cuộc sống đặt người phải đối diện với thực phức tạp, bộn bề, đa dạng Sự kiện Việt Nam nhập WTO khẳng định vị trí đất nước trường quốc tế Đi với lên ngơi giá trị vật chất hạ thấp vai trò giá trị tinh thần Thực tế đòi hỏi thầy, giáo dạy văn khơng có lịng, nhạy cảm mà phải trí tuệ, khoa học Vậy làm để công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết cao ? Đây cơng việc khó khăn giáo viên dạy văn trường THPT Thực tế cho thấy, đồng chí giáo viên phân công phụ trách bồi dưỡng học sinh giỏi thực lo lắng, trăn trở họ bỏ nhiều công sức,lăn lộn với học sinh mà hiệu chưa cao, chất lượng đội tuyển thấp Là giáo viên nhiều năm tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nắm bắt tình hình này, tơi nhận thấy cần quan tâm tới công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Vì vậy, tơi chọn đề tài “Rèn kỹ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi” để nghiên cứu, để có suy nghĩ sâu sắc lực cảm thụ học sinh Một lý khiến chọn đề tài hai năm liên tục trở giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi khối 12 Mặc dù kết chưa cao, song thành công bước đầu việc áp dụng phương pháp, biện pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi.Tôi mạnh dạn đưa để anh chị em đồng nghiệp tham khảo, hi vọng kinh nghiệm nhỏ phần giúp anh chị em đồng nghiệp tháo gỡ vướng mắc công tác bồi dưỡng học sinh giỏi trường THPT Cơ sở lý ḷn Có đồng nghiệp nói với tơi rằng, giỏi văn "thiên bẩm" Là người trực tiếp giảng dạy môn văn nhiều năm phổ thông, không nghĩ Năng khiếu tri thức văn chương nói riêng, tri thức văn hố nói chung phải bồi đắp theo năm tháng, gắn liền với nhạy bén tố chất cá nhân Người thầy phải “chất xúc tác” trình biến đổi chất Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhiệm vụ quan trọng, lớn lao, khó khăn, nặng nề đỗi vinh dự giáo viên Tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn đầu tư nhiều tiết dạy bình thường lớp, chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Đó yêu cầu BGH, BCM nhà trường mục tiêu người bồi dưỡng Giáo viên tham gia bồi dưỡng phải có học tập trau dồi không ngừng nghỉ, với lòng nhiệt huyết , lửa đam mê lịng tâm cao đáp ứng yêu cầu công việc Biết phương pháp để tiếp nhận tìm hiểu văn học vơ phong phú, khó nói hết Mỗi giáo viên bồi dưỡng người tìm hiểu văn học có góc nhìn cảm nhận riêng Song khn khổ đề tài xin tập trung vào việc mà thân làm điều chiêm nghiệm qua thực tiễn đào tạo, bồi dưỡng học sinh giỏi Qua số năm bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi ( Chủ yếu học sinh lớp 12) Bản thân đúc rút số kinh nghiệm dù thực tập trung tháng ỏi mà có thành cơng định Vậy nên với đề tài mạnh dạn đưa suy nghĩ với mong muốn trao đổi, chia sẻ với đồng nghiệp để học tập lẫn góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên hiệu học tập học sinh nói chung Thực trạng của đề tài 3.1 Những thuận lợi khó khăn giáo viên thực đề tài a Những thuận lợi Bản thân giáo viên nhiệt tình, tâm huyết, tơi thường xuyên nghiên cứu, dành nhiều thời gian để suy ngẫm chun mơn, tính hiệu lên lớp Đặc biệt dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.Tôi thiết nghĩ muốn cho học sinh yêu thích mơn Ngữ văn, thời điểm nhạy cảm này, điều trước tiên người giáo viên dạy văn phải giữ lửa đam mê tình yêu nghề nghiệp thổi bùng lửa vào em học sinh Bản thân làm điều Tích cực, chịu khó trao đổi với đồng nghiệp trường để học hỏi rút kinh nghiệm cần thiết áp dụng vào q trình bồi dưỡng Vì qua năm cơng tác kinh nghiệm giảng dạy tích lũy phong phú Ban Giám Hiệu, Ban chuyên môn cuả nhà trường có quan tâm sát sao, động viên kịp thời đến công tác bồi dưỡng học sinh giỏi; đồng nghiệp nhiệt tình hỗ trợ đắc lực giảng dạy b Những khó khăn Chất lượng đầu vào ( lớp 10) khơng cao, có học sinh đam mê có tố chất văn chương thật Tài liệu, sách báo tham khảo thư viên hạn chế chưa có đủ tư liệu để học sinh giáo viên tham khảo, nghiên cứu cách dễ dàng 3.2 Thực trạng chung vấn đề nghiên cứu Một thực trạng đáng buồn làm cho giáo viên tâm huyết với mơn Văn nói riêng người tâm huyết với giáo dục phải trăn trở, lo lắng học sinh ngày xa rời môn Khoa học Xã hội Đối với mơn Văn thực tế phận không nhỏ học sinh chưa hứng thú mà cảm thấy chán nản, cảm thấy áp lực chương trình, kiểm tra thi cử khó khăn việc hành văn Một khó khăn việc phân tích cảm nhận tác phẩm văn chương khơng việc em khơng cịn thời gian để chuẩn bị soạn bài, không việc truyền thụ giáo viên, việc bận tâm với mơn “quan trọng hơn” để chọn nghề mà cịn việc em khơng có nhiều thời gian để luyện tập Đối với giáo viên, áp lực tốn chương trình, nên nhiều dạy “Thao tác lập luận văn nghị luận” thiên lí thuyết mà chưa ý đến thực hành- giả sử có thực hành chưa thật tìm hiểu soạn kĩ để minh họa cho học sinh.Có lẽ dạy văn giáo viên hỏi học sinh “em thấy khó làm nghị luận văn học gì?” phần lớn gặp câu trả lời “không biết để viết văn dài?”, “diễn đạt thường lan man gắn kết ý?”, “làm để vận dụng thao tác so sánh?”… Thực tế thao tác có lí thuyết làm văn lớp 11 thiên nhiều lí thuyết việc truyền thụ “lí thuyết màu xám” khơng giúp thêm nhiều cho việc hứng thú có ý thức vận dụng cho học sinh Việc vận dụng thao tác rèn luyện cho học sinh thành kĩ coi điều mới, mà thân người viết chưa tìm thấy tài liệu liên quan mà cịn có cố gắng minh họa việc tự tìm tịi, tự bình giảng, tìm hình ảnh liên quan tập diễn đạt câu văn mở rộng thành phần tạo cảm xúc bình thơ văn Từ trước đến số cơng trình Phương pháp dạy học bàn biện pháp rèn luyện cảm thụ văn chương cho học sinh Nhưng Rèn luyện kĩ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi mơn Ngữ văn chưa có tài liệu đề cập đến cách kĩ lưỡng có nhắc đến ỏi đơn giản Vì thách thức giáo viên dạy học sinh giỏi văn, khó khăn thầy chưa nhiều kinh nghiệm B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Là mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội, Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung nhà trường THPT Học Ngữ văn vừa giúp người học hình thành bước trình độ học vấn phổ thơng tạo tiền đề cho em học bậc cao hơn; đồng thời giúp người học phát triển hoàn thiện mặt nhân cách, giúp em biết yêu hay đẹp, ghét xấu, biết cách ăn nói, giao tiếp sống hàng ngày Vậy để cảm nhận hết hay đẹp tác phẩm văn học? Làm để từ nội dung vấn đề tác phẩm em bộc lộ đánh giá, suy nghĩ riêng cá nhân qua viết cách sâu sắc, tồn diện ? Từ đó, ta thấy học Ngữ văn đường tiếp cận tác phẩm văn học có ý nghĩa vơ quan trọng Tuy nhiên, với học sinh, học cảm thụ văn học em nhiều lúng túng bỡ ngỡ, đặc biệt em vận dụng, tích hợp kiến thức để khám phá giới văn chương Thực tế để hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm văn học người giáo viên hướng dẫn em cần bám vào đặc trưng thể loại để khai thác Ví dụ với văn thơ khai thác cần bám vào hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu,… Với tác phẩm văn xi cần cảm thụ phương diện cốt truyện, nhân vật, việc,… Song để em nhớ lâu, cảm thụ sâu sắc thao tác khơng thể thiếu cảm thụ tác phẩm văn học kĩ so sánh Nhưng để vận dụng kỹ vào viết em cịn nhiều lúng túng Điều trở thành vấn đề khiến người giáo viên dạy Ngữ văn ln trăn trở, tìm tịi đường vừa quen vừa dễ để học sinh vận dụng tối ưu nhằm đem lại hiệu cảm thụ cao Bồi dưỡng học sinh giỏi việc làm cần thiết tất khối lớp nhà trường THPT, nghiên cứu phạm vi hẹp Đó “Rèn kỹ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi”, cụ thể bồi dưỡng học sinh giỏi khối 12 trường THPT Đối tượng bồi dưỡng học sinh lớp chuyên, trường chuyên mà học sinh trường đại trà Phương pháp chủ yếu khảo sát, nắm bắt tình hình thực tiễn đúc rút kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy hàng năm để tìm giải pháp chung I Tầm quan trọng của đối sánh cảm thụ văn học Tác phẩm văn chương tượng độc đáo sáng tạo theo quy luật tình cảm, kết " nỗi thống khổ giải thoát" Tác phẩm văn chương tiềm ẩn bao điều sống, người khả khơi gợi người đọc rung cảm sâu xa Song để phát hiện, khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương, sống với điều khơng dễ dàng làm Có lẽ mà bao hệ thầy cô giáo dạy văn, thầy cô dạy em học sinh giỏi môn Ngữ văn băn khoăn, trăn trở Làm để bồi đắp lực văn chương sẵn có em, để rèn luyện, hoàn thiện kĩ cảm thụ văn chương em để khả tiếp nhận tác phẩm em ngày trở nên tinh tế, sâu sắc Các thầy cô dạy học sinh giỏi môn văn nhận thấy : Đối sánh thao tác quan trọng, hiệu rèn luyện kĩ cảm thụ văn học cho em học sinh giỏi môn Ngữ văn Trong cảm thụ văn học, kỹ so sánh kỹ lạ Song thực tế khung kiến thức chương trình, kỹ lại khơng hệ thống thành kiến thức riêng biệt, bản.Kỹ thực học sinh phải trả lời câu hỏi SGK phần Đọc - hiểu văn phần Luyện tập Tuy nhiên, phân bố số lượng câu hỏi yêu cầu kĩ Chính vậy, gặp dạng tập yêu cầu sử dụng kĩ so sánh học sinh thường khơng làm được, có hiệu đạt chưa cao Bởi vậy, với học sinh khối 12, để thực mục tiêu nâng cao chất lượng đại trà chất lượng mũi nhọn việc hướng dẫn học sinh cảm thụ văn học kĩ so sánh nhu cầu thiết HS người dạy Thạc sĩ Lê Sử, giảng viên khoa Ngữ văn, Đại học Vinh nói cảm thụ văn học sau : Điều kiện phân tích, đánh giá, thẩm định giá trị văn nghệ thuật người đọc cảm thấy văn hay, hấp dẫn xúc động thật đọc hay không Nghĩa đọc hiểu văn nghệ thuật, người đọc, dù hay nhiều phải huy động đầu tri giác sau liên tưởng, tưởng tượng để thâm nhập vào nghệ thuật văn bản, thể nghiệm giá trị tinh thần hứng thú với sắc điệu thẩm mĩ Nếu q trình khơng xảy người đọc, dù cách khó hiểu sâu sắc văn đọc Q trình tâm lí nói cảm thụ văn học Giáo sư, tiến sĩ Lê Quang Hưng " Đến với tác phẩm văn chương" khẳng định : Khám phá hay, đẹp tác phẩm văn chương q trình vận dụng tổng hợp nhiều tri thức, địi hỏi kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp khoa học với lực cảm thụ, với rung cảm chân thành tim Như chế cảm thụ tác phẩm văn chương yếu tố hàng đầu rung động, xúc cảm, lực sẵn có người học song để có độ sâu, chiều rộng khơng thể khơng kể đến tầm quan trọng biện pháp khoa học có đới sánh Đối với học sinh giỏi mơn ngữ văn thao tác lại có tầm quan trọng đặc biệt II Khái niệm so sánh văn học và thao tác đối sánh- so sánh 2.1 Khái niệm so sánh văn học: 2.1.1 Khái niệm so sánh văn học cần phải hiểu theo ba lớp nghĩa khác Thứ nhất, so sánh văn học “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn”(1) Thứ hai, xem thao tác lập luận cạnh thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11 Thứ ba, xem “một phương pháp, cách thức trình bày viết nghị luận”(2), tức kiểu nghị luận cạnh kiểu nghị luận đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… sách giáo khoa Ngữ văn 12 Tuy nhiên, so sánh văn học kiểu nghị luận văn học lại chưa cụ thể học độc lập Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm cho kiểu thực cần thiết 2.1.2 Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, tơi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Q trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học 2.1.3 Mục đích cuối kiểu yêu cầu học sinh chỗ giống khác hai tác phẩm, hai tác giả, từ thấy mặt kế thừa, điểm cách tân tác giả, tác phẩm; thấy vẻ đẹp riêng tác phẩm; đa dạng muôn màu phong cách nhà văn Không dừng lại đó, kiểu cịn góp phần hình thành kĩ lí giải nguyên nhân khác tượng văn học – lực cần thiết góp phần tránh khuynh hướng “bình tán”, khuôn sáo văn học sinh Lẽ hiển nhiên, đối tượng học sinh trung học phổ thông, yêu cầu lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức Nghĩa tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả lí giải giống khác cần phải tính tốn hợp lí với lực em Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ bài, cấp học để kiểm định vấn đề 2.2 Thao tác đối sánh - so sánh So sánh vốn thao tác tư lơgíc đồng thời thao tác lập luận Trong thực tế sống hay sử dụng thao tác So sánh để thấy điểm chung, liên quan mật thiết đến vật tượng nét đặc sắc riêng lẫn chúng Muốn nhận biết đặc điểm giá trị vật người ta thường phải so sánh So sánh đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật So sánh để nét giống gọi so sánh tương đồng, khác biệt, đối chọi gọi so sánh tương phản So sánh để thấy giống nhau, khác từ mà thấy rõ đặc điểm giá trị vật tượng Trong cảm thụ văn học so sánh biện pháp đắc dụng viết thể loại, chung đề tài, vào thời điểm tác phẩm nghệ thuật đích thực phải sáng tạo độc đáo So sánh làm bật lên vẻ đẹp riêng biệt, độc đáo tác phẩm Trên sở nhận xét, đánh giá đóng góp phong cách riêng nhà văn, tượng văn học 2.2.1 Yêu cầu của thao tác so sánh : So sánh phải dựa tiêu chí, chung bình diện để tránh khập khiễng So sánh nhiều cấp độ: nhỏ chi tiết, từ ngữ, hình ảnh; lớn nhân vật, kiện, tác phẩm, tác giả phong cách So sánh thường đôi với nhận xét, đánh giá so sánh trở nên sâu sắc 2.2.2 Yêu cầu đối với người sử dụng thao tác so sánh Phải có vốn tri thức rộng văn chương kết hợp với trí tuệ sắc sảo khiếu liên tưởng, tưởng tượng Phải có khả nắm vấn đề cụ thể, chi tiết đồng thời có khả khái quát, tổng hợp So sánh để làm bật đối tượng phô trương kiến thức, rơi vào lan man, trọng tâm So sánh phải tự nhiên, phù hợp không gượng ép III Kỹ so sánh 3.1 Giới thiệu So sánh phương pháp nhận thức đặt vật bên cạnh hay nhiều vật khác để đối chiếu, xem xét nhằm hiểu vật cách toàn diện, kỹ lưỡng, rõ nét sâu sắc Trong thực tế đời sống, so sánh trở thành thao tác phổ biến, thông dụng nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức, đánh giá người nhiều lĩnh vực hồn cảnh Với phân mơn làm văn nhà trường phổ thông, so sánh thao tác văn nghị luận bên cạnh thao tác phân tích, bình luận, bác bỏ… u cầu thao tác nét giống khác đối tượng so sánh Vì thế, gắn với hai loại: so sánh tương đồng so sánh tương phản Sử dụng thao tác đòi hỏi người viết phải có kiến thức rộng, có tinh nhạy linh hoạt để gọi vật đặt cạnh Chẳng hạn phân tích “Vợ nhặt” liên tưởng đến “Một đám cưới” Nam Cao để thấy dù diễn ngày đói song đám cưới Tràng lạc quan, mở cảnh gia đình gắn bó đồn tụ đám cưới Dần bắt đầu chia lìa tan tác gia đình Nếu xem so sánh cách thức, phương pháp trình bày làm văn nghị luận hay nói cách khác kiểu nghị luận chưa có lí thuyết cụ thể mang tính định hướng, gợi dẫn Vì thể, với giáo viên, việc giúp học sinh nắm đặc trưng, mục đích, yêu cầu cách thức làm cho dạng đề so sánh vô cần thiết, với học sinh 12 thi đại học 3.2 Quy trình cách thức thực kiểu so sánh a Quy trình Quy trình thực kiểu so sánh phân lập theo bước sau Đề đưa đối tượng để so sánh: hai đoạn thơ, hai đoạn văn, hai nhân vật, hai chi tiết…Trước hết, cần phân lập đối tượng thành nhiều bình diện để đối sánh Bước nhằm phát huy trí tuệ sắc sảo mĩ cảm học sinh Trên đại thể, hai bình diện bao trùm nội dung tư tưởng hình thức nghệ thuật Tùy đối tượng yêu cầu so sánh mà có cách chia tách khía cạnh nhỏ khác từ ngơn từ, hình ảnh, chi tiết, kết cấu, âm hưởng, giọng điệu đến đề tài, chủ đề, tư tưởng cảm hứng nghệ thuật.Sau cần nhận xét, đối chiếu để điểm giống khác Bước địi hỏi học sinh cần có quan sát tinh tường, phát xác diễn đạt thật bật, rõ nét, tránh nói chung chung, mơ hồ Ví dụ, so sánh hai câu thơ : “Cỏ non xanh tận chân trời” Nguyễn Du “Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời” Hàn Mặc Tử ta thấy hai biểu đạt sức xuân tràn ngập không gian đất trời song Nguyễn Du ý sắc cỏ, xuân phát từ sắc màu cịn Hàn Mặc Tử sóng cỏ, xuân dậy lên từ rung động sóng Sự vận động thơ Nguyễn Du lan theo bề rộng cịn với Hàn thi sĩ vươn đến chiều cao, bầu không gian tràn ngập rung động cỏ Cuối đánh giá, nhận xét lí giải nguyên nhân giống khác Bước đòi hỏi tiêu chuẩn chắn lĩnh vững vàng hiểu biết sâu sắc văn để tránh suy diễn tùy tiện, chủ quan, thiếu sức thuyết phục Chẳng hạn, trở lại với “Vợ nhặt” Kim Lân “Một đám cưới” Nam Cao khác biệt xuất phát từ hai phương pháp sáng tác hai phong cách nghệ thuật khác Nam Cao với văn học thực phê phán thường miêu tả trạng đời sống xuống, bế tắc èo uột phong cách đặc trưng Nam Cao lạnh lùng mà đau xót Với Kim Lân, văn học thực xã hội chủ nghĩa thường mô tả trạng thái đời sống lên, hướng ngày mai tươi sáng Hơn nữa, văn phong bút lòng với đất, với hậu nguyên thủy sống nông thôn gắn bó với giọng đơn hậu, hóm hỉnh đầy lạc quan b.Cách thức Cách trình bày kiểu so sánh thơng thường có hai cách nối tiếp song song Thứ nhất, nối tiếp phân tích đối tượng sau giống khác Cách dễ làm khó hay, nhiều trùng lặp ý sắc thái so sánh bị chìm Tuy nhiên, yêu cầu cho đại trà nên đáp án đại học năm qua thường gợi ý theo cách Thứ hai song song tức song hành so sánh bình diện hai đối tượng Cách hay khó, địi hỏi khả tư chặt chẽ, lô gic, tinh nhạy phát vấn đề Ví dụ, so sánh hai thơ Đất nước Nguyễn Đình Thi trích đoạn Đất nước Nguyễn Khoa Điềm, người làm cao tay song song so sánh bình diện: Xuất xứ- cảm hứng- hình tượng- chất liệu giọng điệu trữ tình Về xuất xứ, Đất nước Nguyễn Đình Thi chỉnh thể sáng tạo tổng hợp từ hai thơ trước có dáng dấp trường ca thu nhỏ Trong đó, Đất nước Nguyễn Khoa Điềm mảnh nhỏ vỡ từ chỉnh thể trường ca lớn Về cảm hứng, Nguyễn Đình Thi gửi gắm suy tư, tâm niệm sức sống diệu kì dân tộc Việt Nam anh hùng cịn Nguyễn Khoa Điềm nghiêng cắt nghĩa lí giải câu hỏi: Đất nước có tự bao giờ? Đất nước gì? Mối quan hệ người đất nước? Về hình tượng, Nguyễn Đình Thi khắc họa hai hệ thống hình ảnh giang sơn tổ quốc đất trời Nguyễn Khoa Điềm hướng đến đất nước hai yếu tố khởi thủy hợp lại Với Nguyễn Đình Thi, nhân dân người hành trình trừơng chinh máu lửa vươn vai thiên thần với Nguyễn Khoa Điềm đám đơng vơ danh bốn nghìn hệ, hịa nhập vào để hóa thành đất nước hình tượng mang màu sắc huyền thoại Về chất liệu, Nguyễn Đình Thi sử dụng chất liệu thi ca từ chi tiết đời sống vốn sống ấn tượng chủ quan trực tiếp Nguyễn Khoa Điềm nhào nặn tài tình vốn văn hóa dân gian ca dao, truyền thuyết, cổ tích… Về giọng điệu, Nguyễn Đình Thi phát ngôn quảng đại quần chúng nên thơ có giọng tráng ca hào sảng dõng dạc Với Nguyễn Khoa Điềm, giọng trữ tình chàng trai lời tâm tình với người yêu, thân mật mà nghiêm trang, cảm xúc đan cài suy tư, triết lí làm nên giọng triết luận tâm tình 3.3 Các dạng cụ thể kiểu so sánh 3.1.3 Để có văn nghị luận hay, có chiều sâu đạt u cầu tính thuyết phục so sánh thao tác cần thiết So sánh giúp cho đối tượng bàn, đánh giá soi từ nhiều góc độ, nhằm thấy giống khác giúp cho văn học sinh có “Phong cách” quan trọng lập luận tốt hơn, thuyết phục Muốn cho học sinh có ý thức sau thành kĩ làm địi hỏi q trình tích lũy tập trung ý người dạy Trước giảng cho học sinh giáo viên phải đọc, sưu tầm, huy động tài liệu liên quan để lựa chọn xếp Trong trình giảng, lại phải nhắc học sinh ghi chép, khắc sâu chi tiết, tài liệu liên quan trình luyện tập, cho học sinh viết đoạn văn ngắn bàn chi tiết, hình ảnh tác phẩm có sử dụng thao tác so sánh Sau số ví dụ minh họa Khi dạy “Tây Tiến” Quang Dũng, giảng đến hai câu thơ : “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, Qn xanh màu oai hùm” Chắc hẳn giáo viên nhấn mạnh đến chất “bi tráng” thơ, mạnh mẽ, ngang tàng có phần gân guốc, dội người lính Nhưng thật mà Quang Dũng khơng thi vị hóa, người lính ốm Hình ảnh tiều tụy nói lên thật nghiệt ngã, khó khăn họ kháng chiến chống Pháp Và lúc giáo viên đặt câu hỏi: “Trong kháng chiến chống Pháp đặc biệt năm đầu, người lính thiếu thốn đủ bề: thuốc men, đạn dược, lương thực thiếu thốn đó, gian khổ thể tác phẩm văn học thời kì Vậy em cho biết số câu thơ có tái khó khăn thiếu thốn đó?” Từ câu hỏi đó, học sinh nhớ đến câu thơ quen thuộc “Đồng chí” Chính Hữu mà em học: “Áo anh rách vai quần tơi có vài mảnh vá, Miệng cười buốt giá chân khơng giày” Giáo viên liên tưởng đến câu thơ khác “Việt Bắc” Tố Hữu: “Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai” Hay như: “Thương chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng” Tương tự dạy đến câu thơ “Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” thơ “Tràng giang” Huy Cận, người dạy dĩ nhiên nhấn mạnh lặng lẽ rợn người, cảm giác “tiếp nối”, “liên tục” “điệp điệp” “lớp lớp” “hàng nối hàng” đẩy khơng gian xa vắng buồn Sau giáo viên gợi ý cách so sánh Nhưng màu xanh có mỡ màu khơng? Có xanh tươi đầy sức sống kiểu “cỏ non xanh rợn chân trời” Truyện Kiều Nguyễn Du hay “Này hoa đồng nội xanh rì” “Vội vàng” Xuân Diệu? Rõ ràng màu xanh Cái màu xanh câu thơ Nguyễn Du Xuân Diệu sinh sôi, căng tràn nhựa sống Vậy phải ý màu xanh nữa? Có lẽ phải ý đến màu xanh câu thơ “ phàm viễn ảnh bích khơng tận” thơ “Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng” Lý Bạch câu thơ “Thanh mạch thượng tang” Chinh phụ ngâm (Nguyên tác Đặng Trần Cơn, diễn Nơm Đồn Thị Điểm) ta thấy phần đồng điệu- đồng điệu trống vắng đơn cùng.“Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận” (bóng buồm khuất bầu khơng) câu bộc lộ rõ cho tâm trạng chủ thể trữ tình Tiếc dịch thơ bỏ chữ “cô” (lẻ loi) mà lại bỏ nghĩa “bích khơng tận” (màu xanh bất tận) Cái “bầu khơng” dịch thơ chẳng cịn đâu màu xanh bất tận rợn ngợp Cánh buồm cô đơn mờ đần hút thời khắc Lý Bạch tiễn “cố nhân” xuôi Dương Châu ám ảnh người đọc suốt trăm năm qua Màu xanh nước, cỏ cây, xanh đất trời tạo thành khối xanh Sự bất tận “nuốt chửng” người bạn thân thương vào Và khối xanh ta bắt gặp Chinh phụ ngâm: “Tương cố bất tương kiến Thanh mạch thượng tang Mạch thượng tang, mạch thượng tang, Thiếp ý quân tâm thùy đoạn tràng.” (cùng trông lại mà chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu / Lòng chàng, ý thiếp sầu ai) Vâng! Ngàn dâu xanh ngắt màu Đó màu chia li, cách trở, bao nỗi bàng hoàng xen lẫn ngậm ngùi, xót xa Phải màu xanh màu xanh mà người thiếu phụ “Khuê oán’ (của Vương Xương Linh) chứng kiến màu xanh dương liễu mà “hốt” mà “hối?”: “Hốt kiến mạch đầu dương liễu sắc, Hối giao phu tế mịch phong hầu.” (Nhác trông vẻ liễu bên đường, Phong hầu nghĩ dại xui chàng kiếm chi.) Bởi “lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng” khơng cịn phối màu theo kiểu “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” mà bất tận, bất an tơi, cảm giác lạc lồi vơ định trước vũ trụ rộng lớn vô thủy vô chung 2.3 Đây dạng đề khó, học sinh dễ có hội để phát huy khiếu sở trường riêng HSG Nó địi hỏi học sinh vừa nắm vấn đề cụ thể, chi tiết, vừa biết khái quát tổng hợp lý giải vấn đề Có thể so sánh tác phẩm đề tài, cảm hứng giai đoạn văn học, tác giả nhiều tác giả giai đoạn văn học khác Chẳng hạn: Đề 1: Có ý kiến cho rằng, Mời trầu Tự tình, hai thơ, hai giọng điệu khác nhau, "chất" Xuân Hương Hãy phân tích làm sáng tỏ ý kiến Đề 2: Cảnh thu, tình thu qua hai thơ Thu vịnh Nguyễn Khuyến Đây mùa thu tới Xuân Diệu Đề 3: So sánh tranh mùa thu thơ Xuân Diệu qua bốn câu mở đầu Thơ duyên Đây mùa thu tới Đề 4: Hình tượng người lính qua hai thơ Đồng chí Chính Hữu Tây Tiến Quang Dũng Đề 5: Những tương đồng khác biệt cách cảm nhận thể số phận người nông dân nghèo qua hai tác phẩm Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Vợ nhặt (Kim Lân) Từ thực tế đề thi đại học năm vừa qua, chúng tơi nhận thấy có dạng cấp bậc so sánh sau: - So sánh hai chi tiết hai tác phẩm: Đề khối D 2010- So sánh chi tiết ấm nước đầy ấm mà Từ dành chăm sóc Hộ chi tiết bát cháo hành Thị Nở dành cho Chí Phèo - So sánh hai đoạn thơ (diễn tả nỗi nhớ) hai bài: Tây Tiến Quang Dũng Tiếng hát tàu Chế Lan Viên- Đề khối C 2008 So sánh hai đoạn văn (khắc họa vẻ đẹp hai dịng sơng) hai kí: Người lái đị sông Đà Nguyễn Tuân Ai đặt tên cho dịng sơng Hồng Phủ Ngọc Tường- Đề khối C 2010 - So sánh hai nhân vật (vẻ đẹp khuất lấp) của: người vợ nhặt “Vợ nhặt” Kim Lân người đàn bà hàng chài “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu 10 IV Vận dụng so sánh vào rèn luyện kỹ cảm thụ cho học sinh giỏi mơn ngữ văn Như nói trên, học sinh giỏi môn ngữ văn, thao tác đối sánh có vai trị đặc biệt quan trọng Nó khơng cần thiết xử lí dạng đề so sánh văn học mà phải trở thành thao tác thường trực trình cảm thụ tác phẩm Tuy nhiên, thực tế, em chưa ý thức cách đầy đủ ý nghĩa thao tác Một số em ý thức song lại tỏ lúng túng vận dụng vận dụng dừng lại liên tưởng, đối sánh đọc tài liệu tham khảo từ lời giảng thầy cô Rất em có đối sánh thực kết trình tự suy ngẫm, tự tìm tịi Điều hạn chế phần tính sáng tạo viết học sinh giỏi – điều mà mong chờ em đánh giá có tư chất mơn Ngữ văn Nhận thức tình hình ấy, giáo viên giao nhiệm vụ bồi dưỡng học sinh giỏi trăn trở làm để rèn cho học sinh kĩ cảm thụ tác phẩm văn học đối sánh Là giáo viên với tuổi đời tuổi nghề cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, viết này, tơi xin mạnh dạn trình bày số biện pháp nhỏ để rèn cho học sinh giỏi kĩ cần thiết 4.1 Một số biện pháp việc vận dụng so sánh vào rèn luyện kỹ cảm thụ 4.1.1 Khi cảm thụ tác phẩm văn học, muốn đặt đối sánh với tác phẩm khác, trước hết cần phải có tri thức tác phẩm liên quan Sự liên tưởng, tưởng tượng, xâu chuỗi - vốn coi điều kiện cần cho thao tác đối sánh có người viết sẵn có vốn văn chương định Vì vậy, tích lũy tri thức coi yêu cầu việc rèn luyện thao tác Sự tích lũy sâu rộng, mảnh đất màu mỡ cho ý tưởng đối sánh nảy sinh 4.2.1 Tri thức văn chương mà học sinh cần thuộc nắm vững tác phẩm văn học sách giáo khoa, kể tác phẩm đọc thêm Trên thực tế, nhiều đối sánh đặt từ tác phẩm nằm chương trình Chẳng hạn, phân tích câu thơ “Vườn mướt xanh ngọc” “ Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử, em cảm nhận hết hay, đẹp sắc “xanh ngọc” mà Hàn Mặc Tử dùng để miêu tả mảnh vườn thôn Vĩ buổi bình minh khơng có liên tưởng tới bầu trời “xanh ngọc” câu thơ Xuân Diệu (“Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá” – “Thơ duyên”) Hàn Mặc Tử nói đến mảnh vườn, Xuân Diệu nói đến bầu trời thu, ta tìm thấy hai ý thơ sắc màu xanh, trong, dường có ánh sáng Bên cạnh đó, học sinh cần có tích lũy, hệ thống lại kiến thức học cấp Đây vốn tri thức em có lại dễ bị lãng quên Thầy cô giáo phải định hướng cho em rằng, kiến thức tiếp nối Ví như, cảm nhận hình ảnh đồn binh với người lính vốn chàng trai Hà Thành hào hoa “Tây Tiến” Quang Dũng, khơng nhớ tới người lính nơng dân mang vẻ mộc mạc, bình dị thơ “ Đồng chí” Chính Hữu học chương trình Ngữ văn THCS Mặt khác, học sinh giỏi, em 11 cần có tích lũy tư liệu ngồi chương trình Đây vốn riêng em vốn riêng phong phú bao nhiêu, đối sánh có điều kiện nảy sinh nhiêu Những ý tưởng so sánh độc đáo, sáng tạo học sinh chủ yếu xuất phát từ tích lũy riêng Trên thực tế, có em tìm đọc thêm thơ “Tương tư chiều” Xuân Diệu có liên tưởng tới “Tương tư” Nguyễn Bính, từ thấy nét độc đáo cách thể nỗi nhớ, tình yêu nhà thơ, thấy bên nỗi tương tư bộc lộ thẳng thắn, mãnh liệt chàng trai Tây, mới, bên bộc lộ kín đáo, ý nhị có dun, truyền thống chàng trai thôn quê 4.3.1 Ở bước này, học sinh người chủ động tích lũy kiến thức cho mình, giáo viên đóng vai trị quan trọng Vai trò thể định hướng, kiểm tra Các thầy giáo lãnh đội hướng dẫn học sinh tích lũy tư liệu nhiều cách thức khác như: Xây dựng tủ sách chung, học đến tác giả (nhất tác giả lớn) yêu cầu em đọc thêm tác phẩm ngồi chương trình đặc biệt, tự tạo sổ tay văn học việc không vô cần thiết học sinh giỏi Văn Với hình thức này, em vừa có thêm kiến thức, vừa kết hợp xếp tác phẩm thành hệ thống (theo chủ đề, tác giả, giai đoạn ) Việc vận dụng thao tác đối sánh thuận lợi tác phẩm đặt vào hệ thống với tác phẩm khác có liên quan Để việc tích lũy thực hiệu quả, thầy giáo cần có kiểm tra, tổng kết trình thực học sinh nhiều hình thức nhằm điều chỉnh động viên, khích lệ tinh thần tìm tịi em 4.4.1 Mặt khác, cần thấy rằng, việc học sinh tìm đọc thêm tác phẩm ngồi chương trình thực phát huy hiệu học sinh có kĩ cảm thụ tác phẩm mới, học sinh đối sánh hiệu em cảm nhận tinh thần tác phẩm Mặc dù học sinh giỏi Văn em có tư chất nhạy cảm với văn chương, để có khả tiếp nhận tác phẩm mà không dựa vào tài liệu tham khảo hay lời giảng thầy cô giáo viên phải rèn cho em kĩ Chúng ta nên dành thời gian định quĩ thời gian ôn luyện cho đội tuyển để em tiếp cận với tác phẩm ngồi chương trình, giáo viên đưa ra, cho em tự chọn tác phẩm mà tâm đắc trình tích lũy tư liệu Lắng nghe cảm nhận em có định hướng, trao đổi cách cởi mở, giáo viên dần rèn luyện cho học sinh khả cảm thụ văn chương, từ có so sánh cách hiệu 4.5.1 Cùng với việc yêu cầu, hướng dẫn học sinh tích lũy tri thức, giáo viên rèn luyện cho em kĩ đối sánh nhiều yêu cầu cụ thể, từ khâu soạn bài, dạy công việc cần chuẩn bị sau buổi học Trên thực tế, học sinh giỏi Văn có ý thức rằng, đối sánh phải thao tác thường trực, thường xuyên, em lại tích cực suy nghĩ giáo viên đặt vấn đề Vì vậy, giáo viên cần đặt câu hỏi so sánh, gợi liên tưởng học sinh tới kiến thức học nằm tích lũy riêng em Những câu hỏi so sánh khơng thiết phải mang tính khái qt toàn tác phẩm mà thường từ chi tiết, 12 chí từ từ, chữ Ví dụ: “Chi tiết/ hình ảnh/ từ ngữ gợi cho em nhớ đến chi tiết/ hình ảnh/ từ ngữ tác phẩm mà em học? ” Điều khơng có giúp học sinh nhớ lại, hệ thống lại kiến thức – sở tảng việc vận dụng thao tác đối sánh mà rèn cho học sinh khả liên tưởng, tưởng tượng, xâu chuỗi – vốn điều kiện vô cần thiết cho so sánh Từ suy nghĩ tích cực trước câu hỏi giáo viên, hình thành em ý thức kĩ vận dụng thao tác Kết thúc dạy, giáo viên nên yêu cầu học sinh nhà tìm tác phẩm có liên quan (về đề tài, chủ đề, tác giả, giai đoạn ) tùy theo yêu cầu văn Trong trình giảng dạy mình, chúng tơi nhận thấy, em tham gia tích cực vào việc suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi dạng đối sánh giáo viên em có tiến rõ rệt Một số em sau tìm hiểu, tích lũy tác phẩm liên quan đến học có phản hồi, trao đổi đáng ghi nhận 4.2 Kiểm tra, đánh giá Bên cạnh số biện pháp nói trên, khâu kiểm tra, đánh giá đóng vai trị quan trọng việc rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học đối sánh cho học sinh giỏi Giáo viên nên tăng cường cho em thử sức với dạng so sánh văn học, vừa để rèn luyện kĩ lâu dài, vừa đáp ứng, phục vụ thiết thực cho kì thi học sinh giỏi đại học Đối với cảm thụ tác phẩm đơn thuần, đánh giá cần có khuyến khích thể tốt kĩ so sánh, từ khích lệ tinh thần cố gắng em Một số đề minh họa và hướng dẫn * Yêu cầu dàn bài: Vì nghị luận nên bố cục văn so sánh văn học có phần: mở bài, thân kết Tuy nhiên chức cụ thể phần lại có điểm khác biệt so với kiểu nghị luận tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi Dàn ý khái quát kiểu sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh THÂN BÀI: Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Làm rõ đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích thao tác lập luận so sánh) Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) 13 KẾT BÀI: - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân *Minh họa cụ thể qua đề Sau dạy kĩ cách làm đề để học sinh luyện tập Đề 1: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp khuất lấp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt - Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa - Nguyễn Minh Châu) MỞ BÀI Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm - Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thơn sống người dân q, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình "nhặt vợ" độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm - Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lịng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ THÂN BÀI Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người vợ nhặt - Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ + Bên vẻ chao chát, chỏng lỏn, lại người phụ nữ hiền hậu, mực, biết lo toan Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Nhân vật người đàn bà chài - Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất - Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu: + Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh + Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi 14 + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích, so sánh) So sánh nét tương đồng, khác biệt - Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực - Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình Lý giải khác biệt: Thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) + Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn tại(cảm hứng sự-đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt (có thể có thêm nhiều ý khác, tùy thuộc mức độ phân hóa đề thi) KẾT BÀI - Khái quát nét giống khác tiêu biểu - Có thể nêu cảm nghĩ thân V.Kết quả Trên số biện pháp “ Rèn kỹ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi” mà áp dụng năm trở Kết quả, năm tơi có học sinh đạt giải ( Năm 2018- 2019 có học sinh đạt giải khuyến khích; Năm 2020 -2021 có học sinh đạt giải(1 hs giải ba, học sinh giải khuyến khích) số học sinh đạt giải chưa cao, dù mức độ năm khác, trì chất lượng học sinh giỏi hàng năm Điều phản ánh phần tác dụng phương pháp, hình thức bồi dưỡng học sinh giỏi nói 1.Về phía giáo viên: Bản thân ngày có chủ động , mạnh dạn kiến thức, gặp khó khăn lúng túng vướng mắc trước đây, kiến thức củng cố mở rộng 15 Bản thân cảm thấy vui mừng yêu nghề hơn, tự tin thấy hướng việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, thời điểm xu xã hội thiên mơn tự nhiên Về phía học sinh: Tích cực, hăng hái, sơi tham gia vào đội tuyển Các em có chủ động làm bài, biết cách đối chiếu so sánh cảm thụ văn học để viết đạt hiệu cao Trong trình học em thể hứng thú rõ rệt, tin tưởng, lạc quan vào kết thi Thành công thi tập trung trường (Thi học kỳ; Thi chọn khối; Thi thử ĐH ) hầu hết em đội tuyển đạt từ điểm trở lên Đó kết mà tơi cảm thấy hài lịng yên tâm C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Dạy văn, học văn nhằm nâng cao lực cảm thụ văn học vận dụng kiến thức kỹ vào sống công việc không dễ chút Thực tế giảng dạy bồi dưỡng HSG năm qua giúp nhận rằng, "thiên bẩm" quan trọng Song thực tế, khơng có tài thiên bẩm tự đến thành cơng Bởi thế, vai trò người thầy quan trọng Những hệ thống tri thức, đường tiếp nhận văn chương, hứng thú, khơng làm thay người thầy Tâm hồn, tri thức, gợi mở người thầy cụ thể hoá qua trang viết học trị Vì vậy, muốn có học sinh giỏi, trước hết người thầy phải ln có ý thức tích luỹ tri thức kinh nghiệm giảng dạy cách nghiêm túc.Chất lượng học sinh giỏi đánh giá lực, khiếu văn chương học sinh mà thể lực bồi dưỡng giáo viên nói riêng chất lượng giáo dục nhà trường nói chung Trên thực tế, nhà trường THPT coi đích để thi đua công tác quan tâm đặc biệt II Một số đề xuất kiến nghị 2.1 Lựa chọn đội dự tuyển học sinh giỏi Đội tuyển HSG cần phát từ em bước vào lớp 10 Ngoài việc thi khảo sát chất lượng hai mơn văn, tốn đầu năm học để xếp lớp theo nguyện vọng em lâu nay, nhà trường nên tạo điều kiện cho tổ chun mơn “tồn quyền” tuyển chọn một lớp em học môn văn để tiện cho công việc bồi dưỡng HSG suốt năm Hằng năm, khơng nên chia bình qn, lấy học sinh từ lớp ban A để bồi dưỡng thi HSG Đơn giản em khơng mặn mà với việc thi HSG môn học mà em khơng đầu tư nhiều Nếu em có đồng ý thi miễn cưỡng, vậy, kết thi em không cao 2.2 Về giáo viên bồi dưỡng Giáo viên giữ vai trò quan trọng kết em Giáo viên dạy bồi dưỡng trước hết phải người có nhiệt huyết, đam mê với nghề phải thực có lực Nhà trường nên lựa chọn, phân cơng giáo viên dạy bồi dưỡng theo suốt ba năm học em Điều giúp giáo viên có điều kiện đầu tư 16 lâu dài, chủ động kế hoạch bồi dưỡng, nắm mặt mạnh, mặt yếu học sinh, tích lũy kinh nghiệm Những giáo viên chịu trách nhiệm trực tiếp với trường Khơng nên bố trí giáo viên khơng trực tiếp giảng dạy khối có HSG giáo viên có thời gian để theo sát nắm vững trình độ học sinh 2.3 Động viên, khen thưởng Để hỗ trợ cho cơng tác bồi dưỡng HSG có hiệu quả, cấp lãnh đạo nhà trường, tổ chức đoàn thể, giáo viên chủ nhiệm… cần thấy tính đặc thù mơn văn, quan tâm, tạo điều kiện tối đa cho giáo viên học sinh, xem nhiệm vụ quan trọng cần đầu tư lâu dài Chẳng hạn: bớt tiết nghĩa vụ, bớt công tác kiêm nghiệm, bồi dưỡng thỏa đáng cho giáo viên, động viên khen thưởng kịp thời giáo viên học sinh đạt thành tích tham quan nghỉ mát, ưu tiên nhận học bổng tổ chức…; quan tâm theo dõi đáp ứng yêu cầu đáng giáo viên học sinh phòng học, mua tài liệu, photo học, tập… 2.4 Thời gian bồi dưỡng Để chương trình bồi dưỡng HSG có hiệu quả, vấn đề thời gian bồi dưỡng phải xếp cách khoa học Kế hoạch bồi dưỡng phải rải năm, không nên dạy dồn tháng trước thi Nên tổ chức bình quân bồi dưỡng tháng/năm với số tiết sau: tiết/tuần x tuần x tháng = 96 tiết; tiết/tuần x tuần x tháng cuối = 24 tiết Như tổng số tiết 120 tiết Trên số kinh nghiệm nhỏ xoay quanh vấn đề Rèn kĩ cảm thụ tác phẩm văn học đối sánh cho học sinh giỏi môn Ngữ văn mà đúc rút từ thực tế giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi suốt năm qua Có thể điều khơng cịn mẻ với đồng nghiệp có bề dày kinh nghiệm, với tơi điều tơi tâm đắc bước đầu có thành cơng định Do kinh nghiệm cịn ỏi nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần học hỏi, tơi mong nhận góp ý q báu đồng nghiệp để tơi làm tốt công việc năm học XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Đông Sơn, ngày 15 tháng 05 năm 2021 Tôi xin cam doan SKKN mình, khơng chép nội dung người khác Người viết Phạm Thị Thương 17 ... văn mở rộng thành phần tạo cảm xúc bình thơ văn Từ trước đến số cơng trình Phương pháp dạy học bàn biện pháp rèn luyện cảm thụ văn chương cho học sinh Nhưng Rèn luyện kĩ cảm thụ văn học đối sánh. .. văn nhận thấy : Đối sánh thao tác quan trọng, hiệu rèn luyện kĩ cảm thụ văn học cho em học sinh giỏi môn Ngữ văn Trong cảm thụ văn học, kỹ so sánh kỹ lạ Song thực tế khung kiến thức chương trình,... phạm vi hẹp Đó ? ?Rèn kỹ cảm thụ văn học đối sánh cho học sinh giỏi? ??, cụ thể bồi dưỡng học sinh giỏi khối 12 trường THPT Đối tượng bồi dưỡng học sinh lớp chuyên, trường chuyên mà học sinh trường đại

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w