Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
62,12 KB
Nội dung
BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trườngTH&THCS Hiền Hào năm học 2017 - 2018” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục Tác giả: Họ tên: Đặng Thị Lệ Thương Ngày tháng, năm sinh: 14/01/1990 Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường TH&THCS Hiền Hào Điện thoại: 0985.355.632 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: trường TH&THCS Hiền Hào Địa chỉ: xã Hiền Hào, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0313.888.759 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự quan tâm, đạo sát Ban giám hiệu, tổ chuyên môn trường TH&THCS Hiền Hào - Giáo viên nắm chương trình, kiến thức, kĩ cần đạt môn học Bản thân giáo viên hiểu rõ giải pháp, kĩ thuật để vận dụng linh hoạt, hợp lí Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ ngày 15/8/2017 II Mô tả giải pháp biết Phân môn tập đọc lớp tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc cách đầy đủ, toàn diện cho học sinh nhằm hoàn thiện yêu cầu cần đạt Chương trình Tiểu học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Trước đây, để rèn kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp làm bước sau: - Rèn cho học sinh đọc (chú trọng phát âm đúng) - Rèn tốc độ đọc, luyện đọc to - Rèn cho học sinh đọc hiểu - Rèn cho học sinh đọc diễn cảm * Ưu điểm Học sinh rèn kĩ đọc, em đọc thành tiếng, phát âm rõ tiếng có vần khó Kĩ đọc diễn cảm học sinh tiến Các em hiểu đọc diễn cảm văn nghệ thuật thơ, văn xuôi * Hạn chế Chất lượng đọc học sinh tiến chưa cao Một số em đọc để thể nội dung đọc thấp Khi đọc nhiều em chưa hiểu ý đoạn, bài, em ngắt nghỉ câu văn, ngắt nhịp câu thơ chưa xác, chưa thể nội dung tình cảm đọc sắc thái giọng đọc vui, buồn, trầm, bổng, gợi cảm Kĩ đọc lướt để tìm hiểu nội dung chưa tốt đa số em III Mô tả sáng kiến Đọc diễn cảm nghệ thuật Nghệ thuật đọc diễn cảm thể việc nhấn giọng, cao giọng hay hạ giọng , thể chủ yếu việc nghỉ quãng ngắn, nghĩ quãng dài, nghỉ dừng đột ngột, khoảng lặng bài, đoạn, đọc với giọng đều mà có từ ngữ đọc nhấn giọng Việc nhấn gọng hay hạ giọng phải đúng, xác, nhằm vào từ mấu chốt, từ có ý bật, bộc lộ rõ nội dung câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ, văn, thơ Cái gốc để giúp cho học sinh đọc diễn cảm tốt phải giúp học sinh cảm thụ tốt nội dung tập đọc Việc nghỉ quãng ngắn, nghĩ quãng dài, nghỉ dừng đột ngột, tạo khoảng lặng yêu cầu học sinh kĩ thuật lấy hơi, tập thở, Nhận thức rõ điều đó, tơi đưa ra“ Giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5như sau: Luyện tập lấy tập thở Để đọc diễn cảm tốt việc lấy hơi, tập thở điều quan trọng thông thường thể người lấy theo ba cách: lấy ngực, lấy phần bụng ngực, lấy phần bụng Lấy bụng cách khuyến khích sử dụng để có giọng nói, giọng đọc hay, diễn cảm Nó giúp giọng nói mạnh ổn định Trong đọc diễn cảm việc luyện tập để có giọng đọc mạnh, khỏe ổn định việc cần thiết Do trình dạy đọc diễn cảm cho học sinh tơi hướng dẫn, luyện cho học sinh cách lấy bụng Vào đầu học thường cho học sinh khởi động lấy hơi, tập thở khoảng phút Hay thời gian giao tiết cho học sinh thư giãn cách Trong học rèn cho học sinh biết thở sâu chỗ ngừng nghỉ để lấy đọc, đặc biệt chỗ ngắt giọng biểu cảm, chỗ lắng cần tạo im lặng, có tác dụng truyền cảm “gây bão tố” góp phần tạo nên hiệu biểu cao Ví dụ: Trong “Ê-mi-ly, con…” hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 3: Ê-mi-ly ôi ! Trời tối rồi… Cha không bế ! Khi sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con ơm lấy mẹ mà hôn Cho cha Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn Tôi hướng dẫn học sinh ngừng nghỉ sau câu thơ nghỉ sau “Con ôm lấy mẹ” để tạo khoảng lặng, khoảng nghẹn ngào cảm xúc trước đọc tiếp “mà hôn cho cha nhé” Nghỉ lâu sau câu thơ “Và nói giùm với mẹ” để thể xúc động người cha Mo-ri-xơn nói lời từ biệt với gia đình yêu thương Tương tự, với câu cuối “Tiếng vọng” SGK tập 1/trang 108 Đêm đêm vừa chợp mắt Cánh cửa lại rung lên tiếng đập cánh Những trứng lại lăn vào giấc ngủ Tiếng lăn đá lở ngàn Để dồn âm lượng cho cụm từ “như đá lở ngàn” hướng dẫn học sinh nghỉ lấy sau từ “tiếng lăn” vừa để tạo chút im lặng, vừa gây ý sau đọc “như đá lở ngàn” để thể nỗi ám ảnh, day dứt hình ảnh trứng khơng có mẹ ấp ủ lăn vào giấc ngủ tác giả Bên cạch rèn đọc diễn cảm cho học sinh lưu ý em cách để đọc nhịp,tiết tấu: + Không tách từ làm hai: VD: Khơng ngắt Đó buổi / sáng đầu xuân Hoặc: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ / hôi sa Những trưa tháng sáu + Không đọc tách từ loại với danh từ mà kèm VD: Không đọc Con / thác réo ngân nga Đàn / dê soi đáy suối (Trước cổng trờiSGK TV5 tập 1/80) + Không đọc tách giới từ với danh từ sau VD: Khơng đọc - Những năm bom Mĩ Trút / mái nhà - Nối rừng hoang với / biển xa + Không tách động từ, hệ từ “là” với danh từ sau VD: không đọc - Ngôi nhà giống thơ làm xong Là / tranh cịn ngun màu vơi gạch - Không gian / nẻo đường xa Thời gian vô tận mở sắc màu * Lưu ý học sinh dựa vào quan hệ ngữ pháp để xác định cách ngắt nhịp cho Ví dụ: Phải ngắt nhịp Trải qua / mưa nắng vơi đầy Men trời đất / đủ làm say đất trời Không ngắt: - Trải qua mưa / nắng vơi đầy Men trời / đất đủ / làm say / đất trời - Con chim sẻ nhỏ / chết Không ngắt: Con chim sẻ / nhỏ chết * Lưu ý ngắt phù hợp với dấu câu: Nghỉ dấu phẩy, nghỉ lâu dấu chấm, đọc ngữ điệu câu, lên giọng cuối câu hỏi, hạ giọng cuối câu kể, thay đổi giọng phù hợp với tình cảm cần diễn đạt câu cảm… Qua tiết chuyên đề hướng dẫn lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh thấy kết thu khả quan Kĩ đọc diễn cảm học sinh tiến rõ rệt Các em nắm kĩ thuật lấy hơi, tập thở đọc, biết ngừng, nghỉ chỗ, tạo ngữ điệu cho câu thơ Đã kiểm soát việc lấy hơi, nhả cho phù hợp với câu ngắn, dài Giọng đọc rõ ràng, khỏe khoắn, khơng cịn yếu, run trước Kết đem lại động lực hướng việc nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh Giúp học sinh cảm thụ tốt nội dung tập đọc Muốn cần phải ý: a, Bám sát yêu cầu tập đọc Yêu cầu tập đọc phải xác định từ soạn nhà VD: + Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ, nhịp thể thơ tự Biết đọc diễn cảm thơ thể niềm xúc động tác giả nghe tiếng đàn đêm trăng, ngắm kì vĩ cơng trình thuỷ điện sơng Đà, mơ tưởng tương lai tốt đẹp cơng trình hồn thành + Hiểu ý nghĩa thơ: Ca ngợi vẻ kì vĩ cơng trình, sức mạnh người chinh phục dịng sơng gắn bó, hồ quyện người với thiên nhiên + Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, trân trọng người chinh phục thiên nhiên - Bám sát yêu cầu tập đọc, yêu cầu phải toát từ thân tập đọc giáo viên phải vận dụng vào thực tế lớp giảng dạy việc bám sát yêu cầu tập đọc thực hiệu b, Giảng từ khai thác nghệ thuật - Giảng từ: tập đọc thường có nhiều từ Vậy ta cần phải giảng từ nào? + Qua kinh nghiệm giảng dạy phân mơn Tập đọc tơi thấy chia từ để giảng làm loại: loại từ khó, loại từ gắn với chủ đề học loại từ chìa khố (từ trung tâm) Từ khó từ địa phương tác giả đưa vào bài, loại từ Hán Việt, danh từ riêng Loại từ thường có phần giải sau đọc mẫu xong cho học sinh đọc phần giải để học sinh hiểu từ bắt đầu tiếp xúc với tập đọc Từ chủ đề: Trong chủ đề tập đọc có số từ ngữ mà giáo viên cần lưu ý từ làm tốt lên chủ đề Từ chủ đề có từ khó Giáo viên kết hợp giảng từ chủ đề với từ khó với từ trung tâm trình khai thác Từ trung tâm: Đây từ có sức nặng, giáo viên cần khai thác để làm toát lên nội dung học Ta chia từ cần giảng làm loại để dễ phân biệt thực tế nhiều từ khó từ chủ đề từ trung tâm + Vậy giảng từ ta dùng phương pháp nào? Những phương pháp phổ biến phương pháp trực quan, liên hệ, so sánh, phương pháp định nghĩa, giảng giải Khi dùng phương pháp trực quan, tơi áp dụng nhiều hình thức: Trực quan giọng nói, giọng đọc, nét mặt, ánh mắt, dáng điệu, động tác, hình mẫu, tranh ảnh vật thực VD: Trong “Người ăn xin”, giảng từ nhìn chằm chằm tơi dùng ánh mắt nhìn cách chăm chú, lâu khơng chớp mắt có ý dị hỏi? Trong tập đọc khác tơi dùng mơi để giảng từ mấp máy, dùng cách để giảng từ rón rén, dùng tư để giảng từ lom khom, dùng giọng nói để giảng từ sang sảng, oang oang, dùng màu để giảng từ sặc sỡ, dùng hình mẫu để giảng từ nhà sàn, nhà Phương pháp trực quan phương pháp tốt để học sinh hiểu nhớ lâu nghĩa từ phương pháp dùng để giảng từ cụ thể Khi gặp từ trừu tượng sắc lệnh, tổng tuyển cử, hữu nghị, khiêm tốn khó dùng phương pháp Do vậy, ngồi phương pháp tơi cịn sử dụng nhiều phương pháp khác Phương pháp định nghĩa, giảng giải Ở lớp nhận thức lý tính tổng quát học sinh phát triển nên giảng từ cho học sinh hiểu thường dùng phương pháp định nghĩa hay giảng giải xen lẫn phương pháp khác Ví dụ: Khi giảng từ quyến rũ dùng phương pháp giảng giải - Quyến rũ có nghĩa có sức lôi mạnh mẽ làm cho quyến luyến không muốn rời xa - Mãnh liệt, day dứt ý nói thúc, day dứt, dai dẳng mạnh mẽ Khi giảng từ truyền thống dùng phương pháp định nghĩa Truyền thống phẩm chất tốt đẹp điều tốt đẹp giữ gìn, phát triển truyền từ đời sang đời khác Ví dụ: Dân tộc ta cótruyền thống yêu nước nồng nàn Phương pháp so sánh: Khi giảng từ lạnh tê tái, nêu lên loạt khái niệm lạnh lẽo, lạnh buốt, lạnh giá để học sinh thấy lạnh tê tái mức độ cao Mặt khác, cho học sinh tìm từ trái nghĩa với từ lạnh tê tái nóng hầm hập để học sinh hiểu rõ ý nghĩa từ Khai thác nghệ thuật Theo tập đọc thể thống hai mặt nội dung nghệ thuật, vậy, nghĩ phải thông qua việc khai thác nghệ thuật để làm toát lên nội dung tư tưởng Tuỳ mà phải xem tập đọc có nét bật nghệ thuật cần khai thác VD : Trong Đất nước, cần giúp học sinh hiểu tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá (Trời thu thay áo mới- Trong biếc nói cười thiết tha), lặp từ ngữ(đây, chúng ta), liệt kê hình ảnh (Những cánh đồng thơm mátNhững ngả đường bát ngát- Những dòng sông đỏ nặng phù sa) nhằm tả vẻ đẹp mùa thu thắng lợi, đồng thời thể niềm tự hào đất nước tự Tuy nhiên phải kết hợp xen kẽ hình thức nghệ thuật khác như: Khai thác nghệ thuật dùng từ, khai thác nghệ thuật viết câu văn, khai thác nghệ thuật xây dựng bố cục văn… Có thế, phần khai thác nội dung đầy đủ Song, nói chưa thật đầy đủ ta không nhắc đến biện pháp khai thác biện pháp nghệ thuật tu từ Qua thực tế nhiều năm giảng dạy thấy biện pháp tu từ tiểu học cần tập trung khai thác là: Biện pháp so sánh, điệp từ, nhân hoá….nếu khai thác tốt biện pháp tu từ giúp ích nhiều việc hướng dẫn học sinh cảm thụ văn VD: Trong Cửa sơng, tơi giúp học sinh hiểu phép nhân hố khổ thơ cuối( giáp mặt, chẳng dứt, nhớ) giúp tác giả nói "tấm lịng" cửa sơng khơng qn cội nguồn, địng thời nói lên tình cảm thuỷ chung người Việt Nam c, Giảng ý liên hệ thực tế Giảng ý: Qua kinh nghiệm giảng dạy khẳng định điều: giảng từ giảng ý thường phải gắn chặt với Ta phải giảng từ, khai thác hình ảnh để làm tốt lên ý hay nói cách khác ta phải khai thác nghệ thuật để làm toát lên nội dung VD: Trong “ Hạt gạo làng ta” tác giả có viết: Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi hơm Hỏi: Trong khổ thơ tác giả nêu lên hạt gạo quê thơm ngon nhờ đâu? (nhờ có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát) câu hỏi nội dung Hỏi: Trong khổ thơ từ lặp lại nhiều lần? Lặp lại nhưvậy để nhằm mục đích gì? (Từ có lặp lại nhiều lần, để nhấn mạnh hương vị thơm ngon hạt gạo quê hương) câu hỏi nghệ thuật Tóm lại q trình giảng dạy câu hỏi giảng ý thường gắn với câu hỏi giảng từ câu hỏi khai thác hình ảnh thành hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh thâm nhập vào nội dung để cảm nhận hay, đẹp văn Từ học trị có cảm xúc thực đọc hay tập đọc d Liên hệ thực tế Các tập đọc cung cấp cho học sinh kiến thức phong phú sống muôn màu muôn vẻ nhân dân ta Những kiến thức muốn cụ thể, sinh động tuỳ mà giáo viên cần có liên hệ với thực tế cho phù hợp VD: Trong tập đọc “Hạt gạo làng ta”có thể học sinh liên hệ nêu khó khăn mà cha mẹ bác xã viên phải trải qua để làm hạt gạo ( Khó khăn thời tiết, khó khăn sâu bệnh gây ra, khơng cịn khó khăn bom đạn kẻ thù nữa) Qua mà ta giáo dục cho học sinh tình cảm trân trọng, nâng niu hạt lúa muốn đóng góp cơng sức nhỏ bé để làm hạt lúa Rõ ràng sau giáo viên giảng thật kĩ nội dung bài, học sinh hiểu bài, thâm nhập vào nội dung lúc em truyền tải tới người nghe ý nghĩ, tình cảm tác giả (tức lúc em đọc diễn cảm được) Qua trình thực giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh em quen với cách lấy bụng, giọng đọc chắc, mạnh có âm trầm, âm bổng Các em biết cách lấy hơi, nhả phù hợp với câu, ý văn bản, tạo nên ngữ điệu văn Nội dung văn khai thác tốt hơn, em xác định ý chính, biện pháp nghệ thuật sử dụng thể nội dung tình cảm sắc thái giọng đọc vui, buồn, giận dữ, tình cảm Chất lượng đọc diễn cảm học sinh tiến rõ rệt, đầu năm học số học sinh đọc diễn cảm tốt chiếm khoảng 40% đến số học sinh tăng lên khoảng 80% Một số em có giọng đọc hay như: Em Phương Anh, em Cơng Hưng, em Mạnh … 3.1 Tính mới, tính sáng tạo Sử dụng giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh giải pháp lần đầu vận tìm hiểu sâu vận dụng triệt để tiết tập đọc phần luyện đọc diễn cảm, hoạt động ngoại khóa liên quan đến giọng đọc như: tuyên truyền viên măng non, thi kể chuyện,thi hùng biện, sân chơi em yêu Tiếng Việt….nhằm đem lại hiệu cao việc đọc diễn cảm học sinh trường TH&THCS Hiền Hào Giáo viên nhận thức đúc rút kinh nghiệm quý báu việc nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh, phát triển toàn diện kĩ đọc diễn cảm Việc lấy hơi, tập thở tốt đọc diễn cảm giúp cho học sinh có giọng nói tốt hơn, truyền cảm hơn, giúp tự tin giao tiếp Cảm thụ nội dung văn cách thấu đáo tạo cho học sinh hứng thú, u thích mơn học, tạo khơng khí sơi học.Qua em cảm nhận, học tập nhiều câu văn hình ảnh đẹp vận dụng vào tập làm văn tả cảnh, tả người học; góp phần giáo dục nhân cách, tâm hồn sáng, nhân văn cho học sinh tiểu học 3.2 Khả áp dụng nhân rộng 10 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm thực ứng dụng cho giáo viên dạy lớp 4,5 trường TH&THCS Hiền Hào giáo viên khác toàn huyện 3.3.Hiệu thu từ giải pháp a.Hiệu kinh tế Đề tài thực khơng tốn mặt kinh tế mà cịn thực tốt cho q trình dạy bồi dưỡng chun mơn cho giáo viên nâng cao chất lượng dạy học b Hiệu mặt xã hội Đề tài cung cấp cho giáo viên có tâm huyết với cơng tác giảng dạy hướng cách thức thực việc bồi dưỡng học sinh đạt hiệu Đề tài giúp cho học sinh thêm u thích phân mơn tập đọc c Các giá trị làm lợi khác Từ áp dụng trọng việc làm trên, thấy kĩ đọc diễn cảm em tiến nhiều em mạnh dạn, tự tin học tập, lớp học sôi nổi, vui tươi Các em nỗ lực phấn đấu, phát huy khả mình, biết chia sẻ bạn học tập tạo nên tập thể đoàn kết Đồng thời tạo gần gũi giáo viên học sinh, tạo khơng khí lớp học vui vẻ Trong trình thực đề tài: “ Giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp trườngTH&THCS Hiền Hào năm học 2017 - 2018 ”tôi tham khảo tài liệu dạy học phân môn học hỏi kinh nghiệm từ bạn bè đồng nghiệp, đề tài hoàn thành dạy thực nghiệm lớp năm học 2017 – 2018 Tuy nhiên trình thực đề tài chắn không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến đồng chí lãnh đạo bạn bè đồng nghiệp để đề tài tơi có tính khả thi phạm vi sử dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! 11 Cát Hải, ngày 02 tháng 01 năm 2018 Tác giả sáng kiến XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đặng Thị Lệ Thương 12 ... yêu cầu học sinh kĩ thuật lấy hơi, tập thở, Nhận thức rõ điều đó, tơi đưa ra“ Giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5như sau:... nghĩ, tình cảm tác giả (tức lúc em đọc diễn cảm được) Qua trình thực giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh em quen với cách lấy bụng,... giọng đọc hay như: Em Phương Anh, em Công Hưng, em Mạnh … 3.1 Tính mới, tính sáng tạo Sử dụng giải pháp sử dụng kĩ thuật lấy hơi, tập thở cảm thụ văn học để nâng cao kĩ đọc diễn cảm cho học sinh giải