(Skkn 2023) ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy học nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp 4

31 1 0
(Skkn 2023) ứng dụng sơ đồ tư duy trong dạy   học nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Ở chế độ nào, xã hội phải đặt tảng giáo dục lên vị trí hàng đầu Vì giáo dục có vai trị quan trọng tồn phát triển dân tộc toàn thể nhân loại Giáo dục có tương quan chặt chẽ với đời sống xã hội, tác động đến cấu trúc xã hội, đến phận xã hội Vì từ trước đến Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu để xây dựng phát triển đất nước Đất nước ta bước vào thời kì đổi với tâm cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, thực thắng lợi mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” Để đạt mục tiêu yếu tố người đóng vai trị then chốt Vì vậy, Đại hội IX khẳng định nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hố đại hóa Nghị Đại hội X nhấn mạnh giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để đáp ứng yêu cầu to lớn, cấp bách đó, cần tạo chuyển biến sơ tồn diện giáo dục đào tạo, đặc biệt nâng cao chất lượng dạy học Những năm gần đây, giáo dục Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu, đưa thử nghiệm, chọn giải pháp tối ưu tiến bước tiến vượt bậc, thu dần khoảng cách với nước bạn khu vực Trọng tâm đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực nhằm đào tạo người đáp ứng đổi đất nước giai đoạn Trong hệ thống Giáo dục quốc dân, Tiểu học giai đoạn thứ “giáo dục bắt buộc” Đây bậc học quan trọng phát triển trẻ em nhân cách lực Nó đặt móng vững cho giáo dục phổ thơng, cho tồn hệ thống giáo dục quốc dân, việc nâng cao chất lượng giáo dục cấp học có ý nghĩa vơ quan trọng Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học triển khai đến vùng miền, đến quận huyện, đến trường Tiểu học Một nhiều nội dung đổi mà tâm đắc phương pháp dạy học để người học tích cực, chủ động, sáng tạo - sử dụng sơ đồ tư dạy học Sơ đồ tư (hay gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy) kỹ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vô tận não Nó cơng cụ tư tảng, phương pháp dễ để chuyển tải thơng tin vào não đưa ngồi Do đó, việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người, cơng cụ hữu ích để dạy – học, giúp cho việc học học sinh trở nên tích cực Nhận thấy ưu điểm đặc điểm nhận thức, tư học sinh giai đoạn tiểu học, lựa chọn viết đề tài “Ứng dụng sơ đồ tư dạy - học nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp 4” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng dạy học trường mình, khn khổ định, tơi khơng có tham vọng nhiều, tập trung chủ yếu sâu, làm rõ việc sử dụng sơ đồ tư dạy học cho hiệu Đối với bậc Tiểu học, đối tượng học sinh nhỏ nên việc sử dụng sơ đồ tư xuyên suốt từ đầu đến cuối tiết học không hợp lý, không phù hợp với tâm sinh lý học sinh Thế nên với đặc trưng bậc học, sơ đồ tư nên sử dụng công cụ, phương tiện phối kết hợp với phương pháp khác nhằm tạo hiệu ứng tích cực đạt hiệu học tập Vậy sử dụng sơ đồ tư nào? Sử dụng môn học nào? vào dạng nào? vào phần học? để phát huy tối ưu tác dụng sơ đồ tư đến với người học, để khai thác hết tiềm sáng tạo học sinh, vừa tạo hứng thú học tập cho trẻ, mục đích nghiên cứu tơi đề tài Từ đó, đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học sinh lớp Đối tượng nghiên cứu - Ứng dụng sơ đồ tư dạy học, nhằm tạo hứng thú cho học sinh lớp 4 Đối tượng khảo sát - Giáo viên khối việc sử dụng sơ đồ tư dạy học giáo viên - Học sinh khối 4; Khả nhận thức hứng thú học tập Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp quan sát - Pháp pháp vấn - Phương pháp phân tích sản phẩm - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp thống kê - Phương pháp trò chuyện - Một số phương pháp khác Phạm vi thời gian nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Ứng dụng sơ đồ tư dạy – học nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 9/2022 đến tháng 4/2023 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận 1.1 Cơ sở lý luận dạy học a Khái niệm Dạy học q trình gồm tồn thao tác có tổ chức, có định hướng giúp người học bước có lực tư lực hành động với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt để sở có khả giải tốn thực tế đặt tồn sống người học b Bản chất trình dạy học Bản chất trình dạy học hoạt động nhận thức độc đáo học sinh c Động lực trình dạy học Quá trình dạy học tồn hệ thống toàn vẹn, ln phát triển để đạt đến chất lượng Có điều lịng ln chứa đựng mâu thuẫn mâu thuẫn giải Vậy động lực trình dạy học kết giải tốt mâu thuẫn bên bên ngồi q trình 1.2 Cơ sở lý luận chất lượng Về chất, khái niệm chất lượng khái niệm mang tính tương đối, với người lại có quan niệm chất lượng khác thường đặt câu hỏi”chất lượng ai?”,”chất lượng gì?” Ở vị trí, người ta nhìn nhận chất lượng khía cạnh khác Các nhà tuyển dụng, đội ngũ tham gia giảng dạy khơng giảng dạy, phủ quan tài trợ, nhà chuyên môn đánh giá có định nghĩa riêng họ cho khái niệm chất lượng Trong thực tế, có nhiều cách định nghĩa chất lượng tập hợp thành năm nhóm quan niệm chất lượng: chất lượng vượt trội, chất lượng hoàn hảo, chất lượng phù hợp với mục tiêu, đánh giá đồng tiền giá trị chuyển đổi Tóm lại, chất lượng khái niệm triết học có nhiều cách định nghĩa khác cách phản ánh quan niệm cá nhân xã hội khác nhau, khơng có định nghĩa hồn hảo chất lượng 1.3 Cơ sở lý luận Giáo dục a Khái niệm Giáo dục trình trang bị nâng cao kiến thức, hiểu biết giới khách quan, khoa học, kĩ thuật, kĩ năng, kĩ xảo hoạt động nghề nghiệp hình thành nhân cách người Giáo dục diễn thường xuyên, liên tục nhiều môi trường hoạt động người (trong gia đình, nơi làm việc, nhà trường, quan hệ xã hội, ), mơi trường nhà trường có vai trị định b Vai trò Giáo dục Đào tạo Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển ngày nhanh Kinh tế tri thức có vai trị ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố định phát triển kinh tế xã hội Các nước giới kể nước phát triển coi giáo dục nhân tố hàng đầu định phát triển nhanh bền vững quốc gia Giáo dục Đào tạo vấn đề quan trọng đời sống trị nước, biểu trình độ phát triển nước Vì vậy, từ giành quyền, Hồ Chí Minh rõ”một dân tộc dốt dân tộc yếu” Do đó, xác định Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ quan trọng cách mạng Việt Nam 1.4 Cơ sở lý luận sơ đồ tư a Khái niệm Sơ đồ tư phương pháp đưa phương tiện mạnh để tận dụng khả ghi nhận hình ảnh não Đây cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích vấn đề thành dạng lược đồ phân nhánh Sơ đồ tư gọi đồ tư duy, lược đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tịi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết b Đặc điểm sơ đồ tư Sơ đồ tư thể rõ nét rõ trọng tâm : - Đối tượng quan tâm tóm lược hình ảnh trung tâm - Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề tỏa thành nhánh - Mỗi nhánh cấu thành từ hình ảnh hay từ khóa - Các nhánh liên kết c Vai trò sơ đồ tư Sơ đồ tư hiểu hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ tư theo mạch tư người, không yêu cầu tỷ lệ, chi tiết khắt khe đồ địa lý, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, cụm từ diễn đạt khác nhau, nội dung người “thể hiện”nó dạng sơ đồ tư theo cách riêng việc lập sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người Sơ đồ tư cơng cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kỹ thuật hình họa với kết hợp với từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não giúp người khai thác tiềm vô tận não Cơ chế hoạt động sơ đồ tư trọng tới hình ảnh, màu sắc với mạng lưới liên tưởng (các nhánh) Sơ đồ tư công cụ đồ họa nối hình ảnh có liên hệ với vận dụng sơ đồ tư vào giảng dạy học tập Để có kiến thức phương pháp giảng dạy tạo hứng thú cho trẻ lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, thiết phải hiểu sơ chất khái niệm, nhận thức vai trò lĩnh vực, thấy tầm quan trọng vấn đề để từ có đánh giá xác, khách quan thực trạng cần nghiên cứu Những tri thức lý luận sơ sở, tảng để tiếp tục nghiên cứu thực trạng vấn đề đề xuất biện pháp ứng dụng sơ đồ tư dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Thực trạng 2.1 Thực trạng chất lượng dạy học Hiện nay, giáo viên Tiểu học huyện nói chung giáo viên trường tơi nói riêng áp dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy cho học sinh cách tiếp cận tìm tịi kiến thức Từ đó, vận dụng kiến thức vào thực tế biến đổi thành kỹ Thực tế có nhiều tiết dạy hay, nhiều chuyên đề cảm thấy tâm đắc Để minh chứng điều kết giáo dục huyện nhà: nhiều năm liền đạt giải cao thi giáo viên giỏi cấp Thành phố; số lượng học sinh tham dự đạt giải nhiều thi Song, thấy vắng bóng đâu đây, tiết dạy, nhập thực hào hứng học sinh Đã có phương pháp “Bàn tay nặn bột” hay, hấp dẫn trẻ Với phương pháp này, trẻ tận tay “nặn bột” thật sự, hiệu dạy cao, mang lại nhiều cảm xúc cho trẻ Nhưng tiết học áp dụng phương pháp khâu chuẩn bị cho phương pháp công phu, tốn nhiều thời gian cho giáo viên học sinh 2.2 Sơ đồ tư - ưu việt Qua tiếp cận thật thấy ưu việt từ sơ đồ tư duy: - Sơ đồ tư sơ đồ mở, kết hợp nét vẽ, màu sắc, chữ viết thiết kế, xếp theo mạch tư người, bố cục tốt theo suy nghĩ não nên phát huy tối đa khả sáng tạo cá nhân người sử dụng - Vẽ sơ đồ tư nhanh, ngắn gọn, dễ làm Chỉ cần giấy, bút màu (hoặc bảng, phấn màu) thêm ý tưởng vẽ sơ đồ tư đâu, lúc - Nhìn vào sơ đồ tư thấy tranh tổng thể, dễ nhìn, dễ hiểu, dễ tiếp thu, dễ kiểm tra, dễ bổ sung Với ưu điểm trên, góc độ giáo viên, tơi nhận thấy việc sử dụng sơ đồ tư cơng tác quản lý bậc Tiểu học vơ hiệu sử dụng cơng cụ giảng dạy tiết học 2.3 Thực trạng việc sử dụng sơ đồ tư dạy học Qua dự chuyên đề cấp, qua tiết thi giáo viên giỏi, tiết hội giảng, tơi thấy tiết dạy có ứng dụng sơ đồ tư vào giảng dạy cịn Qua vấn giáo viên biết tiết dạy giáo viên sử dụng sơ đồ tư Số lượng Tỉ lệ Mức độ đạt (51 giáo viên) (%) Giáo viên biết đến sơ đồ tư 51 100 Giáo viên sử dụng sơ đồ tư dạy học 45 88,2 Giáo viên thường xuyên sử dụng sơ đồ tư 5,9 dạy học (2-3 /tuần) Việc giáo viên Tiểu học sử dụng sơ đồ tư dạy học điều tất nhiên, sao? Vì theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, việc sử dụng sơ đồ tư vào quản lý giảng dạy trường Trung học sở tập huấn quy mô rộng yêu cầu sở phải triển khai công tác quản lý thực tế giảng dạy Còn Tiểu học khơng Ở bậc Tiểu học, Bộ tập huấn cho số đối tượng như: cán quản lý; khối trưởng chuyên môn; đội ngũ cốt cán, làm quen với sơ đồ tư duy, bước đầu biết cách sử dụng sơ đồ tư nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chun mơn khơng nhằm mục đích áp dụng sơ đồ tư vào giảng dạy Bởi vậy, phương pháp chưa sử dụng phổ biến tiết dạy giáo viên Tiểu học Thực tế dạy học, giáo viên không sử dụng hay hướng dẫn học sinh dùng sơ đồ tư để học tập lo lắng học sinh khơng làm được, tốn nhiều thời gian, có dùng Ở lớp 4, khối lượng kiến thức nhiều mang tính tổng hợp Mơn Tiếng Việt bắt đầu hình thành khái niệm ngữ pháp từ câu, viết văn hoàn chỉnh theo bố cục ba phần Môn Lịch sử- Địa lý bắt đầu cung cấp cho học sinh số kiến thức nhân vật lịch sử, kiện lịch sử, mối quan hệ nhân vật lịch sử, kiện lịch sử khứ, tại; mối quan hệ địa lý vùng miền, thiên nhiên người,… Ngồi cịn lượng kiến thức rộng mơn Tốn, Khoa học,… Kiến thức cần ghi nhớ cịn mang tính tổng hợp trừu tượng, không dễ tiếp nhận ghi nhớ Đối với trường Tiểu học A Thị Trấn Văn Điển nói chung lớp 4A tơi nói riêng số học sinh tự giác, tích cực học tập chưa nhiều Mặc dù chương trình trọng tới việc “cá thể hoá hoạt động học tập học sinh” để thân học sinh nỗ lực suy nghĩ, tìm tịi, khám phá, tự tìm cách giải vấn đề Song lứa tuổi em bé nên tư duy, sáng tạo hạn chế Nhiều học sinh lớp chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào não mà học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, thuộc khơng nhớ kiến thức trọng tâm, không nắm ý bật tài liệu khơng biết liên tưởng, liên kết kiến thức có liên quan với Sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hình thành cách ghi chép hiệu Đây kĩ không phần quan trọng 2.4 Kết điều tra Đầu năm học 2022-2023, qua việc khảo sát 45 học sinh lớp 4A kĩ hệ thống hóa kiến thức sơ đồ tư kiến thức mơn Tốn lớp 3, tơi thu kết sau: Số lượng Tỉ lệ Mức độ đạt (45 học sinh) (%) Học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức 4,4 (nội dung), khoa học, có thẩm mỹ Học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức 20 (nội dung) đơn giản Học sinh chưa vẽ sơ đồ tư 34 75,6 Qua số liệu điều tra bảng cho thấy học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức (nội dung), khoa học, có thẩm mỹ lớp 4A cịn Hầu hết, học sinh vẽ sơ đồ tư đơn giản, chưa có hệ thống, chưa tương đồng mạch kiến thức; vẽ sơ đồ tư chưa đầy đủ, chưa khoa học cịn chiếm tỉ lệ cao Bên cạnh số học sinh chưa vẽ sơ đồ tư nhiều Học sinh liệt kê số kiến thức lộn xộn, không đầy đủ, không lô gic Cùng với đó, qua thực tế giảng dạy trường, thấy kĩ ghi chép chắt lọc kiến thức học sinh hạn chế nên hiệu tiết dạy chưa cao, chưa đạt mong muốn giáo viên Qua kết thu từ thực trạng trên, nhiệm vụ đặt đề xuất ý tưởng ứng dụng sơ đồ tư dạy học với mong muốn sơ đồ tư sử dụng thường xuyên, thông dụng công cụ, phương pháp dạy học bao công cụ phương pháp khác nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi ngành giai đoạn Một số giải pháp ứng dụng sơ đồ tư nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp Trên sở lý luận vào tình hình thực tế công tác giáo dục, kết khảo sát việc sử dụng sơ đồ tư lớp chủ nhiệm, đề xuất số giải pháp việc ứng dụng sơ đồ tư dạy học nhằm tạo hứng thú cho trẻ, phát huy tính sáng tạo học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.1 Giới thiệu sơ đồ tư đến học sinh Muốn ứng dụng sơ đồ tư vào giảng dạy trước hết phải giúp học sinh hiểu sơ đồ tư duy, từ học sinh biết sử dụng làm việc với Để đạt điều đó, tơi xây dựng kế hoạch triển khai bước vào hướng dẫn học, giúp học sinh nắm kiến thức sở sơ đồ tư sau : a Khái niệm sơ đồ tư Để học sinh có khái niệm ban đầu sơ đồ tư duy, giáo viên cho học sinh quan sát số sơ đồ tư thể nội dung cách vẽ khác nhau, sử dụng màu sắc khác Sau đưa câu hỏi thảo luận : - Các hình vẽ giống điểm nào? Khác điểm nào? - Theo con, sơ đồ, lược đồ hay đồ? Sau giáo viên đưa đồ tự nhiên Việt Nam yêu cầu học sinh so sánh xem chúng khác điểm cách vẽ? Dưới dẫn dắt giáo viên, học sinh rút khái niệm ban đầu Sơ đồ tư sau : - Sơ đồ tư đồ tư hay lược đồ tư kết hợp nét vẽ, màu sắc, chữ viết - Cùng nội dung người vẽ kiểu, theo cách riêng b Giúp học sinh làm quen với thuật ngữ liên quan đến Sơ đồ tư từ tìm cách “đọc, hiểu” sơ đồ tư Cho học sinh quan sát sơ đồ tư yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sau: - Đối tượng quan tâm tóm lược từ khóa đặt hình ảnh trung tâm Hãy cho cơ, đâu hình ảnh trung tâm? Từ khóa gì? - Khơng u cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe - Có thể vẽ thêm bớt nhánh - Từ hình ảnh trung tâm, chủ đề tỏa nhiều nhánh, nhánh có độ to, nhỏ, đậm, nhạt khác Nhánh to, dài, màu đậm nhánh cấp I Hãy cho cô nhánh cấp I Sơ đồ tư - Tương tự vậy, tìm cho nhánh cấp II ; cấp III - Theo nhánh có liên quan đến không? Hãy mối liên quan nhánh? - Với cách hiểu vậy, lên vào Sơ đồ tư nêu kiến thức ghi lại sơ đồ Với cách dẫn dắt vậy, học sinh dễ dàng hiểu nội dung sơ đồ dễ dàng trình bày nội dung theo mạch lơgic kiến thức Tôi cho học sinh làm quen với sơ đồ tư cách giới thiệu cho em số sơ đồ tư máy tính, vẽ giấy, trực tiếp vẽ nhanh sơ đồ tư bảng lớp sơ đồ lớp học Các sơ đồ tư giới thiệu thân học sinh kiến thức mà học sinh học lớp Ví dụ: Khi muốn học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức “Hàng, lớp” mơn Tốn, tơi đưa câu hỏi sau: - Chúng ta muốn hệ thống kiến thức “hàng lớp” đối tượng quan tâm tóm lược từ khóa, chọn từ nào? (HÀNG, LỚP) Vậy hình ảnh trung tâm cô chứa từ “HÀNG, LỚP” Đồng thời, giáo viên chiếu hình ảnh trung tâm - Từ hình ảnh trung tâm ta vẽ nhánh? Nội dung nhánh gì? (3 nhánh: Lớp Đơn vị - Lớp Nghìn – Lớp Triệu) Nếu học sinh khơng nêu giáo viên đưa câu hỏi gợi ý giúp học sinh nêu từ nội dung nhánh I (Số 803 456 chia thành lớp? Đó lớp nào?) Khi nói đến lớp nào, giáo viên đồng thời chiếu nhánh I Sau đó, giáo viên u cầu học sinh nhìn vào sơ đồ đọc lại nhánh I vừa vẽ - Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục vẽ tới nhánh II: Ở lớp Đơn vị có hàng? Là hàng nào? (Có hàng: Hàng đơn vị, Hàng chục, Hàng trăm) Vậy từ lớp đơn vị ta chia làm nhánh II tương ứng với hàng (Giáo 10 viên đưa hàng) Tương tự với lớp cịn lại – hồn thành nhánh cấp II - Khi hoàn thiện sơ đồ tư duy, giáo viên gọi học sinh lên vào sơ đồ tư nêu kiến thức ghi lại sơ đồ Để học sinh từ hiểu đến biết, vẽ sơ đồ tư hồn chỉnh cần hướng dẫn tỉ mỉ hỗ trợ tận tình từ thầy Nói đơi với làm - suy nghĩ phương châm mà tơi đặt cho nghĩ tới việc giúp học sinh học tập sơ đồ tư Tôi sử dụng sơ đồ tư từ mức độ đơn giản đến khó Ban đầu hình vẽ, kí hiệu,….kiểu quen gọi sơ đồ Hoặc dạy Toán phần hình học có nội dung liên quan tới hình học lớp 4, tơi thường dùng sơ đồ đơn giản Ví dụ kiến thức hình chữ nhật: Bằng cách sử dụng sơ đồ tư dạy hay củng cố kiến thức, thấy học sinh hứng thú học hơn, ghi nhớ Các em tò mò muốn vẽ sơ đồ tư cô giáo Điều nhận thấy chơi, quan sát 17 nay? (Học sinh dễ dàng tìm từ khóa DANH TỪ ) – Giáo viên thay từ khóa, hồn thiện sơ đồ tư * Giờ học diễn khơng khí thoải mái, cơ, trị - tất đối tượng học sinh lớp làm việc với tinh thần hứng khởi em học tập với từ ngữ khô khan với hình thức hoạt động quen thuộc tiết học trước mà em làm việc, chiếm lĩnh kiến thức thể sơ đồ mang đầy màu sắc hội họa Qua tiết dạy em khắc sâu khái niệm DANH TỪ Phải thành cơng dạy mà phần khơng nhỏ từ sơ đồ tư đem lại 3.4.2 Sử dụng sơ đồ tư vào tiết ôn tập tổng kết Các dạng ôn tập, tổng kết chương trình chiếm số lượng khơng nhiều song lại có vai trị quan trọng việc hệ thống hóa củng cố lại kiến thức học; rèn cho học sinh tư tổng hợp kỹ hệ thống kiến thức Trong thực tế, giáo viên gặp nhiều khó khăn dạy dạng ôn tập, tổng kết Vì sao? + Lượng kiến thức nhiều mà thời gian có 40 phút, làm mà đề cập hết kiến thức + Dùng phương pháp nào, hình thức tổ chức để dạy mang đặc trưng tiết Ơn tập, khơng bị lặp lại câu hỏi tiến trình dạy kiến thức 18 + Bằng phương pháp để khơi gợi khiến học sinh nhớ lại kiến thức hệ thống thành mạch kiến thức cách khoa học, lơgic? Cịn học sinh khơng thích tiết Ơn tập, tổng kết phải nói nhiều, trả lời câu hỏi nhiều Nếu có hoạt động nhóm phải ghi chép nhiều Tất khó khăn trên, ứng dụng sơ đồ tư vào giải hiệu khó khăn vừa nêu Bởi sơ đồ tư duy, thân chuyển tải lượng thơng tin lớn, có tính hệ thống, lơgic cao thế, ứng dụng phù hợp với tất phân mơn chương trình cần ôn tập, tổng kết Sau minh họa (một phần) tiết Ôn tập – Bài phân môn Lịch sử – Lớp Bài 6: Ôn tập – Lịch sử - Lớp ( Tuần ) * Minh họa Sách giáo khoa BÀI 6: ÔN TẬP Em kẻ sơg thời gian vào ghi vào chỗ chấm ( ) tên hai giai đoạn lịch sử mà em học từ đến Khoảng Năm 179 CN Năm 938 năm 700 Em kẻ trục thời gian vào ghi kiện tiêu biểu học tương ứng với mốc thời gian cho trước: Khoảng 700 năm Năm 179 CN Năm 938 Em kể lại lời viết ngắn hay sơg hình vẽ mội ba nội dung sau a) Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội ) b) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến kết khởi nghĩa c) Trình bày diễn biến nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng * Mục tiêu học: - Học sinh nắm hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước giữ nước; Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập ( Ứng với – SGK ) - Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kỳ thể trục thời gian ( Ứng với 2,3 – SGK ) * Cách tiến hành: Tôi minh họa phần ứng dụng sơ đồ tư Bài Đây tập thực hành với nhiều hình thức phong phú như: kể, vẽ, viết ba nội dung lớn nhằm đạt mục đích thứ hai: Học sinh nhớ lại kiện 19 lịch sử tiêu biểu hai giai đoạn Trong thực tế, giáo viên sợ dạy kiến thức nhiều, không giáo viên thực đầy đủ yêu cầu mà tập đề * Ở tập này, trước phần nhiều giáo viên tổ chức cho học sinh theo tiến trình sau: Giáo viên đặt câu hỏi: - Ở giai đoạn 1: Buổi đầu dựng nước giữ nước, có kiện tiêu biểu mà em nhớ? - Ở giai đoạn 2: Hơn nghìn năm giành lại độc lập, tiêu biểu có kiện mà? - Hãy kể hiểu biết em kiện mà em thích? (Thường câu hỏi dành cho học sinh giỏi hoàn thành ) + Với cách tiến hành trên: Giáo viên hỏi, học sinh trả lời tiết học diễn cách buồn chán, tẻ nhạt vô Học sinh chậm, nhút nhát ngồi nghe cách thụ động, khơng có mơi trường giao lưu, thực hành để học tập * Để lớp học hoạt động sôi tất thành viên tham gia chia lớp thành nhóm tổ để thực yêu cầu Rồi yêu cầu học sinh sau: + Mỗi tổ chọn ba yêu cầu + Sau nhớ lại kiến thức học, thảo luận nhóm, trình bày hiểu biết nhóm sơ đồ tư + Trước tiến hành vẽ, cho cô bạn biết: tổ chọn nội dung ba nội dung 3? + Nếu tổ chọn nội dung a từ khóa nội dung gì? (VĂN LANG) + Tổ chọn nội dung b? Vậy từ khóa nội dung b gì? (HAI BÀ TRƯNG ) + Cịn nội dung c có tổ chọn khơng? Từ khóa cho nội dung gì, theo con? (CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG) Sau tổ chọn từ khóa xác rồi, giáo viên cho tổ tiến hành vẽ giấy khổ lớn Mỗi thành viên tổ tham gia góp ý kiến: bố cục, màu, từ với hình ảnh ngộ nghĩnh, trẻ thơ + Sau mời nhóm tổ lên thuyết trình sơ đồ tư nhóm Phần trình bày gồm nhiều bạn, bạn kể nhánh lớn, có sử dụng ngữ điệu, ngơn ngữ hình thể + Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung thấy cần thiết cách vẽ thêm nhánh cho sơ đồ 20 + Sau phần trình bày nhóm, giáo viên cho lớp bình chọn xem tổ trình bày hay nhất? Sơ đồ tổ đầy đủ, chi tiết, đẹp nhất? + Giáo viên khen ngợi, khích lệ, động viên tổ, nhóm, cá nhân Với cách tiến hành trên, học đạt mục tiêu mà đọng lại học sinh nhiều cảm xúc Tiết học diễn sôi nổi, tất đối tượng học sinh tham gia Đặc biệt, học sinh nhớ lâu, nhớ sâu kiến thức khơng tác động vào não trẻ hình ảnh, màu sắc, nét cong, nét thẳng mà học sinh cịn phải tư để tìm từ ngắn gọn xúc tích trực tiếp thực làm Sơ đồ tư công cụ hữu hiệu đem lại thành công cho học Dưới sơ đồ tư minh họa cho phần trên: 21 22 3.4.3 Sử dụng sơ đồ tư vào buổi sinh hoạt ngoại khóa Đối với ngoại khóa sinh hoạt tập thể theo chủ đề chung hay buổi tham quan, dã ngoại, học sinh vơ hào hứng, thích thú Nhưng trước đây, chưa biết đến sơ đồ tư duy, học sinh tham gia xong thơi, khơng đọng lại kiến thức sâu sắc, buổi chồng chéo lên buổi trí nhớ trẻ Nhưng bây giờ, trước tham gia buổi ngoại khóa, tơi giao việc cho học sinh: Hãy trình bày phần thu hoạch sơ đồ tư Đây tập cá nhân phần tập làm nhà Những tưởng học sinh lười, khơng vẽ có vẽ khơng chất lượng Nhưng khơng, ngồi mong đợi tơi Học sinh vẽ nhiều, có nhiều sơ đồ đẹp thể đầy đủ nội dung Hơn em cịn hào hứng thuyết trình sơ đồ vẽ kể say sưa trải nghiệm qua buổi dã ngoại Đó phần thành cơng buổi ngoại khóa Dưới sơ đồ minh họa: Sơ đồ tư em Nguyễn Ngọc Ngân Hà 23 Sơ đồ tư em Lê Ngô Vân Khánh Sơ đồ tư em Tạ Khánh Ngọc 24 Kết thực Sau áp dụng việc “Ứng dụng Sơ đồ tư nhằm tăng cường hứng thủ học tập cho học sinh lớp 4” phạm vi lớp 4A (sĩ số: 46 học sinh ), thu kết sau: Đầu năm Cuối năm Mức độ đạt Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ (45 học sinh) (%) (46 học sinh) (%) Học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức (nội dung), khoa 4,4 15 32,6 học, có thẩm mỹ Học sinh vẽ sơ đồ tư kiến thức (nội dung) 20 27 58,7 đơn giản Học sinh chưa vẽ sơ đồ tư 34 75,6 8,7 * Đối với giáo viên học sinh, thân người trực tiếp áp dụng phương pháp ứng dụng sơ đồ tư dạy học, nhận thấy phương pháp giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, có nhìn tổng quan nội dung học, qua giúp học sinh tập có thói quen tự tay ghi chép hay tổng kết vấn đề, chủ đề học theo cách hiểu em dạng sơ đồ tư Những học hệ thống kiến thức thành sơ đồ tư học sinh kẹp lại thành tập, giúp em dễ dàng việc xem lại kiến thức cần nhớ lại ôn tập Việc vận dụng sơ đồ tư dạy học dần hình thành cho học sinh tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, “định vị đầu” kiến thức, kiện sở, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học, học tốt không kiến thức sách mà từ thực tiễn sống III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua thực tế nghiên cứu, tìm hiểu, tơi thấy sơ đồ tư có nhiều tính ưu việt, có khả ứng dụng cao, đem lại hiệu dạy học Sử dụng sơ đồ tư dạy học giúp học sinh học tập cách chủ động, tích cực huy động tất 100% học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo kết hợp kiến thức hội họa 25 mang đến cho học sinh niềm vui sáng tạo ngày niềm vui chỉnh thầy cô, người trực tiếp giảng dạy chứng kiến thành lao động học sinh Cách học cịn phát triển lực riêng biệt học sinh khơng trí tuệ (vẽ gì, viết sơ đồ tư duy), hệ thống hóa kiến thức (huy động học trước để chọn lọc ý cần ghi cách ngắn gọn xúc tích), khả hội họa (dùng màu gì, kết hợp với hình ảnh gì, chữ viết nào), khả thẩm mỹ (cách trình bày, bố cục khổ giấy cho cân đối ), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Việc sử dụng Sơ đồ tư dạy học cơng cụ có tính khả thi cao vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường (như bảng phụ, phấn, giấy bìa, bút chì; ) thiết kế phần mềm Mindmap dễ tiện sử dụng cho giáo viên học sinh Công cụ không tốn kém, sử dụng đơn giản đem lại mơi trường học tập tích cực, sáng tạo, hiệu đến bất ngờ Sơ đồ tư sử dụng dạy học phương pháp mới, phối hợp với phương pháp dạy học tích cực khác mang lại phong cách học tập đại, hình thức tổ chức cởi mở hợp với cách tư cách tiếp cận học sinh Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng học sinh nắm hào hứng tiếp nhận kiến thức thông qua sơ đồ thể liên kết chặt chẽ tư Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng sơ đồ tư dạy - học nhằm tăng cường hứng thú học tập cho học sinh lớp 4” góp phần thay đổi suy nghĩ, tư người dạy tạo môi trường học tập, tinh thần phấn chấn học sinh, đạt mục tiêu đổi giáo dục Ứng dụng sơ đồ tư cách thường xuyên thành thạo giúp công tác giảng dạy đạt hiệu quả, giúp thầy cô nâng cao nhận thức cho em học sinh Tuy nhiên, phương pháp Bàn tay nặn bột, sử dụng sơ đồ tư dạy học tiết sử dụng khơng phải sử dụng từ đầu đến cuối học Chính cần tâm huyết người dạy Người giáo viên cần nghiên cứu kĩ dạy để lựa chọn ứng dụng sơ đồ tư hợp lý, đạt hiệu quả; Trong sử dụng sơ đồ bước nào, khâu hay sử dụng toàn tiết học để phát huy tối đa khả tư học sinh cần tài nghệ thuật dạy học giáo viên Khuyến nghị Với vốn kinh nghiệm ỏi tơi mạnh dạn viết kinh nghiệm để giúp giáo viên học sinh nâng cao chất lượng dạy học, tạo hứng thú học tập cho học sinh học tập Trong thời gian ngắn, hồn thành đề tài 26 Tuy có nhiều cố gắng q trình nghiên cứu trình độ, lực, hiểu biết kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận giúp đỡ, đóng góp ý kiến cấp lãnh đạo kiến thức phương pháp giảng dạy để tơi làm tốt năm học Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2023 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phạm Phương Anh 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tiến sỹ: Trần Đình Châu; Tiến sỹ Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt - Học tốt Tiểu học sơ đồ tư duy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2011 - Tiến sỹ: Trần Đình Châu; Tiến sỹ Đặng Thị Thu Thủy, Dạy tốt - Học tốt môn học sơ đồ tư duy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2011 - Tiến sỹ: Trần Đình Châu ( chủ biên ) Đổi phương pháp dạy học sáng tạo với sơ đồ tư duy, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2012 - Tiến sỹ: Trần Đình Châu; Tiến sỹ Đặng Thị Thu Thủy, Đa trí tuệ, Ai thơng minh, Giáo dục Thủ đô 7/2013 - Bộ sách giáo khoa – Lớp 4, toàn tập, Nhà xuất giáo dục Việt Nam - Tony Buzan, Sơ đồ tư duy, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 28 MỘT SỐ SẢN PHẨM SƠ ĐỒ TƯ DUY CỦA HỌC SINH Sơ đồ tư Nhóm – Tổ Sơ đồ tư Tổ Nhóm – Tổ 29 Sơ đồ tư em Lưu Minh Đức Sơ đồ tư em Phạm Trần Trí Hiếu 30 Sơ đồ tư em Trịnh Hà Linh Sơ đồ tư em Nguyễn Minh Ngọc 31 Sơ đồ tư em Nguyễn Linh Chi Sơ đồ tư em Chu Khánh Chi

Ngày đăng: 11/08/2023, 13:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan