Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, các chuyên gia giáo dục cho rằng, việc phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chuẩn trong khu vực và quốc tế là hướng đi phù hợp xu thế, hướng tới đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục ở Việt Nam hiện nay. Người giáo viên hiện nay không chỉ là người dạy học trên lớp, và làm nhiệm vụ cung cấp thông tin và truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn quá trình học tập của người học. Xuất phát từ đặc trưng của nhà trường hiện đại, yêu cầu về phẩm chất và năng lực của người giáo viên, là chuyển mục tiêu và nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo năng lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức là hình thành và phát triển kiến thức, kỹ năng và năng lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề của người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiên cứu và giải quyết các tình huống sư phạm, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo chu trình: đào tạo bồi dưỡng thường xuyên. Căn cứ thông tư số: 222015TTLTBGDĐTBNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở công lập quy định tại điều 5, mục 2, khoản d: Ngoài các yêu cầu về trình độ chuyên môn, chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên THCS. Ngoài những yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng này cũng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức và các kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển năng lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS. Cá nhân tôi nhận thấy cần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể. Giáo dục phát triển năng lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cách học, đưa học sinh vào thế giới hiện thực thông qua các hoạt động học tập. Vì vậy tôi đã đăng ký khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS do trường ĐH Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức để bổ sung thêm kiến thức lý luận về hành chính nhà nước; nắm vững và vận dụng tốt đường lối, chính sách, pháp luật của nhà nước, đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nói chung và giáo dục cấp THCS nói riêng vào thực tiễn công tác dạy học và giáo dục học sinh. Từ đó thực hiện nhiệm vụ có tính chuyên nghiệp (quán xuyến, thành thạo và chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục trong các trường THCS. Trong những chuyên đề đã học, tôi chọn chuyên đề: “Chuyển đổi số trong hoạt động dạy học và giáo dục học sinh THCS” làm đề tài cho bài thu hoạch cuối khóa
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ====== BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA Họ tên: Lê Văn Bốn Ngày sinh: 01/02/1990 Nơi sinh: Nhân Đạo, Sông Lô, Vĩnh Phúc STT: 11 HÀ NỘI - 2023 MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Kết thu hoạch từ nội dung lựa chọn 1.1 Giới thiệu tổng quan Chuyển đổi số hoạt động dạy học giáo dục học sinh 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2.1 Cơ sở lí luận 1.2.2 Cơ sở thực tiễn .8 1.3 Kết thu hoạch kiến thức kỹ CNTT để thực mục tiêu chuyển đổi số quản lý, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục THCS 1.3.1 Khai thác hệ thống phần mềm quản lí nhà trường THCS kết nối nhà trường với gia đình, xã hội 1.3.2 Xây dựng, quản lý hồ sơ chuyên môn, hồ sơ dạy học dạng số 11 1.3.3 Xây dựng học liệu số 13 1.3.4 Xây dựng công cụ tổ chức kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh tảng CNTT 14 1.4 Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận 16 II Kế hoạch hoạt động thân sau khoá bồi dưỡng 16 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân 16 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng 17 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp 17 III Kiến nghị đề xuất 18 3.1 Nội dung kiến nghị 18 3.2 Đối tượng kiến nghị 18 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ý Từ viết tắt nghĩa THCS Trung học sở CNTT Công nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông GDĐT Giáo dục đào tạo HS Học sinh GV Giáo viên PCNL Phẩm chất lực TKB Thời khóa biểu CSVC Cơ sở vật chất 10 BDHSG Bồi dưỡng học sinh giỏi 11 GVBM Giáo viên môn 12 BDTX Bồi dưỡng thường xuyên 13 PPDH Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU Xuất phát từ đặc trưng nhà trường đại, chuyên gia giáo dục cho rằng, việc phát triển lực nghề nghiệp cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp tiếp cận chuẩn khu vực quốc tế hướng phù hợp xu thế, hướng tới đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Người giáo viên không người dạy học lớp, làm nhiệm vụ cung cấp thông tin truyền thụ kiến thức, mà người giáo viên phải trở thành người tổ chức, hướng dẫn trình học tập người học Xuất phát từ đặc trưng nhà trường đại, yêu cầu phẩm chất lực người giáo viên, chuyển mục tiêu nội dung đào tạo từ chủ yếu cung cấp tri thức sang đào tạo lực, chuyển phương thức tổ chức đào tạo theo định hướng tức hình thành phát triển kiến thức, kỹ lực sư phạm, phẩm chất, nhân cách nghề người giáo viên theo nguyên lý hoạt động, thông qua việc nghiên cứu giải tình sư phạm, phát triển lực nghề nghiệp giáo viên theo chu trình: đào tạo - bồi dưỡng thường xuyên Căn thông tư số: 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập quy định điều 5, mục 2, khoản d: Ngồi u cầu trình độ chun mơn, chứng nghiệp vụ sư phạm, trình độ ngoại ngữ, tin học… phải có chứng bồi dưỡng giáo viên THCS Ngoài yêu cầu trên, việc tham gia lớp bồi dưỡng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS Cá nhân nhận thấy cần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên việc làm thiết thực, cụ thể Giáo dục phát triển lực người học đòi hỏi người giáo viên phải hướng dẫn người học cách học, đưa học sinh vào giới thực thông qua hoạt động học tập Vì tơi đăng ký khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức để bổ sung thêm kiến thức lý luận hành nhà nước; nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục cấp THCS nói riêng vào thực tiễn cơng tác dạy học giáo dục học sinh Từ thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THCS Trong chuyên đề học, chọn chuyên đề: “Chuyển đổi số hoạt động dạy học giáo dục học sinh THCS” làm đề tài cho thu hoạch cuối khóa NỘI DUNG I Kết thu hoạch từ nội dung lựa chọn 1.1 Giới thiệu tổng quan Chuyển đổi số hoạt động dạy học giáo dục học sinh Khái niệm chuyển đổi số (Digital transformation) xuất từ lâu giới Trong trình phát triển kỷ nguyên số, chuyển đổi số điều tất yếu mà quốc gia giới hướng tới Ở Việt Nam khái niệm xuất với nhiều cách hiểu định nghĩa khác Tuy nhiên, khó có định nghĩa rõ ràng cụ thể chuyển đổi số trình áp dụng chuyển đổi số lĩnh vực khác có khác biệt riêng Nội dung chuyển đổi số rộng đa dạng có chung số nội dung phủ số (như dịch vụ cơng trực tuyến, liệu mở), kinh tế số (như tài số, thương mại điện tử), xã hội số (như giáo dục, y tế, văn hóa) chuyển đổi số ngành trọng điểm (như nông nghiệp, du lịch, điện lực, giao thông) Theo định nghĩa Wikipedia, Chuyển đổi số không công nghệ kỹ thuật số, mà bước chuyển đổi mà công nghệ số giúp cho người giải vấn đề truyền thống, người thường ưu tiên giải pháp số thay giải pháp truyền thống Tại Việt Nam, khái niệm “Chuyển đổi số” thường hiểu theo nghĩa q trình thay đổi từ mơ hình doanh nghiệp truyền thống sang doanh nghiệp số cách áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)… nhằm thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa cơng ty Thuật ngữ Chuyển đổi số thường dễ bị nhầm lẫn với khái niệm “Số hóa” Số hóa hiểu q trình đại hóa, chuyển đổi hệ thống thường sang hệ thống kỹ thuật số (chẳng hạn chuyển từ tài liệu dạng giấy sang file mềm máy tính, số hóa truyền hình chuyển từ phát sóng analog sang phát sóng kỹ thuật số ); đó, “Chuyển đổi số” khai thác liệu có từ q trình số hóa, áp dụng cơng nghệ để phân tích, biến đổi liệu tạo giá trị “Số hóa” phần trình “Chuyển đổi số” Khi ngành giáo dục trở nên cạnh tranh hơn, chuyển đổi số trở thành xu hướng tất yếu giới số đòi hỏi nhà giáo dục phải thích nghi áp dụng cơng nghệ, phương pháp tư kỹ thuật số Theo Hồ Tú Bảo, 2020 chuyển đổi số giáo dục đơn giản chuyển đổi hoạt động dạy lên môi trường số cốt lõi giáo dục dạy học Ứng dụng công nghệ số quản trị nhà trường q trình thay đổi từ mơ hình quản trị nhà trường mang tính truyền thống sang mơ hình quản trị số cách thay đổi phương thức điều hành, lãnh đạo, quy trình làm việc, văn hóa nhà trường từ việc áp dụng công nghệ liệu lớn (Big Data), Internet cho vạn vật (IoT), điện toán đám mây (Cloud)… nhằm nâng cao hiệu quản lí nhà trường Chuyển đổi số trình thay đổi tổng thể toàn diện cá nhân, tổ chức cách sống, cách làm việc phương thức sản xuất dựa cơng nghệ số, cơng nghệ số cơng nghệ xử lí tín hiệu số hay CNTT Theo Hồ Tú Bảo, chuyển đổi số có ba cấp độ: (1) Số hóa: tạo dạng số thực thể kết nối mạng; (2) Mô hình hoạt động số: khai thác hội số để xây dựng mơ hình hoạt động; (3) Chuyển đổi: Thay đổi tổng thể toàn diện tổ chức với mơ hình hoạt động 1.2 Cơ sở lý luận thực tiễn 1.2.1 Cơ sở lí luận Được xác định lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả, giúp tiết kiệm chi phí cần ưu tiên chuyển đổi số trước, ngành Giáo dục tăng cường ứng dụng CNTT, từ mức đến nâng cao, đảm bảo trường có website, kết nối Internet, phịng máy tính Tin học, thiết bị trình chiếu, thực chuyển đổi số dạy học, giáo dục Bên cạnh việc số hóa thông tin, phát triển nguồn học liệu số hệ thống sở liệu lớn, chuyển đổi số lĩnh vực giáo dục biểu qua thay đổi văn pháp lí, tạo điều kiện thuận lợi cho mơ hình giáo dục số, đổi phương pháp dạy học, giáo dục, đổi kiểm tra, đánh giá HS, đảm bảo tính khách quan, hiệu giáo dục Chuyển đổi số trước tiên chuyển đổi nhận thức điều thể rõ qua việc Bộ GDĐT chấp nhận hình thức tổ chức thực hoạt động dạy học hệ thống dạy học trực tuyến, thông qua môi trường Internet nhằm nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực sử dụng CNTT truyền thông, thúc đẩy chuyển đổi số ngành Giáo dục, mở rộng hội tiếp cận giáo dục cho HS, tạo điều kiện để HS học nơi, lúc Dựa mức độ tham gia máy tính ứng dụng CNTT, khái qt ba hình thức dạy học: (1) Dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT; (2) Dạy học trực tuyến hỗ trợ dạy học trực tiếp sở GDPT; (3) Dạy học trực tuyến thay dạy học trực tiếp sở GDPT, học từ xa Ngành Giáo dục hướng tới tối thiểu 15% số tiết học theo hình thức dạy học trực tiếp có ứng dụng CNTT, cho phép HS học trực tuyến tối thiểu 20% nội dung chương trình, ứng dụng CNTT để giao tập nhà kiểm tra chuẩn bị HS trước đến lớp học, 100% sở giáo dục triển khai công tác dạy học từ xa Để đạt mục tiêu nêu trên, ngành Giáo dục không ngừng phát triển tảng hỗ trợ dạy học trực tuyến, từ xa, ứng dụng triệt để CNTT cơng tác quản lí, dạy học, giáo dục Thư viện điện tử khuyến khích xây dựng, phát triển nơi có điều kiện Các kho học liệu số dùng chung toàn ngành, phục vụ GDPT thường xuyên cập nhật giảng điện tử, học liệu số đa phương tiện, SGK điện tử, phần mềm mô học liệu khác Nguồn tài nguyên học liệu số Bộ GDĐT ngày phong phú sau hội thi thiết kế giảng điện tử, hợp tác với đơn vị phát triển học liệu số Sự đời ngày phát triển thị trường công nghệ cho tảng cho thấy “giáo dục số” có lí để tồn tại, tiềm tương lai giáo dục 1.2.2 Cơ sở thực tiễn Sau thời gian công tác trường THCS Đại Đình, tơi nhận thấy bên cạnh mặt mạnh, tích cực cịn hạn chế, định Chất lượng giáo dục toàn diện chuyển biến nhiều, phương pháp dạy học đổi mới, gần phát huy hết tính chủ động sáng tạo học sinh Tuy nhiên, số phận giáo viên lớn tuổi ngại sử dụng thiết bị dạy học máy tính, máy chiếu, giảng điện tử…Một số phận giáo viên có trình độ chun mơn cịn hạn chế chế đào tạo Một số giáo viên có trình độ chun mơn đạt chuẩn chuẩn hạn chế phương pháp, kĩ sư phạm Về học sinh: Vẫn có học sinh yếu mặt học tập kỉ luật bên cạnh nhiều năm nhà trường có học sinh đạt giải cấp Quận Thành phố thi Để đạt chất lượng cần phải bồi dưỡng chất lượng đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lượng đại trà chất lượng học sinh giỏi lên, việc quan trọng nhà trường 1.3 Kết thu hoạch kiến thức kỹ CNTT để thực mục tiêu chuyển đổi số quản lý, tổ chức hoạt động dạy học giáo dục THCS 1.3.1 Khai thác hệ thống phần mềm quản lí nhà trường THCS kết nối nhà trường với gia đình, xã hội a Phần mềm VNEDU VNEDU giải pháp xây dựng tảng web cơng nghệ điện tốn đám mây nhằm tin học hóa tồn diện cơng tác quản lí, điều hành giáo dục, kết nối gia đình, nhà trường xã hội, góp phần nâng cao chất lượng quản lí, chất lượng dạy học Hình thành cách thức quản lí mới, khoa học cho nhà trường Chức Hệ thống tích hợp mẫu báo cáo thống kê EMIS theo giai đoạn năm học, mẫu báo cáo hồ sơ điểm học sinh tương thích với phân hệ quản lí học sinh VEMIS quản lí điểm Hệ thống giúp phụ huynh nắm bắt dễ dàng, trực tiếp nhanh chóng kết học tập, rèn luyện em để kịp thời khích lệ, uốn nắn em Tổ chức quản lí kỳ thi cách nhanh chóng hiệu Quản lí trường học: Để trường sử dụng Phần mềm Quản lí trường học ứng dụng khác Mạng giáo dục Việt Nam như: Quản trị website, Xếp thời khóa biểu TKB, quản trị Viễn thông tỉnh cần phải khởi tạo thông tin cho trường học vnEdu Quản lí học sinh như: tra cứu thông tin học sinh, chuyển lớp, chuyển trường, học, bảo lưu, đuổi học, Quản lí học tập: Sổ điểm, hạnh kiểm, khen thưởng Quản lí thi: VnEdu hỗ trợ chức quản lí, tạo kỳ thi trắc nghiệm online, tự động đánh số báo danh, thời khoá biểu … Báo cáo EMiS biểu mẫu Thống kê báo cáo: Hỗ trợ chức báo cáo cấp Phòng/Sở giúp nhà trường tiết kiệm tối đa thời gian công tác thống kê, báo cáo Sổ liên lạc điện tử: Tích hợp chức thơng báo điểm, kết học tập rèn luyện học sinh website VnEdu, thông qua hệ thống tin nhắn giúp phụ huynh dễ dàng nắm bắt tình hình học tập em Tin nhắn điều hành: Giới hạn SMS sổ liên lạc điện tử tin nhắn điều hành cho nhà trường, quản lí danh bạ, gửi tin nhắn điều hành Quản lí cơng văn, văn Quản lí sở vật chất: quản lí thơng tin thiết bị giảng dạy Quản trị hệ thống có chức là: khóa điểm nhập, khóa nhập điểm theo khối thống kê nhập điểm, khóa nhập liệu sổ & chốt kết thi lại, cấu hình số cột điểm, cấu hình nhập điểm theo đợt Kênh tốn học phí thơng qua VnEdu Hóa đơn điện tử trường học - Tích hợp VNPT-Invoice vnEdu: giúp nhà trường giảm nỗi lo việc thu học phí, tốn hóa đơn Hóa đơn điện tử VNPT Invoice với vnEdu giúp trường giảm thiểu nhân sự, giảm thiểu sai sót việc quản lí hóa đơn b Phần mềm SMAS Hệ thống quản lí nhà trường viết tắt SMAS - School Management System hệ thống tổng thể ngành giáo dục Tập đồn Viễn thơng Qn đội Viettel triển khai áp dụng cho đơn vị trường học Phần mềm SMAS xây dựng tảng điện toán đám mây, cho phép quản lí tập trung liệu, xử lí linh hoạt, đáp ứng nhu cầu liên thơng liên kết thông tin trường cấp Chức - Tính quản lí học sinh: SMAS giúp nhà trường quản lí hồ sơ học tập học sinh (điểm, tổng kết điểm, kết học tập), quản lí rèn luyện (điểm danh, khen thưởng, kỷ luật,…) Từ tiến hành đánh giá xếp loại học tập, hạnh kiểm hay danh hiệu thi đua tổng hợp báo cáo gửi lãnh đạo, đơn vị quản lí cấp - Tính quản lí giáo viên: Phần mềm quản lí hồ sơ giáo viên bao gồm phân công giảng dạy, quản lí sáng kiến, đề tài, kinh nghiệm việc khen thưởng, kỷ luật - Tính quản lí thơng tin kỳ thi: Tính hỗ trợ nhà trường tổ chức thi lên danh sách thí sinh, đánh số báo danh, chia phịng thi, SMAS Viettel cịn quản lí kết kỳ thi: Vi phạm, điểm thi, chuyển danh sách kết vào sổ điểm, - Tiện ích tra cứu điểm: SMAS gửi thông báo nội hệ thống, qua email Đồng thời, gửi tin nhắn tới phụ huynh, cho phép phụ huynh nhắn tin tra cứu điểm, chuyên cần - Tính thực đơn tuần: Chức cho phép khai báo thực đơn tuần học sinh bán trú - Tính quản lí danh mục: Cho phép tất trường nước truy cập lấy thơng tin nội - Tính quản lí người dùng: Cho phép phân quyền người dùng, khởi tạo liệu đầu năm khai báo thông tin (lớp, môn, giáo viên, thời gian năm học,…), kết chuyển liệu từ năm học cũ - Tính quản lí thơng tin thống kê cấp Phịng/Sở: Khơng giúp tổng hợp báo cáo tình hình dạy học địa bàn, mà cịn kết xuất liệu đưa lên website/ 10 cổng thơng tin - Tính Website cho nhà trường: Hình ảnh nhà trường quảng bá, hỗ trợ việc tra cứu kểt học tập học sinh nhanh 1.3.2 Xây dựng, quản lý hồ sơ chuyên môn, hồ sơ dạy học dạng số Giáo viên phải thực loại hồ sơ theo quy định Điều lệ trường học Cụ thể, giáo viên THCS thực theo Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học Tại khoản 1, 2, Điều 21 quy định Hệ thống hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục nhà trường Cụ thể: 1.Đối với nhà trường: a) Sổ đăng b) Học bạ học sinh c) Sổ theo dõi đánh giá học sinh (theo lớp học) d) Hồ sơ giáo dục học sinh khuyết tật (nếu có) đ) Kế hoạch giáo dục nhà trường (theo năm học) e) Sổ ghi đầu g) Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng h) Sổ quản lý hồ sơ lưu trữ văn bản, công văn đi, đến i) Hồ sơ quản lý thiết bị giáo dục, thư viện k) Hồ sơ quản lý tài sản, tài l) Hồ sơ kiểm tra, đánh giá cán bộ, giáo viên, nhân viên m) Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh n) Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh o) Hồ sơ phổ cập giáo dục (đối với cấp trung học sở) Đối với tổ chuyên môn: f) Kế hoạch giáo dục tổ chuyên môn (theo năm học) g) Sổ ghi chép nội dung sinh hoạt chuyên môn Đối với giáo viên: h) Kế hoạch giáo dục giáo viên (theo năm học) i) Kế hoạch dạy (giáo án) j) Sổ theo dõi đánh giá học sinh Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp) Tại khoản Điều 21 11 có quy định loại hồ sơ, cụ thể Hồ sơ quy định khoản 1, khoản khoản Điều dạng hồ sơ điện tử sử dụng thay cho loại hồ sơ giấy theo lộ trình phù hợp với điều kiện địa phương, nhà trường, khả thực giáo viên bảo đảm tính hợp pháp loại hồ sơ điện tử Việc quản lý hồ sơ điện tử Sở Giáo dục Đào tạo quy định theo chuẩn kết nối, chuẩn liệu Bộ Giáo dục Đào tạo a Bộ công cụ Google Đây trang Web công cụ đa giúp tra cứu thơng tin, tìm kiếm thơng tin, chia sẻ liệu, làm sáng tỏ sách hành động phủ cơng ty ảnh hưởng đến quyền riêng tư bảo mật, quyền truy cập vào thơng tin Trang Web Google có 25 cơng cụ, cơng cụ có tính đặc thù riêng như; Google Mail, Google Drive, Google Keep, Google Sheets, Google Docs, Google meet, Google Site, Google Slides, Google Forms, Google Classroom, Google Calendar * Chức Gmail: Công cụ quen thuộc để gửi thư điện tử giáo viên, học sinh phụ huynh Gmail cài đặt lịch hẹn trước để gửi thư vào ngày mong muốn Google Drive: Nơi lưu trữ tài liệu, văn bản, biểu mẫu sử dụng chung cho giáo viên trường mà không cần lần có biểu mẫu lại phải gửi email đồng loạt cho giáo viên Chỉ cần tạo thư mục chung drive, phân quyền truy cập cho giáo viên quyền xem/ sửa người có tài liệu mong muốn Ưu điểm cách làm tài liệu tổ chức khoa học không bị trôi Google Meet: Hỗ trợ họp tổ môn, họp hội đồng trường, giảng dạy trực tuyến trường hợp đặc biệt ngoại lệ (Ví dụ dịch Covid-19) Google Classroom: Một dạng lớp học ảo, nơi giáo viên gửi tài liệu, giao tập, chấm điểm cho học sinh mời thêm giáo viên khác vào dạy, hỗ trợ lớp học Google Forms: Một dạng biểu mẫu trực tuyến áp dụng cho nhiều trường hợp Ví dụ; đơn xin nghỉ học học sinh, đơn xin nghỉ ốm giáo viên, lấy ý kiến giáo viên, phụ huynh, khảo sát ý kiến nhà trường * Định hướng sử dụng - Sử dụng drive, gmail, google site, cộng tác drive 12 - Tổ chức buổi hội thảo trực tuyến - Tổ chức khảo sát nhanh - Xây dựng ứng dụng quản lí đơn giản - Đăng ký mail giáo dục có tên miền edu cho nhà trường Sử dụng google classroom để hỗ trợ cho việc dạy trực tuyến thi trực tuyến b Bộ công cụ Ms Office 365 Đây cơng cụ hỗ trợ miễn phí hãng Micorsoft cho giáo dục với nhiều phần mềm ứng dụng quản lí nhà trường như: Word, Excel, PowerPoint, Teams, Word: Các kế hoạch, tờ trình, cơng văn, tài liệu soạn thảo chỉnh sửa lúc nhiều người dùng nên theo dõi đẩy nhanh tiến độ Excel: Tổ chức bảng tính online chia sẻ giúp việc quản lí hồ sơ việc tổ chức file excel online: Quản lí CSVC, Quản lí lịch cơng tác nhà trường, Quản lí lịch báo giảng tổ… PowerPoint: Là phần mềm trình chiếu, giúp giáo viên sử dụng cho giảng OneDrive: Ứng dụng điện tốn đám mây lưu trữ online Cung cấp cho người dùng tài nguyên lưu trữ tối đa 5TB để lưu trữ online Với cơng cụ lưu file chia sẻ trực tuyến… 1.3.3 Xây dựng học liệu số Học liệu số (hay học liệu điện tử) tập hợp phương tiện điện tử phục vụ dạy học, bao gồm: giáo trình điện tử, sách giáo khoa điện tử, tài liệu tham khảo điện tử, kiểm tra đánh giá điện tử, trình chiếu, bảng liệu, tệp âm thanh, hình ảnh, video, giảng điện tử, phần mềm dạy học, thí nghiệm mơ học liệu số hóa khác Học liệu số hiểu sản phẩm đầu việc khai thác, sử dụng thiết bị công nghệ, cụ thể máy tính cơng cụ, phần mềm hỗ trợ trình thiết kế hoạt động dạy học giáo dục môn học Nguồn học liệu số (Learning Resource/Education Resource) thuật ngữ thường dùng đề cập đến kho lưu trữ học liệu số (miễn phí/có phí) nhằm để khai thác, sử dụng dạy học giáo dục Phương thức để cung cấp nguồn học liệu số đến người học, là: o Trực tuyến qua mạng Internet; o Trực tuyến qua mạng nội (LAN); o Các thiết bị lưu trữ di động CD, DVD, thẻ nhớ (USB flash drive),… 13 Mỗi loại nội dung dạy học cần thể dạng học liệu số phù hợp với nhu cầu dạy học, giáo dục nhằm đảm bảo yêu cầu hổ trợ hay mục tiêu khác dạy học giáo dục Điều phụ thuộc vào việc phân tích chương trình, u cầu cần đạt, xác định nội dung dạy học ý tưởng sư phạm xây dựng chuỗi hoạt động kế hoạch dạy Việc xác định nội dung dạy học dựa vào tính chất nội dung dạy học cần thực kế hoạch dạy để đáp ứng yêu cầu thực thi đạt yêu cầu cần đạt Trên bình diện chung nhất, phân tích nội dung dạy học theo nhóm: khái niệm, cấu trúc - chức - tính chất, tượng - chất - trình, quy luật - nguyên lý, ý nghĩa - ứng dụng… Tuy nhiên, cần khẳng định việc lựa chọn học liệu số phù hợp với loại nội dung phải tuân thủ theo tiêu điểm: học liệu số phải đáp ứng yêu cầu cần đạt, hướng đến yêu cầu cần đạt phục vụ cho hoạt động tự học học sinh hướng đến hoạt động mà học sinh chủ thể Một số nguồn học liệu số dùng chung - Tự điển bách khoa toàn thư mở Wikipedia: https://en.wikipedia.org - Kho học liệu số (Tri thức Việt số hoá): https://igiaoduc.vn - Kho giảng e-Learning - Bộ GD&ĐT: https://elearning.moet.edu.vn/ - Nhà xuất GD Việt Nam: https://hanhtrangso.nxbgd.vn/ - Thư viện học liệu (TVHL - Trường học kết nối): http://truonghocketnoi.edu.vn/ - Dự án hỗ trợ đổi GDPT (RGEP): http://rgep.moet.gov.vn/ 1.3.4 Xây dựng công cụ tổ chức kiểm tra, đánh giá trình học tập học sinh tảng CNTT a Google Forms Google Forms ứng dụng web sử dụng để tạo biểu mẫu cho mục đích thu thập liệu Có thể sử dụng Google Forms thực khảo sát hay phiếu đăng ký kiện,… Biểu mẫu chia sẻ dễ dàng qua gửi liên kết, gửi email, nhúng vào trang web đăng blog Chức Google Forms có chức tạo biểu mẫu Ngồi ra, chức thành phần bao gồm: - Thiết kế dạng câu hỏi khác nhau: điền khuyết, ghép đôi, trắc nghiệm, tự luận (ngắn) - Cho phép thêm hình ảnh, video kèm theo câu hỏi 14 - Có chức xác thực câu trả lời để kiểm soát việc nhập liệu - Có thể chia sẻ biểu mẫu với cộng tác viên để thiết kế, chỉnh sửa, hồn thiện biểu mẫu - Có thể chia sẻ biểu mẫu qua email, mạng xã hội, nhúng vào web hay blog hay số hình thức khác - Thu thập xử lí thơng tin dễ dàng xuất kết khảo sát dạng file excel, biểu đồ - Cho phép phản hồi kết với người khảo sát b Kahoot Kahoot tảng học tập dựa trò chơi (game-based learning platform) giúp người dùng (GV) dễ dàng tạo, tổ chức trò chơi học tập (dạng câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến) Nói cách khác, người dùng (HS) tham gia tương tác trực tuyến với trò chơi học tập tổ chức lớp học Chức - Tạo tổ chức trò chơi học tập (câu hỏi trắc nghiệm trực tuyến) đồng theo thời gian thực lớp học - Hỗ trợ hoạt động học tập cho HS c Quizizz Quizizz ứng dụng dùng để kiểm tra kiến thức môn học kiến thức xã hội thơng qua hình thức trả lời trắc nghiệm Các câu hỏi trắc nghiệm Quizizz thuộc nhiều danh mục với cấp độ khác để học sinh thử sức, đánh giá trình độ thân; giáo viên, phụ huynh truy cập câu hỏi người khác chia sẻ để sử dụng giảng dạy, kèm cặp em Nhìn chung, Quizizz phù hợp với việc học nhà lớp Chức - Tạo câu hỏi trắc nghiệm nhằm kiểm tra kiến thức môn học kiến thức hiểu biết xã hội học sinh - Cho phép giáo viên tiếp cận ngân hàng câu hỏi đa dạng tự tạo lập câu hỏi phù hợp với mục tiêu kiểm tra đánh giá - Cho phép học sinh lớp tham gia trả lời câu hỏi Quizizz vào thời điểm; hoàn tất kiểm tra vào thời gian thuận lợi, trước thời hạn quy định 15 - Dễ dàng thông báo kết thứ hạng người tham gia trả lời câu hỏi nhằm gia tăng hứng thú học tập cho học sinh 1.4 Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận Những kiến thức mà tơi tiếp thu khóa học vơ q báu Giúp tơi vận dụng có hiệu công tác giảng dạy Với nhận thức tơi sâu tìm hiểu nội dung chương trình, tài liệu tập huấn thay sách tạp chí có liên quan việc nâng cao hiệu công tác giảng dạy, ứng dụng CNTT chuyển đổi số Qua nghiên cứu đó, đối chiếu với thực tế giảng dạy trường, tơi cố gắng tìm biện pháp tối ưu nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy, bồi dưỡng đạt hiệu cao Trên sở tơi nhận thấy: Mục tiêu đổi phương pháp dạy cho HS tham gia học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo HS, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam đại vừa giữ tinh hoa văn hoá dân tộc vừa tiếp thu tốt giá trị văn hoá tiên tiến giới Việc dạy học theo định hướng phát triển lực bắt buộc GV HS phải có chuẩn bị chu đáo, HS phải chủ động tích cực hợp tác hoạt động Yêu cầu GV phải có thay đổi quan điểm, cách tiếp cận việc lựa chọn PPDH, hình thức tổ chức lớp học thay đổi cách đánh giá HS – dạy học gắn với phát triển lực Muốn làm điều trước hết người GV phải có thay đổi cách tiếp cận, phải giúp cho HS làm chủ trình học tập Kết hợp tốt PPDH truyền thống với PPDH tích cực Khơng ngừng học tập nâng cao lực thân để tạo sản phẩm số, ứng dụng CNTT cách tối đa giúp học trở nên hấp dẫn thu hút quan tâm người học Bên cạnh người học chủ động học tập lúc nơi Và GV theo sát đánh giá hỗ trợ HS học tập học trực tuyến thông qua công cụ hỗ trợ, mạng Internet II Kế hoạch hoạt động thân sau khoá bồi dưỡng 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân * Giới thiệu sơ lược thân: - Họ tên: Lê Văn Bốn - Quê quán: xã Nhân Đạo, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc - Đơn vị công tác: Trường THCS Đại Đình - Cơng việc đảm nhận đơn vị công tác: Giáo viên, chủ nhiệm lớp - Công tác giảng dạy: Giảng dạy môn Tin học 16 * Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân a) Xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục học sinh; tham gia xây dựng kế hoạch giảng dạy, giáo dục học sinh tổ chuyên môn theo mục tiêu, chương trình giáo dục cấp THCS; b) Thực chương trình giáo dục phổ thơng cấp THCS kế hoạch giáo dục nhà trường; c) Thực phương pháp dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh; tham gia phát hiện, bồi dưỡng học sinh giỏi, yếu - kém; tham gia nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng làm đồ dùng, thiết bị dạy học cấp THCS; d) Hồn thành đầy đủ khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; tự học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ trị, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chuyên môn theo yêu cầu; tham gia phổ cập giáo dục, giáo dục bắt buộc xóa mù chữ, giáo dục hòa nhập; đ) Phối hợp với cha mẹ học sinh lực lượng xã hội giáo dục học sinh, thực công tác tư vấn học đường cho học sinh THCS; 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng - Tự giác tham gia tập huấn lớp bồi dưỡng nhà trường Phòng giáo dục tổ chức - Áp dụng phương pháp đổi dạy học 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Nắm rõ chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, quy định yêu cầu ngành, địa phương giáo dục THCS triển khai thực vào nhiệm vụ giao; - Thực giảng dạy, giáo dục bảo đảm chất lượng theo chương trình giáo dục, kế hoạch giáo dục nhà trường; - Vận dụng tốt kiến thức giáo dục học tâm sinh lý lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục học sinh; - Cố gắng áp dụng phương pháp dạy học giáo dục phát triển phẩm chất, lực cho học sinh; 17 - Phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao hiệu giáo dục cho học sinh; - Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để phát triển lực chuyên môn thân; biết áp dụng kết nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vào thực tế giảng dạy, giáo dục; hướng dẫn học sinh tự làm đồ dùng học tập; - Trau dồi thêm kĩ ứng dụng công nghệ thông tin thực nhiệm vụ giáo viên THCS hạng III sử dụng ngoại ngữ số nhiệm vụ cụ thể giao III Kiến nghị đề xuất 3.1 Nội dung kiến nghị Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, tơi có số đề xuất sau: Nội dung chuyên đề: Phù hợp với nhu cầu học tập đáp ứng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Hình thức tổ chức lớp học: Phù hợp với tính chất cơng việc giáo viên đứng lớp (Học cuối tuần) Phân công giáo viên giảng dạy: Đều giảng viên có trình độ chun mơn cao, nhiệt tình truyền đạt kiến thức đến học viên, thân thiện hòa đồng, giúp học viên dễ dàng trao đổi cần 3.2 Đối tượng kiến nghị Để ngày nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, em có số đề xuất, kiến nghị sau: Sở Giáo dục Đào tạo, lãnh đạo nhà trường tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Đặc biệt tạo điều kiện vật chất cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng nâng cao trình động chuyên môn lớp học Đối với trường Đại học Sư phạm Hà nội 2: Không Đối với giảng viên hướng dẫn chuyên đề: Không Đối với Ban cán lớp: Không Như qua khóa bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS tơi thấy khóa học bổ ích cho cán giáo viên tham gia học tập Mỗi cán giáo viên học tập tích lũy cho kiến thức q báu từ chuyên đề áp dụng 18 quản lý nhà trường công tác dạy học để ngày nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho địa phương Nhân Đạo, ngày 08 tháng 08 năm 2023 Người viết Lê Văn Bốn 19