1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề hình bình hành theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

33 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng Lực Chuẩn Bị Xây Dựng Kế Hoạch Dạy Học Chủ Đề Hình Bình Hành Theo Phương Pháp Dạy Học Và Giáo Dục Phát Triển Phẩm Chất, Năng Lực Cho Học Sinh
Trường học Trường THCS Sông Lô
Chuyên ngành Toán
Thể loại tiểu luận
Thành phố Vĩnh Tường
Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 727,78 KB

Nội dung

I.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người. Dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực là sự “tích lũy” dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực học sinh để chuyển hóa và góp phần hình thành, phát triển nhân cách. Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lực người học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tới việc học sinh làm được gì qua việc học. Có thể thấy, dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho quốc gia nói chung. Học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức thiết thực, hiện đại cùng với phương pháp tư duy và học tập tích cực chính là nhằm cơ hội giúp học sinh rèn kĩ năng, từng bước hình thành, phát triển năng lực giải quyết các tình huống và vấn đề thực tiễn; từ đó có cơ hội hòa nhập, hội nhập quốc tế để cùng tồn tại, phát triển... Đây cũng chính là ý nghĩa quan trọng bởi nội dung dạy học mà học sinh sở hữu sẽ được vận dụng thích ứng với bối cảnh hiện đại và không ngừng đổi mới. Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học, tôi và nhiều đồng nghiệp cũng vẫn còn có khó khăn khi lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học cũng như tìm kiếm và đưa các tình huống và vấn đề thực tiễn vào giảng dạy các chủ đề. Với mong muốn sớm hoàn thiện chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy học phát triển phẩm chất, năng lực, bản thân tôi đã tích cực trau dồi kiến thức về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh phổ thông môn Toán; tích cực tìm hiều về thực tiễn, khoa học tự nhiên và xã hội để tìm kiếm tình huống thực tiễn, kiến thức liên môn cần thiết, quan trọng đưa vào bài dạy một cách hợp lí, khoa học. Xây dựng kế hoạch dạy học theo yêu cầu của Công văn số 5512BGDĐTGDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT. Khi giảng dạy chủ đề Hình Bình Hành (Hình học 8), tôi thấy nội dung kiến thức không gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn, vấn đề liên môn. Nếu xây dựng được kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành gắn liền với các ứng dụng thực tiễn và liên môn kể trên thì sẽ giúp học sinh phát triển được một số năng lực cần thiết từ đó thêm yêu thích, đam mê với môn toán. Cũng từ đó có nhiều em có ước mơ, định hướng nghề nghiệp theo đam mê, sở trường và năng lực của mình. Vì những lí do trên tôi đã viết tiểu luận: Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành theo phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.

Trang 1

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cáchnói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách của con người Dạy học vàgiáo dục phát triển phẩm chất, năng lực là sự “tích lũy” dần dần các yếu tố củaphẩm chất và năng lực học sinh để chuyển hóa và góp phần hình thành, pháttriển nhân cách Giáo dục phổ thông nước ta đang thực hiện bước chuyển từchương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận phẩm chất, năng lựcngười học, từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học được gì đến chỗ quan tâm tớiviệc học sinh làm được gì qua việc học Có thể thấy, dạy học và giáo dục pháttriển phẩm chất, năng lực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượngđào tạo trong giáo dục phổ thông nói riêng và nâng cao chất lượng nguồn nhânlực cho quốc gia nói chung Học sinh tiếp cận các nội dung kiến thức thiết thực,hiện đại cùng với phương pháp tư duy và học tập tích cực chính là nhằm cơ hộigiúp học sinh rèn kĩ năng, từng bước hình thành, phát triển năng lực giải quyếtcác tình huống và vấn đề thực tiễn; từ đó có cơ hội hòa nhập, hội nhập quốc tế

để cùng tồn tại, phát triển Đây cũng chính là ý nghĩa quan trọng bởi nội dungdạy học mà học sinh sở hữu sẽ được vận dụng thích ứng với bối cảnh hiện đại vàkhông ngừng đổi mới

Tuy nhiên trong thực tiễn dạy học, tôi và nhiều đồng nghiệp cũng vẫn còn

có khó khăn khi lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học cũng như tìm kiếm

và đưa các tình huống và vấn đề thực tiễn vào giảng dạy các chủ đề Với mongmuốn sớm hoàn thiện chuyển đổi từ dạy học tiếp cận nội dung sang dạy họcphát triển phẩm chất, năng lực, bản thân tôi đã tích cực trau dồi kiến thức vềphương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinhphổ thông môn Toán; tích cực tìm hiều về thực tiễn, khoa học tự nhiên và xã hội

để tìm kiếm tình huống thực tiễn, kiến thức liên môn cần thiết, quan trọng đưavào bài dạy một cách hợp lí, khoa học Xây dựng kế hoạch dạy học theo yêu cầu

Trang 2

của Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT

Khi giảng dạy chủ đề Hình Bình Hành (Hình học 8), tôi thấy nội dungkiến thức không gắn với giải quyết các vấn đề thực tiễn, vấn đề liên môn Nếuxây dựng được kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành gắn liền với các ứngdụng thực tiễn và liên môn kể trên thì sẽ giúp học sinh phát triển được một sốnăng lực cần thiết từ đó thêm yêu thích, đam mê với môn toán Cũng từ đó cónhiều em có ước mơ, định hướng nghề nghiệp theo đam mê, sở trường và năng

lực của mình Vì những lí do trên tôi đã viết tiểu luận: Năng lực chuẩn bị xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Hình bình hành theo phương pháp dạy học

và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

I.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Xác định các năng lực, phẩm chất của học sinh được phát triển khi họcbài Tứ giác, từ đó lựa chọn các phương pháp, kĩ thuật dạy học và phương tiệndạy học để xây dựng kế hoạch dạy học bài Hình chữ nhật (Hình học 8) theo

Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ

GDĐT

I.3 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU

I.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Mọi đối tượng học sinh lớp 8

I.3.2 Phạm vi nghiên cứu: Học sinh hai lớp 8A, 8B của trường THCS Sông

Lô, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc

I.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Phương pháp nghiên cứu lý luận

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm và bước đầu thử nghiệm

I.5 TỔNG QUAN

Tiêu luận gồm các nội dung chính:

+ Các phẩm chất chủ yếu trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

+ Các năng lực cốt lõi trong chương trình giáo dục phổ thông 2018

+ Các năng lực đặc thù trong môn Toán

+ Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực học sinhtrong môn Toán

Trang 3

+ Nâng cao năng lực lập kế hoạch dạy học

+ Thiết kế Kế hoạch dạy chủ đề:Hình Bình Hành - Hình học8

PHẦN II NỘI DUNG II.1 CÁC PHẨM CHẤT CHỦ YẾU TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

II.2 CÁC NĂNG LỰC CỐT LÕI TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Trang 4

II.3 CÁC NĂNG LỰC ĐẶC THÙ TRONG MÔN TOÁN

Trang 5

4 Dạy học dựa trên dự án

5 Dạy học mô hình hóa và dạy học bằng mô hình hóa

6 Dạy học toán qua tranh luận khoa học

7 Dạy học toán qua hoạt động trải nghiệm

8 Kĩ thuật khăn trải bàn

9 Kĩ thuật KWL và KWLH

10 Kĩ thuật phòng tranh

11 Kĩ thuật sơ đồ tư duy

II.5 NÂNG CAO NĂNG LỰC LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC:

Việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đòi hỏi phải đổi mớiđồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thứcđánh giá kết quả dạy học, trong đó khâu đột phá là đổi mới phương pháp dạyhọc Mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học là phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động, sáng tạo; rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thầnhợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong họctập và trong thực tiễn, có niềm vui, hứng thú trong học tập

II.5.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông:

Đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông cần được thực hiệntheo các định hướng sau:

- Bám sát mục tiêu giáo dục

- Phù hợp với nội dung dạy học cụ thể

- Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh

- Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện dạy học của nhà trường

- Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học

- Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các phương phápdạy học tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của cácphương pháp dạy học truyền thống

- Tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học và đặc biệt lưu ý đến những ứngdụng của công nghệ thông tin

II.5.2 Yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông

a Yêu cầu đối với học sinh:

- Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các hoạt động học tập để tự khám phá vàlĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ năng, xây dựng thái độ và hành vi đúng đắn

Trang 6

- Mạnh dạn trình bày và bảo vệ ý kiến, quan điểm cá nhân; tích cực thảo luận,tranh luận, đặt câu hỏi cho bản thân, cho thầy, cho bạn; biết tự đánh giá và đánhgiá các ý kiến, quan điểm, các sản phẩm hoạt động học tập của bản thân và bạn

- Tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng học tập; thực hành thí nghiệm; thực hành vậndụng kiến thức đã học để phân tích, đánh giá, giải quyết các tình huống và cácvấn đề đặt ra từ thực tiễn; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợpvới khả năng và điều kiện

b Yêu cầu đối với GV:

- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học tập với cáchình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng bài học,với đăc điểm và trình độ học sinh, với điều kiện cụ thể của lớp, trường và địaphương - Động viên, khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho học sinh đượctham gia một cách tích cực , chủ động, sáng tạo vào quá trình khám phá và lĩnhhội kiến thức; chú ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có củaHS; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập chohọc sinh; giúp các em phát triển tối đa tiềm năng của bản thân

- Sử dụng các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học một cách hợp lý, hiệuquả, linh hoạt, phù hợp với đặc trưng của cấp học, môn học; nội dung, tính chấtcủa bài học, đặc điểm và trình độ học sinh; thời lượng dạy học và các điều kiệndạy học cụ thể của trường, địa phương

II.5.3 Quy trình chuẩn bị và thực hiện một giờ học theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học

II.5.3.1 Các bước thiết kế một kế hoạch bài dạy:

- Xác định mục tiêu của bài học căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng và yêu cầu vềthái độ trong chương trình

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu liên quan để:

+ Hiểu chính xác, đầy đủ những nội dung của bài học

Trang 7

+ Xác định những kiến thức, kĩ năng, thái độ cơ bản cần hình thành và phát triển

ở HS

+ Xác định trình tự logic của bài học

+ Xác định khả năng đáp ứng nhiệm vụ nhận thức của học sinh:

+ Xác định những kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có và cần có

+ Dự kiến những khó khăn, những tình huống có thể nảy sinh và các phương ángiải quyết

- Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học

và cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động,sáng tạo

- Thiết kế kế hoạch bài dạy: Thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động,thời gian và yêu cầu cần đạt cho từng hoạt động dạy của GV và hoạt động họctập của học sinh

II.5.3.2 Cấu trúc của một kế hoạch dạy học được thể hiện ở các nội dung sau:

Mục tiêu

Về kiến thức: Nêu cụ thể nội dung kiến thức học sinh cần học trong bài

theo yêu cầu cần đạt của nội dung giáo dục/chủ đề tương ứng trong chương trình

môn học/hoạt động giáo dục

Về năng lực: Nêu cụ thể yêu cầu học sinh làm được gì (biểu hiện cụ thể

của năng lực chung và năng lực đặc thù môn học cần phát triển) trong hoạt động

học để chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức theo yêu cầu cần đạt của chương trình

môn học/hoạt động giáo dục

Về phẩm chất: Nêu cụ thể yêu cầu về hành vi, thái độ (biểu hiện cụ thể của

phẩm chất cần phát triển gắn với nội dung bài dạy) của học sinh trong quá trìnhthực hiện các nhiệm vụ học tập và vận dụng kiến thức vào cuộc sống

Thiết bị dạy học và học liệu

Nêu cụ thể các thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng trong bài dạy để tổchức cho học sinh hoạt động nhằm đạt được mục tiêu, yêu cầu của bài dạy

Trang 8

(muốn hình thành phẩm chất, năng lực nào thì hoạt động học phải tương ứng vàphù hợp)

Tiến trình dạy học

Hoạt động 1: Xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập/Mở đầu (Ghi rõ tên thể

hiện kết quả hoạt động)

a.Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh xác định được vấn đề/nhiệm vụ cụ thể cần giải quyết trong bài học hoặc xác định rõ cách thức giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động tiếp theo của bài học

b.Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể mà học sinh phải thực hiện (xử lí tình huống, câu hỏi, bài tập, thí nghiệm, thực hành…) để xác định vấn đề cần giải quyết/nhiệm vụ học tập cần thực hiện và đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề/cách thức thực hiện nhiệm vụ

c.Sản phẩm: Trình bày cụ thể yêu cầu về nội dung và hình thức của sản phẩm hoạt động theo nội dung yêu cầu/nhiệm vụ mà học sinh phải hoàn thành: kết quả xử lí tình huống; đáp án của câu hỏi, bài tập; kết quả thí nghiệm, thực hành; trình bày, mô tả được vấn đề cần giải quyết hoặc nhiệm vụ học tập phải thực hiện tiếp theo và đề xuất giải pháp thực hiện

d.Tổ chức thực hiện: Trình bày cụ thể các bước tổ chức hoạt động học cho học sinh từ chuyển giao nhiệm vụ, theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện nhiệm vụ thông qua sản phẩm học tập

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực thi

nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 (Ghi rõ tên thể hiện kết quả hoạt động)

a.Mục tiêu: Nêu mục tiêu giúp học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập để chiếm lĩnh kiến thức mới/giải quyết vấn đề/thực hiện nhiệm vụ đặt ra từ Hoạt động 1 b.Nội dung: Nêu rõ nội dung yêu cầu/nhiệm vụ cụ thể của học sinh làm việc với sách giáo khoa, thiết bị dạy học, học liệu cụ thể (đọc/xem/nghe/nói/làm) để chiếm lĩnh/vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề/nhiệm vụ học tập đã đặt ra

từ Hoạt động 1

c.Sản phẩm: Trình bày cụ thể về kiến thức mới/kết quả giải quyết vấn đề/thực

Trang 9

hiện nhiệm vụ học tập mà học sinh cần viết ra, trình bày được

d.Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn, hỗ trợ, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện hoạt động của học sinh

c.Sản phẩm: Đáp án, lời giải của các câu hỏi, bài tập; các bài thực hành,

thí nghiệm do học sinh thực hiện, viết báo cáo, thuyết trình

d.Tổ chức thực hiện: Nêu rõ cách thức giao nhiệm vụ cho học sinh; hướng dẫn hỗ trợ học sinh thực hiện; kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện

Hoạt động 4: Vận dụng

a.Mục tiêu: Nêu rõ mục tiêu phát triển năng lực của học sinh thông qua nhiệm vụ/yêu cầu vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn (theo từng bài hoặc nhóm bài có nội dung phù hợp)

b.Nội dung: Mô tả rõ yêu cầu học sinh phát hiện/đề xuất các vấn đề/tình huống trong thực tiễn gắn với nội dung bài học và vận dụng kiến thức mới học để giải quyết

c.Sản phẩm: Nêu rõ yêu cầu về nội dung và hình thức báo cáo phát hiện và giải quyết tình huống/vấn đề trong thực tiễn

d.Tổ chức thực hiện: Giao cho học sinh thực hiện ngoài giờ học trên lớp và nộp báo cáo để trao đổi, chia sẻ và đánh giá vào các thời điểm phù hợp trong kế hoạch giáo dục môn học/hoạt động giáo dục của giáo viên

II.5.3.3 Dạy học theo hướng tích cực:

Muốn đổi mới cách dạy, cách học trước hết phải đổi mới cách lập kế hoạch bài học GV lên lớp dựa vào thiết kế đó để tổ chức cho học sinh hoạt động, tự khám phá ra kiến thức mới chứ không phải chỉ thu nhận kiến thức

Thiết kế này không có mục tiêu chung, đồ dùng dạy học chung như các kếhoạch bài dạy khác mà chỉ có mục tiêu riêng cho từng hoạt động, chuẩn bị đồ

dùng dạy học riêng cho từng hoạt động Phần hoạt động cụ thể phải thể hiện được: học sinh hoạt động nhóm mấy (2,3,4,5 hay cả lớp); GV giao việc gì cho

học sinh ?; các nhóm học sinh làm gì, làm như thế nào để chiếm lĩnh kiến thứcmới, những công việc của GV và học sinh đều hướng đến mục tiêu đề ra của

Trang 10

hoạt động đó Sau khi các nhóm thảo luận xong, trưng bày kết quả và báo cáotrước lớp; các nhóm khác nhận xét, bổ sung; GV chỉ làm trọng tài nếu các nhómchưa thống nhất ý kiến, sau đó kết luận và liên hệ Mỗi tiết có 3-4 hoạt động.Tiết học đạt được mục tiêu của từng hoạt động coi như tiết học đó thành công Đổi mục tiêu hoạt động thành mục tiêu (theo chuẩn kiến thức kỹ năng) của hoạtđộng đó, đồng thời có yêu cầu dành riêng cho học sinh khá giỏi

Đồ dùng - thiết bị dạy học là phương tiện, là công cụ để đổi mới phương phápdạy học Nó không chỉ là đồ dùng trực quan mà là bộ phận cấu thành của quátrình hình thành kiến thức cho học sinh Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV,học sinh được hoạt động thông qua quan sát, nhận xét mẫu, thực hành, phát hiệnvấn đề, tự giải quyết nhiệm vụ của bài để chiếm lĩnh kiến thức mới, làm cho quátrình nhận thức diễn ra tự nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả

II.5.4 Tiêu chí một giờ học:

“Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)”, “tích cực hóa” hoạt động củahọc sinh (HS), “dạy học tích cực”… là những cụm từ đã quá quen thuộc với tất

cả các giáo viên (GV) Ở nhà trường phổ thông, việc đổi mới PPDH đã đượctriển khai thực hiện từ khá lâu và hầu hết giáo viên đều có ý thức phải đổi mớiPPDH, nhưng trong quá trình thực hiện, do thiếu thông tin, thiếu những tư liệuhướng dẫn, nhiều giáo viên hiện còn ngộ nhận về tính tích cực của một tiết dạy

và vẫn dạy học theo lối truyền thụ thụ động, chưa thật sự tiến hành đổi mớiphương pháp giảng dạy của mình Điều này cũng hoàn toàn dễ hiểu, bởi nhậnthức được vấn đề là một chuyện song thực hiện nó một cách hiệu quả lại làchuyện khác, khó khăn hơn nhiều

Thực tế cho thấy, nhiều giáo viên khi được yêu cầu tự nhận xét về sựthành công, tính tích cực của tiết dạy mà mình vừa thực hiện đã không tránhkhỏi sự lúng túng và đa số là nhận xét chung chung, không có nhiều nhận xétcho thấy họ thật sự thấu hiểu về tính tích cực của một tiết dạy

Hệ quả của việc không hiểu rõ các tiêu chí để đánh giá một tiết dạy tíchcực chính là những kế hoạch bài dạy không chứa đựng yếu tố “tích cực” đúng

Trang 11

nghĩa Bởi nếu không biết và hiểu rõ thế nào là một “giờ dạy tích cực”, GV khó

có thể thiết kế được các hoạt động phù hợp nhằm tích cực hóa hoạt động của họcsinh, mà cụ thể là khó khăn trong việc lựa chọn PPDH, phương tiện dạy học tối

ưu

Theo tôi, một giờ dạy được gọi là “tích cực” khi mà các tiêu chí sau đượcthỏa mãn:

1 Tiêu chí 1: MỌI HỌC SINH ĐỀU ĐƯỢC HOẠT ĐỘNG

Dạy học sao cho tất cả HS đều được hoạt động, đều được làm việc (haydạy học bằng cách tổ chức làm việc) là một trong những định hướng quan trọngcủa việc đổi mới PPDH Toán ở phổ thông Đây là một cách dạy học tiên tiến, nó

bám sát nguyên tắc: “Dạy học thông qua các hoạt động bằng tay của bản thân từng học sinh”

em giơ tay xin trả lời Do đó, ta chỉ có thể khẳng định chắc chắn là trong lớp chỉ

có bốn, năm em (hoặc một, hai em) có suy nghĩ Nhưng trên thực tế chỉ có một

em được GV chỉ định lên trả lời, do đó chỉ có một em được thực sự làm việc

Cách 2: Tổ chức làm việc:

GV ra lệnh: Giơ bút chì! (Cả lớp giơ bút chì) Gạch dưới câu hỏi của bàitoán! (Cả lớp, nghĩa là mỗi học sinh, đều phải chú ý đọc đề toán trong SGK đểxác định câu hỏi rồi gạch dưới) Trong lúc này, GV đi xuống cạnh các học sinh

để đôn đốc các em làm việc, giúp đỡ các em kém GV có thể đưa mắt nhìn baoquát cả lớp, hễ thấy học sinh nào không cầm bút chì gạch gạch một cái gì đó thì

nhắc nhở em ấy làm việc Nhờ có những lệnh làm việc bằng tay này mà những

Trang 12

học sinh không chịu làm việc sẽ bị lộ ra do đó GV có thể kiểm soát được hoạtđộng của cả lớp

Sau khi quan sát thấy đa số học sinh đã gạch xong thì GV có thể cho một

em đọc xem mình đã gạch dưới câu nào để cả lớp nhận xét

Như vậy, trong dạy học tích cực, việc tổ chức các hoạt động dạy học phùhợp sao cho từng cá nhân trong lớp học đều được tham gia là hết sức quan trọng Công việc này đòi hỏi người GV phải có sự đầu tư đúng mức trong quá trìnhsoạn giáo án lên lớp

2 Tiêu chí 2: TỰ HỌC SINH SẢN SINH RA TRI THỨC

Trước đây, trong quá trình dạy học có sự mất cân đối rõ rệt giữa hoạtđộng dạy của thầy và hoạt động học của trò GV thường chỉ truyền đạt, giảnggiải các tri thức có sẵn cho học sinh, còn học sinh học tập một cách thụ động:nghe giảng, ghi nhớ và làm theo mẫu

Song trong xu hướng đổi mới hiện nay, GV không còn đóng vai trò truyềnthụ như trước đây nữa, mà trở thành người tổ chức, điều khiển quá trình dạy học

để học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo và tự chiếm lĩnh tri thức (Geoffrey Petty

- dự án Việt Bỉ) Chính vì vậy, một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá

sự thành công của một giờ dạy, một tiết dạy chính là khả năng tự sản sinh ra trithức mới của HS

Do vậy, các hoạt động dạy học trong một tiết dạy học ở phổ thông phải đượcthiết kế sao cho phải khơi gợi được nơi học sinh sự tìm tòi khám phá nhằm dẫndắt các em tiến dần đến tri thức cần chiếm lĩnh

3 Tiêu chí 3: BẦU KHÔNG KHÍ LỚP HỌC VUI VẺ, THOẢI MÁI

Một trong ba tiêu chí quan trọng của một giờ dạy tích cực chính là bầu

không khí lớp học Để có thể tự do hoạt động, khám phá tri thức, học sinh cầnmột môi trường dạy học đầy sự vui vẻ và thoải mái Bởi lẽ, với một bầu khôngkhí căng thẳng, ngột ngạt thì khó có thể đạt được 2 tiêu chí đã nêu ở trên

Trong dạy học cho học sinh, GV cần thật sự chú ý đến việc tạo không khíhọc tập sôi nổi, vui vẻ, làm sao để các em cảm thấy thoải mái nhất khi tham gia

Trang 13

các hoạt động Vì vậy việc làm thế nào để lôi cuốn sự chú ý của học sinh, khiếncác học sinh hào hứng, thoải mái là một trong những việc cần được GV dànhnhiều quan tâm trong quá trình chuẩn bị cho tiết dạy

Như vậy, trước và sau khi thực hiện một tiết dạy, theo chúng tôi, người

GV nên (và cần) tự đặt cho mình các câu hỏi: Các hoạt động đã được thiết kế cóphù hợp với tiêu chí tích cực hay chưa?, Tiêu chí nào chưa được đảm bảo khitiến hành tiết dạy? Giờ dạy của mình có phải là một giờ dạy tích cực haychưa? Việc trả lời các câu hỏi này sẽ giúp GV có những điều chỉnh trước mỗibài dạy, đồng thời rút kinh nghiệm cho những tiết dạy sau

Trên đây là bài tiểu luận của em về năng lực xây dựng kế hoạch bài dạy Bài

tiểu luận của em chắc chắn còn nhiều thiếu sót, kính mong thầy cô góp ý và tạođiều kiện để em có thể hoàn thành tốt hơn phần kiến thức của mình Em xin trân

1 Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Hiểu được và định nghĩa được thế nào là một hình bình hành; kiểm trađược một tứ giác là hình bình hành bằng cách kiểm tra trực tiếp các cạnh đốisong song

- Giải thích được các tính chất của hình bình hành; dựa vào các tính chất đó

để thấy tứ giác nào không thoả mãn một trong các tính chất đó thì không phải làhình bình hành

2 Năng lực: Góp phần rèn luyện các năng lực:

- Tư duy và lập luận toán học: Phân tích và suy luận: HS cần phân tích tínhchất và đặc điểm của hình bình hành, như các góc, cạnh, Từ đó, HS có thể suyluận và áp dụng các tính chất và định lí toán học để giải quyết các vấn đề liênquan

Trang 14

- Giao tiếp toán học: HS cần diễn đạt ý tưởng và phương pháp giải quyếtmột cách rõ ràng và logic Khi trình bày lời giải, HS cần sử dụng thuật ngữ toánhọc chính xác và diễn đạt ý nghĩa một cách chính xác để truyền đạt thông tintoán học

- Mô hình hóa toán học: Chuyển đổi vấn đề thực tế thành toán học: Môhình hóa là quá trình biến đổi vấn đề thực tế thành dạng toán học Trong bài toánliên quan đến hình bình hành, HS cần áp dụng kiến thức và kỹ năng để mô hìnhhóa các yếu tố và mối quan hệ trong hình thành các biểu thức tính toán tươngứng

- Giải quyết vấn đề toán học: Áp dụng công thức tính tổng các góc, tínhchất, định lí và phương pháp: HS cần áp dụng các công thức và phương pháptính các góc, và các tính chất khác của hình bình hành (góc, cạnh, đường chéo,

…) để giải quyết các bài toán cụ thể

3 Phẩm chất:

- Tích cực thực hiện nhiệm vụ khám phá, thực hành, vận dụng

- Có tinh thần trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao

- Khách quan, công bằng, đánh giá chính xác bài làm của nhóm mình và nhómbạn

- Tự tin trong việc tính toán; giải quyết bài tập chính xác

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên: : Kế hoạch dạy học, giáo án powerpoint, đồ dùng dạy học,

thước thẳng có chia khoảng

2 Học sinh: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước ), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm

III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Trang 15

6

7

TIẾT 1: HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT

A HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

a) Mục tiêu: Giúp HS có hứng thú với nội dung bài học thông qua một tình

huống liên quan đến hình bình hành

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt

của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay)

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảoluận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):

+ “Hai con đường lớn a và b cắt nhau tạo thành một góc Bên trong góc đó có một điểm dân cư O Phải mở một con đường thẳng đi qua O như thế nào để theo con đường đó, hai đoạn đường từ điểm O đến hai con đường a và b bằng nhau (các con đường đều là đường thẳng) (H.3.27)?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm

và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả

lời, HS khác nhận xét, bổ sung

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó

dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em

Trang 16

hiểu được thế nào là một hình bình hành và những tính chất của nó, từ đó các

em sẽ có cơ sở kiến thức để giải quyết được bài toán ở phần mở đầu trên”

Bài 12: Hình bình hành

B HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 2.1: Hình bình hành và tính chất a) Mục tiêu:

- Mô tả được khái niệm hình bình hành

- Hiểu và nắm được tính chất của hình bình hành và vận dụng vào một số bài toán

đơn giản

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức về hình bình hành và tính chất theo yêu cầu,

dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi trong SGK

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng kiến thức về hình bình hành và tính chất

để thực hành làm các bài tập Ví dụ1, Thực hành 1, Luyện tập 1 d) Tổ chức

thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Khái niệm hình bình

AB // CD; AD // BC

Ngày đăng: 21/03/2024, 09:25

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w