1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở tỉnh bình định

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Quản Lý Nhà Nước Đối Với Kinh Tế Du Lịch Ở Tỉnh Bình Định
Trường học Trường Đại Học Bình Định
Chuyên ngành Kinh Tế Du Lịch
Thể loại luận văn
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 86,53 KB

Nội dung

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU trang CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH trang 1.1 Vai trò quản lý nhà nước kinh tế du lịch trang 1.1.1 Vai trò quản lý nhà nước kinh tế trang 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng cường quản lý nhà nước kinh tế du lịch trang 1.2 Nội dung, công cụ, phương pháp quản lý nhà nước du lịch trang 18 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước du lịch trang 18 1.2.2 Hệ thống công cụ quản lý nhà nước kinh tế du lịch trang 25 1.2.3 Phương pháp quản lý nhà nước kinh tế du lịch trang 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhà nước kinh tế du lịch số tỉnh, thành phố trang 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH trang 40 2.1 Những thuận lợi khó khăn phát triển du lịch tỉnh Bình Định trang 40 2.1.1 Tiềm du lịch tỉnh Bình Định trang 40 2.1.2 Đánh giá điều kiện thuận lợi khó khăn ảnh hưởng đến phát triển du lịch Bình Định trang 48 2.2 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế du lịch trang 50 2.2.1 Tình hình phát triển du lịch Bình Định trang 50 2.2.2 Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế du lịch tỉnh Bình Định trang 67 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH Ở TỈNH BÌNH ĐỊNH .trang 79 3.1 Phương hướng trang 79 3.1.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Định đến năm 2010 trang 79 3.1.2 Chieán lược phát triển du lịch Việt Nam phương hướng phát triển du lịch tỉnh Bình Định .trang 80 3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước kinh tế du lịch tỉnh Bình Định trang 84 3.2.1 Đổi tư quản lý, nâng cao chất lượng công tác kế hoạch hóa phát triển du lịch trang 84 3.2.2 Tiếp tục hoàn thiện chế, sách phát triển sở pháp luật sách chung nhà nước, phù hợp với tình hình phát triển du lịch địa phương trang 90 3.2.3 Tăng cường đầu tư, đảm bảo sở hạ tầng phát triển du lịch trang 95 3.2.4 Đảm bảo môi trường vó mô .trang 101 3.2.5 Nâng cao lực máy quản lý nhà nước du lịch Bình Định trang 104 3.2.6 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục du lịch, Quảng bá xúc tiến du lịch trang 108 PHẦN KẾT LUAÄN trang 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO trang 114 PHẦN MỞ ĐẦU  1- TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nước ta trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xaừ hoọi chuỷ nghúa với vận hành chế thị trờng vai trò kinh tế nhà níc Du lịch ngành kinh tế dịch vơ tập trung xây dựng phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta Trong điều kiện kinh tế thị trường, ngành du lịch với đặc điểm đặc thù ngành kinh tế dịch vụ mang tính tổng hợp, tính liên ngành tính xã hội hóa cao, đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước, nhằm đảm bảo phát triển nhanh bền vững Từ trước đến có nhiều nghiên cứu qu¶n lý kinh tÕ ®èi víi ngành du lịch Các nghiên cứu chủ yếu tập trung ë cấp độ quản lý kinh tế vó mô - toàn ngành du lịch quốc gia, góc độ kinh tế vi mô hoạt động kinh doanh du lịch Chưa có nghiên cứu sâu vào vai trò, nội dung quản lý nhà nước kinh tế du lịch cấp độ địa phương (địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) Trong lý luận thực tiễn, quản lý nhà nước kinh tế du lịch yếu tố có tính chất định phát triển ngành du lịch địa phương Bình Định tỉnh thuộc duyên hải Nam Trung bộ, có nhiều tiềm năng, lợi phát triển du lịch Những năm gần đây, TØnh Bình Định tập trung để phát triển ngành du lịch thành ngành kinh tế quan trọng cấu kinh tế tỉnh VÊn ®Ị quản lý nhà nớc kinh tế ngành du lịch đợc tỉnh quan tâm ẹeồ góp phần xác định vai trò, nội dung quản lý nhà nước vỊ kinh tÕ ngành du lịch tỉnh Bình Định, từ đề xuất phương hướng vaứ giaỷi phaựp nhằm tăng cờng quaỷn lyự nhaứ nửụực kinh tÕ ®èi víi du lịch, tác giả chọn ủe taứi: Tăng cờng quaỷn lyự nhaứ nửụực ủoỏi vụựi kinh tÕ du lịch tỉnh Bình Định” 2- MỤC ĐÍCH CỦA LUẬN VĂN Nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý nhà nước kinh tế du lịch Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước ®èi víi ngành du lịch tỉnh Bình Định Đề xuất ph¬ng híng, giải pháp nhaốm tăng cờng quản lý nhaứ nửụực ủoỏi vụựi kinh tế du lịch tỉnh Bình Định 3- PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phạm vi nghiên cứu: Nội dung quản lý nhà nước kinh tế, ngành du lịch tỉnh BìnhĐịnh - Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp phương pháp vật biện chứng, trừu tượng, khái quát hóa, cụ thể hóa Dùng thống kê thực nghiệm, so sánh, tổng hợp NỘI DUNG KẾT CẤU LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, mục lục, luận văn có phần: Chương 1: Những vấn đề lý luận quản lý nhà nước kinh tế du lịch Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước kinh tế du lịch tổnh Bỡnh ẹũnh Chửụng 3: Phơng hớng giải pháp nhằm tăng cờng quaỷn lyự nhaứ nửụực ủoỏi vụựi kinh tế du lịch tỉnh Bình Định CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH 1.1- VAI TRÒ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KINH TẾ DU LỊCH: 1.1.1- Vai trò quản lý nhà nước kinh teỏ: Nhà nớc - sản phẩm xà hội có giai cấp, hệ phát triển tất yếu lâu dài phát triển lực lợng sản xuất mâu thuẫn giai cấp điều hoà đợc, phận quan trọng kiến trúc thợng tầng, "là cột trụ hệ thống trị, công cụ thực quyền lực nhân dân" Trong lịch sử, Nhà nớc có vai trò vô quan trọng đời phát triển chế độ xà hội Đặc biệt kinh tế thị trờng, Nhà nớc, không phân biệt chế độ trị - xà hội phải can thiệp, quản lý kinh tế Vai trò điều tiÕt nỊn kinh tÕ cđa c¸c qui lt kinh tÕ khách quan nhà nớc đà đợc nhà kinh tế học tập trung nghiên cứu đà đa t tởng, học thuyết kinh tế Tìm hiểu lịch sử học thuyết kinh tế, thấy đợc đặc điểm lịch sử thời kỳ phát triển kinh tế vai trò nhà nớc kinh tế tơng quan so sánh với vai trò tác động quy luật kinh tế khách quan Tiêu biểu cho hệ thống t tởng kinh tế là: t tởng kinh tế phái trọng thơng, học thuyết kinh tế cổ điển, học thuyết trờng phái Keynes, chđ nghÜa tù míi vỊ kinh tÕ, häc thuyết trờng phái đại lý thuyết kinh tế hỗn hợp, lý thuyết chủ nghĩa Mác Lê nin vế thời kỳ độ lên chủ nghĩa cộng sản, vai trò kinh tế nhà nớc Do xuất thời kỳ có đặc điểm kinh tế xà hội khác víi sù ph¸t triĨn vỊ nhËn thøc kh¸c nhau, c¸c học thuyết kinh tế đà thể quan điểm không giống đánh giá vai trò nhà nớc kinh tế Chẳng hạn, đại diện phái kinh tế học cổ điển Adam Smith nhấn mạnh kinh tế thị trờng tự điều chỉnh, tự động lập lại cân đối mà không cần can thiệp nhà nớc nhà nớc không nên can thiệp vào kinh tế Tuy nhiên, nhà nớc có nhiệm vụ kinh tế định nhiệm vụ vợt sức doanh nghiệp Về sau này, thời kỳ năm 30 kỷ XX, nớc Phơng Tây, khủng hoảng kinh tế, thất nghiệp diễn thờng xuyên nghiêm trọng, đặc biệt khủng hoảng qui mô lớn 1929 -1933 Trong tình hìnhđó, trờng phái Keynes lại cho rằng: muốn thoát khỏi khủng hoảng, thất nghiệp, nhà nớc phải thực điều tiết kinh tế, tầm vĩ mô vi mô Vào năm 40-50 kỷ XX, häc thuyÕt kinh tÕ kh¸c – thuéc trêng ph¸i chÝnh đại mà đại diện nhà kinh tế học ngêi Mü P.A Samuelson, ®· ®a lý thut vỊnỊn kinh tế hỗn hợp Theo P.A Samuelson, chế thị trờng hình thức tổ chức kinh tế, cá nhân ngời tiêu dùng nhà kinh doanh tác động lẫn qua thị trờng để xác định vấn đề trung tâm tổ chức kinh tế Cơ chế thị trờng là hỗn độn mà trật tự kinh tế Kinh tế thị trờng phải đợc hoạt động môi trờng cạnh tranh c¸c qui luËt kinh tÕ kh¸ch quan chi phèi Tuy nhiên, chế thị trờng có khuyết tật Để đối phó với khuyết tật đó, kinh tế đại phải dựa vào chế thị trờng quản lý nhà nớc, phải phối hợp bàn tay vô hình với bàn tay hữu hình Song, nh bàn tay vô hình, bàn tay hữu hình - phủ, có khuyết tật, vấn đề mà nhà nớc lựa chọn không Đó biểu can thiệp không hiệu nhà nớc Qua nghiên cứu t tởng, lý thuyết vai trò kinh tế cđa nhµ níc, chóng ta cã thĨ rót mét số nhận xét chung đánh giá vai trò quản lý nhà nớc kinh tế: Một là, lịch sử phát triển kinh tế giới kể từ x· héi cã giai cÊpvµ nhµ níc, mäi nỊn kinh tế chịu tác động vai trò nhà nớc việc tổ chức, điều tiết sản xuất hay nói cách khác có vai trò quản lý nhà nớc kinh tế Hai là, tïy theo tõng thêi kú, tõng chÕ ®é x· héi, học thuyết khác quan điểm mức độ nội dung vai trò kinh tế nhà nớc khác đặt mối quan hệ hai mặt, hai chế: Thị trờng nhà nớc Ba là, trình t t lại nhà nớc phát triển đà cho thấy phát triển nhà nớc chi phối đà thất bại, nhng phát triển mà nhà nớc thất bại Vấn đề là: Phát triển cần nhà nớc có hiệu Bốn là, thời đại ngày nay, thời kỳ toàn cầu hóa kinh tÕ, xu híng héi nhËp nỊn kinh tÕ d©n tộc nớc vào thị trờng giới ngày tăng Những diễn biến kinh tế nớc nớc gây ảnh hởng rõ rệt đến lợi ích nhau, khắc phục ảnh hởng bất lợi nh việc khai thác sử dụng tác động có lợi đòi hỏi phải có vai trò nhà nớc, phải tăng cờng vai trò quản lý nhà nớc kinh tế 1.1.2 Sự cần thiết phải tăng cờng quản lý nhà nớc kinh tế du lÞch 1.1.2.1- Quan niƯm vỊ du lÞch: Du lịch trước hết mặt hoạt động người Trong trình phát triển, hoạt động du lịch từ chỗ tượng đơn lẻ số người thuộc tầng lớp trên, ngày du lịch trở thành hệ thống Du lịch nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội, hoạt động du lịch phát triển cách mạnh mẽ, trở thành ngành kinh tế quan trọng nhiều nước giới Du lịch hiểu nhiều góc độ: Dưới góc độ khách du lịch: Du lịch hành trình lưu trú người nơi cư trú thường xuyên quay trở lại, nhằm thoả mãn nhu cầu khác với mục đích khác nhau, ngoại trừ mục đích làm công nhận thù lao nơi đến Dưới góc độ nhà kinh doanh du lịch: Du lịch lónh vực bao gồm hoạt động tạo dịch vụ hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu khách du lịch, nhằm mục đích thu lợi nhuận Quan điểm tổng hợp: Du lịch tổng thể tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch Ở Việt Nam, Pháp lệnh Du lịch (do Chủ tịch Nước công bố ngày 20/02/1999) nêu rõ: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định » Như vậy, du lịch loại hoạt động có nhiều đặc thù, lại có tính chất pha trộn, tạo thành tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm ngành kinh tế, lại mang đặc điểm văn hóa, xã hội, trước hết du lịch ngành kinh tế Là ngành kinh tế, du lịch vừa có tính chuyên ngành - ngành kinh tế dịch vụ du lịch, vừa ngành kinh tế tổng hợp Pháp lệnh Du lịch Việt Nam nêu: “Nhà nước Việt Nam xác định du lịch ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm phát triển kinh tế - xã hội đất nước.” * Đặc điểm du lịch: Khi nghiên cứu quản lý du lịch, cần phải nhận thức rõ đặc điểm, chất hoạt động du lịch Qua đó, thấy vai trò du lịch trình phát triển, xác định vai trò, mục tiêu, nội dung quản lý nhà nước du lịch Những đặc trưng du lịch thể qua đặc điểm đặc thù sản phẩm - dịch vụ du lịch Đó là: 10 - Tính đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch: Trước hết, cấu thành nhiều yếu tố tạo nhiều ngành khác nhau, để thỏa mãn nhu cầu khác nhau: nhu cầu hàng hóa (thức ăn, hàng mua sắm, hàng lưu niệm ) nhu cầu dịch vụ (lưu trú, vận chuyển hành khách, y tế, thông tin…) Sự đa dạng thành phần tham gia hoạt động du lịch (mà thành phần có mục đích, quyền lợi giống nhau, không giống nhau, có tính cạnh tranh): thành phần khách du lịch, thành phần người phục vụ du lịch, cộng đồng dân cư địa phương, quyền, tổ chức dịch vụ du lịch, Sự đa dạng mục tiêu lợi ích: Các lợi ích bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan lịch sử văn hóa, nâng cao chất lượng sống du khách người làm du lịch, mở rộng giao lưu văn hóa, lợi ích kinh doanh… - Du lịch ngành kinh tế dịch vụ, dịch vụ đặc biệt Cho nên sản phẩm du lịch có đặc điểm chung dịch vụ có đặc điểm riêng, khác với dịch vụ sản xuất, dịch vụ khoa học kỹ thuật, dịch vụ đời sống khác Đó : + Sự tham gia du khách cần thiết để thực dịch vụ du lịch Du lịch đòi hỏi phải có du khách để tồn Cho nên người ta nói, khách hàng (du khách) phần sản phẩm du lịch + Sản phẩm du lịch tồn kho, tức không dự trữ + Sản phẩm du lịch không cụ thể: Thực “một kinh nghiệm” hàng cụ thể

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Số lượt khách đến một số tỉnh từ năm 2000-2003 - Tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở tỉnh bình định
Bảng 2 Số lượt khách đến một số tỉnh từ năm 2000-2003 (Trang 51)
Bảng 1: Số lượt khách du lịch đến Bình Định từ năm 2000-2003 - Tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở tỉnh bình định
Bảng 1 Số lượt khách du lịch đến Bình Định từ năm 2000-2003 (Trang 51)
Bảng 3: Doanh thu du lịch từ 20002003 - Tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở tỉnh bình định
Bảng 3 Doanh thu du lịch từ 20002003 (Trang 52)
Bảng 4: Tình hình lao động tại các doanh nghiệp du lịch Bình Định có đến tháng 9/2003. - Tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở tỉnh bình định
Bảng 4 Tình hình lao động tại các doanh nghiệp du lịch Bình Định có đến tháng 9/2003 (Trang 55)
Sơ đồ mô hình tổ chức quản lý du lịch ở tỉnh Bình Định: - Tăng cường quản lý nhà nước đối với kinh tế du lịch ở tỉnh bình định
Sơ đồ m ô hình tổ chức quản lý du lịch ở tỉnh Bình Định: (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w