Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
634,59 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thích ứng với hoạt động học tập có vai trị quan trọng sinh viên, giúp em định hướng, điều khiển, điều chỉnh cách tự giác, tích cực thái độ hành vi thân để đáp ứng yêu cầu việc học Đồng thời việc ứng xử phù hợp với tình học tập tạo tâm lý thoải mái, hào hứng học tập, tạo điều kiện cho em học tập cách tự giác, dễ dàng tiếp thu lĩnh hội học, có thái độ nghiêm túc học tập Thích ứng với hoạt động học tập cịn góp phần hồn thiện nhân cách sinh viên, giúp sinh viên nhanh chóng tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, học tập tốt hơn, có hiệu Đối với sinh viên, đặc biệt sinh viên dân tộc thiểu số, thích ứng đặc điểm tâm lý quan trọng liên quan đến kết học tập em, chí cịn chi phối việc hồn thiện thuộc tính tâm lý quan trọng, cần thiết sinh viên Việc thích ứng với hoạt động học tập thời gian đầu giảng đường đại học giúp em có phương pháp, cách thức học tập phù hợp, học tập hiệu điều kiện cho phát triển nhân cách em Đây yêu cầu thiết đặt giáo dục Thực tiễn cho thấy, sinh viên nói chung, sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức nói riêng, cịn hạn chế nhiều mặt: kinh tế vùng miền, môi trường giao tiếp hẹp; đặc điểm tâm lý có nhiều nét khác biệt: nhận thức, xúc cảm, tình cảm; sinh viên dân tộc thiểu số đến trường gặp nhiều khó khăn: khó khăn tâm lý, khó khăn kỹ năng… Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài “Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức” để tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức, đề xuất số biện pháp tác động sư phạm nhằm cải thiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức 3.2 Khách thể nghiên cứu - Sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức - Một số cán bộ, giảng viên trường Đại học Hồng Đức Giả thuyết khoa học - Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức chưa cao thể ba mặt: nhận thức, thái độ kỹ - Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số chịu ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều - Có thể cải thiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức cách hướng dẫn tổ chức cho họ thực hành số công việc cụ thể hoạt động học tập Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận thích ứng, thích ứng với hoạt động học tập, mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số - Khảo sát đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức - Đề xuất thực nghiệm biện pháp tác động sư phạm giúp cải thiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu biểu mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức - Giới hạn khách thể: Đề tài nghiên cứu 270 sinh viên dân tộc thiểu số năm thứ nhất, năm thứ (năm học 2015 – 2016) số cán giảng viên trường Đại học Hồng Đức Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phối hợp hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Phương pháp điều tra bảng hỏi + Phương pháp quan sát + Phương pháp vấn sâu + Phương pháp phân tích chân dung tâm lý + Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động + Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu thống kê tốn học Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc tiểu số Chương 2: Tổ chức phương pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỨC ĐỘ THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ở nước ngồi Vấn đề thích ứng với HĐHT sinh viên tác giả nước quan tâm nghiên cứu: Barisova B., Baxrusev M., V.Ia Laudic, A.I Mêsêracôv, A.V Petrovxki, B.P Allen, L.J Nason (Mỹ)… Các tác giả nước tập trung nghiên cứu thích ứng với HĐHT sinh viên mặt kỹ Các tác giả kỹ mà sinh viên chưa thích ứng HĐHT đại học đề xuất biện pháp giúp sinh viên thích ứng tốt 1.1.2 Ở nước Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu thích ứng mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên nước chưa nhiều Một số tác giả bàn vấn đề thích ứng mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên như: Đỗ Mạnh Tôn, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Thạc, Đỗ Thị Thanh Mai, Đặng Thị Lan, Nguyễn Thị Út Sáu… Tóm lại, cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi nước thích ứng với hoạt động học tập sinh viên nêu số vấn đề lý luận thích ứng với HĐHT, số biểu mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên Song tác giả chưa đề cập cách hệ thống, toàn diện sâu sắc mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Đặc biệt chưa có tác giả sâu nghiên cứu mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức 1.2 Một số vấn đề lý luận thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.1 Sinh viên sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.1.1 Sinh viên đặc điểm bật sinh viên - Khái niệm sinh viên Sinh viên đại biểu nhóm xã hội đặc biệt, học tập, rèn luyện, tích lũy tri thức nghề nghiệp trường đại học – cao đẳng để trở thành chun gia có trình độ chun mơn cao, hoạt động lĩnh vực định có ích cho xã hội - Một số đặc điểm tâm lý bật sinh viên + Sự phát triển nhận thức + Sự phát triển nhân cách + Sự phát triển tự ý thức + Đặc điểm xúc cảm, tình cảm + Sự phát triển động học tập định hướng giá trị 1.2.1.2 Sinh viên dân tộc thiểu số đặc điểm bật sinh viên dân tộc thiểu số Sinh viên DTTS người thuộc DTTS học tập, rèn luyện, tích lũy tri thức nghề nghiệp trường đại học – cao đẳng để trở thành chun gia có trình độ chuyên môn cao, hoạt động lĩnh vực định có ích cho xã hội - Những đặc điểm thuận lợi: + Về hoạt động nhận thức + Về nhân cách + Trong quan hệ cộng đồng, quan hệ xã hội - Những đặc điểm hạn chế: + Chú ý không chủ định phát triển, khả trì ý khơng bền vững hoạt động, đặc biệt HĐHT + Do khả tư trừu tượng hạn chế nên học tập, sinh viên DTTS thường không hay lật lật lại vấn đề, phát sai sót đưa thắc mắc Họ có thói quen suy nghĩ chiều, ngại vào vấn đề rắc rối, phức tạp, dễ thừa nhận điều người khác nói + Tính tích cực giao tiếp sinh viên DTTS chưa cao + Tính tự ti nét tính cách thường gặp sinh viên DTTS, họ thường mặc cảm yếu kém, lạc hậu, học giỏi Sự tự trọng họ thái quá, trở thành bảo thủ, hay tự ái, thường có phản ứng mạnh cảm thấy bị xúc phạm, dẫn đến hậu khó lường 1.2.2 Hoạt động học tập sinh viên sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.2.1 Hoạt động học tập sinh viên - Hoạt động học Hoạt động học tập hoạt động có mục đích chủ thể nhằm lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm khoa học loài người kết tinh văn hóa xã hội, biến thành tri thức riêng thân, từ vận dụng vào thực tiễn phục vụ cho đời sống hoàn thiện nhân cách thân - Hoạt động học tập sinh viên + Khái niệm hoạt động học tập sinh viên: “Hoạt động học tập sinh viên hoạt động nhận thức thực hướng dẫn cán giảng day, nhằm lĩnh hội, nắm vững hệ thống kiến thức, kỹ loại nghề đó, làm sở cho hoạt động nghề nghiệp tương lai” [30; tr.89] + Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên: * Tính chuyên nghiệp * Tính độc lập cao * Tính thực tiễn * Tính sáng tạo + Các hình thức hoạt động học tập sinh viên: * Hoạt động học tập lớp * Hoạt động học tập lớp + Cấu trúc hoạt động học tập sinh viên: * Động học tập sinh viên * Nhiệm vụ học tập sinh viên * Các kỹ học tập sinh viên 1.2.2.2 Hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số - Đặc điểm hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số + Nội dung học tập mở rộng, có nhiều mơn học thay đổi, phải đọc tài liệu tham khảo nhiều; cách giảng giảng viên theo kiểu giải thích – tìm kiếm phận, nêu vấn đề - nghiên cứu + Phương tiện học tập sinh viên DTTS mở rộng phong phú hệ thống thư viện truyền thống, thư viện điện tử, hệ thống phịng thí nghiệm với thiết bị khoa học đại cần thiết cho ngành đạo tạo + Cách quản lý hoạt động học tập sinh viên DTTS lớp, nhà khơng cịn chặt chẽ, họ cảm thấy tự việc xếp thời gian học tập mình, sinh viên DTTS khơng tự tổ chức hoạt động thường cho phép tự nghỉ ngơi + Sinh viên DTTS đến từ nhiều vùng miền khác nhau, phần lớn em chưa hiểu nhau, nhiều em rụt rè, nhút nhát học tập giao tiếp nên việc trao đổi kinh nghiệm học tập với nhau, giúp đỡ học tập cịn gặp nhiều khó khăn + Nhiều sinh viên DTTS năm thứ với niềm tự hào vào đại học, họ có háo hức tìm hiểu học tập đại học nên họ thường lấy cần cù, chăm để mong đổi lấy kết học tập cao Thực tế cho thấy, với sinh viên DTTS giỏi chưa có phương pháp học tập khoa học, họ thường lấy việc tập trung sức lực thời gian vào việc chăm đọc sách, làm tập, nghe giảng lớp thay cho phương pháp học tập mà sinh viên phải rèn luyện - Khó khăn hoạt động học tập sinh viên DTTS + Khó khăn việc làm quen với mơi trường học tập đại học + Khó khăn việc làm quen với sống tập thể trường đại học + Khó khăn hoạt động học tập 1.2.3 Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số 1.2.3.1 Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên - Khái niệm thích ứng Thích ứng trình người tạo nên biến đổi đời sống tâm lý trước điều kiện sống hoạt động Sự biến đổi nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động hình thành nên cấu tạo tâm lý đảm bảo cho người hoạt động có kết - Thích ứng với hoạt động học tập sinh viên Thích ứng với hoạt động học tập sinh viên trình sinh viên tạo nên biến đổi đời sống tâm lý trước điều kiện học tập Sự biến đổi nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động học tập hình thành nên cấu tạo tâm lý đảm bảo cho sinh viên tiến hành hoạt động học tập có kết 1.2.3.2 Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số - Khái niệm mức độ Mức độ cụm từ ghép để phạm vi xác định theo chuẩn mực (nội dung, hình thức) cụ thể vật, tượng làm sở để đánh giá phân loại chúng - Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số phạm vi biến đổi mặt nhận thức, thái độ kỹ sinh viên đáp ứng yêu cầu HĐHT đảm bảo cho họ tiến hành HĐHT có kết Nghiên cứu mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS, chúng tơi tập trung làm rõ phạm vi biến đổi nhận thức, thái độ kỹ thực công việc HĐHT đại học + Phân phối xếp thời gian học tập + Chuẩn bị nghe giảng + Lĩnh hội thông tin giảng + Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo + Chuẩn bị tiến hành xemina + Ôn tập - Tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số: + Về mặt nhận thức: Nhận thức công việc HĐHT đại học thể mức: * Nhận thức tốt * Nhận thức trung bình * Nhận thức + Về mặt thái độ: Thái độ công việc HĐHT sinh viên DTTS mức độ sau: * Thích * Bình thường * Khơng thích + Về mặt kỹ năng:Chúng đánh giá mức độ thành thạo thực công việc HĐHT: * Thành thạo * Chưa thành thạo * Chưa biết cách 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số 1.3.1 Các yếu tố khách quan - Nội dung chương trình đào tạo - Phương pháp giảng dạy giảng viên - Về giáo trình tài liệu tham khảo - Yêu cầu đổi giáo dục đại học - Yêu cầu hội nhập nước quốc tế - Cơ sở vật chất - Đặc điểm dân tộc 1.3.2 Các yếu tố chủ quan - Thể chất sinh viên DTTS - Đặc điểm tâm lý sinh viên DTTS: + Nhận thức + Thái độ học tập + Kỹ học tập Ngoài ra, yếu tố như: quan hệ sinh viên học tập, vai trò tập thể lớp sinh viên… ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Tiểu kết chương Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu lý luận 2.2.2 Nghiên cứu thực trạng 2.2.2.1 Nội dung nghiên cứu 2.2.2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.3 Thực nghiệm tác động sư phạm 2.2.3.1 Mục đích thực nghiệm tác động sư phạm 2.2.3.2 Tổ chức thực nghiệm tác động sư phạm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 2.3.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi - Thang đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số: Trên sở điểm TB chung mặt nhận thức, thái độ kỹ thực công việc HĐHT, có điểm TB mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Điểm TB mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS khoảng 1≤ ≤3, với khoảng tháng đánh giá mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS sau: = 1.0 – 1.66: Mức độ thích ứng thấp = 1.67 – 2.33: Mức độ thích ứng TB = 2.34 – 3.0: Mức độ thích ứng cao 2.3.2.1 Phương pháp quan sát 2.3.2.3 Phương pháp vấn sâu 2.3.2.4 Phương pháp phân tích chân dung tâm lý 2.3.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 2.3.2.6 Phương pháp thực nghiệm tác động sư phạm 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Tiểu kết chương Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN 3.1 Một số thuận lợi khó khăn học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức Bảng 3.1: Một số thuận lợi khó khăn hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức (-3 ≤ ≤3) TT Nội dung Khó khăn Rất Bình Ít KK thường KK (-3) (-2) (-1) Thuận lợi Ít Bình Rất TL thường TL (1) (2) (3) Độ lệch chuẩn Khả học tập có 30 68 39 44 67 22 -0.8 2.012 thân Nhịp độ nhanh việc 68 67 30 37 58 10 -0.69 2.061 học tập đại học Nội dung học tập đại 50 69 16 41 74 20 -0.20 2.154 học Phương pháp học tập 57 55 22 77 57 -0.39 1.963 đại học Thi kiểm tra đại học 48 44 11 46 103 18 0.23 2.133 Phân phối xếp thời gian học tập đại 42 64 11 69 63 21 -0.03 2.072 học Phương pháp giảng dạy 10 51 11 42 145 11 0.82 1.771 giảng viên Sử dụng ngôn ngữ tiếng 0 48 80 142 2.35 0.765 phổ thông học tập Nội qui, qui chế học tập 23 21 183 39 1.65 1.357 đại học Sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức có nhiều thuận lợi, gặp nhiều khó khăn HĐHT, đòi hỏi họ phải cố gắng, nỗ lực để vượt qua Điều đặt cho nhà trường, phòng ban, khoa đào tạo đội ngũ giáo viên cần tạo điều kiện giúp đỡ để sinh viên DTTS vượt qua khó khăn học tập để đạt kết học tập cao 3.2 Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức 3.2.1 Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên người dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức xét tổng mẫu điều tra 3.2.1.1 Biểu mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức - Nhận thức sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức hoạt động học tập Bảng 3.2: Nhận thức sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức tầm quan trọng công việc HĐHT (1≤ ≤3) TT Công việc hoạt động học tập Phân phối xếp thời gian học tập Chuẩn bị nghe giảng Lĩnh hội thơng tin giảng Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Chuẩn bị tiến hành xemina Ôn tập 2.20 2.40 2.43 2.17 2.03 2.41 Độ lệch chuẩn 0.698 0.536 0.528 0.724 0.700 0.500 Thứ bậc 2.27 chung Kết bảng 3.2 cho thấy: Nhận thức sinh viên DTTS tầm quan trọng công việc HĐHT mức trung bình (Điểm TB 2.27) Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức nhận thức tầm quan trọng số công việc HĐHT đánh giá cao tầm quan trọng cơng việc Tuy nhiên, cịn số cơng việc chưa đánh giá cao như: chuẩn bị tiến hành xemina, sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo… Em Nguyễn Thị Thúy A (Dân tộc Mường – Khoa Giáo dục Tiểu học) cho biết: “Ở phổ thơng, chúng em tiến hành xemina đọc tài liệu tham khảo Khi vào đại học chúng em chưa biết lựa chọn tài liệu tham khảo để làm xây dựng xemina cho đúng…” - Thái độ hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức Kết 3.3 cho thấy: Điểm TB chung 2.25 thể thái độ sinh viên DTTS HĐHT mức bình thường Trong cơng việc HĐHT chuẩn bị tiến hành xemina cơng việc mà sinh viên DTTS có mức độ tích cực, hứng thú thấp (Điểm TB 2.01), đến sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo (Điểm TB 2.15) phân phối xếp thời gian học tập (Điểm TB 2.16) Lĩnh hội thông tin giảng, ôn tập chuẩn bị nghe giảng công việc mà sinh viên DTTS cho có mức độ tích cực, hứng thú cao (Điểm TB 2.40, 2.39 2.38) Bảng 3.3: Thái độ công việc HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) STT Công việc hoạt động học tập Phân phối xếp thời gian học tập Chuẩn bị nghe giảng Lĩnh hội thơng tin giảng Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Chuẩn bị tiến hành xemina Ôn tập 2.16 2.38 2.40 2.15 2.01 2.39 Độ lệch chuẩn 0.688 0.532 0.530 0.712 0.698 0.491 Thứ bậc 2.25 Điều lý giải: Sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức cịn gặp nhiều chung khó khăn lực học tập, chưa có phương pháp học tập đại học, mặc cảm yếu khơng thể giỏi được, giao tiếp thường có thái độ thờ ơ, khơng biết sử dụng phối hợp ngôn ngữ cử chỉ, chưa biết biểu cảm thái độ lúc, chỗ… Chính điều làm cho sinh viên DTTS khơng hứng thú, thiếu tự tin học tập chưa chủ động, tích cực xếp thời gian để học tập tốt - Kỹ thực công việc hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức Bảng 3.4: Mức độ thành thạo thực công việc hoạt động học tập sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) STT Công việc hoạt động học tập Độ Thứ lệch chuẩn bậc Phân phối xếp thời gian học tập 2.14 0.698 Chuẩn bị nghe giảng 2.32 0.538 Lĩnh hội thông tin giảng 2.29 0.528 Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo 2.19 0.724 Chuẩn bị tiến hành xemina 2.03 0.700 6 Ôn tập 2.20 0.500 2.20 chung Với điểm TB chung 2.20 cho thấy kỹ thực công việc HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức mức chưa thành thạo Cơng việc có mức độ thành thạo chuẩn bị nghe giảng, cơng việc có mức độ thành thạo chuẩn bị tiến hành xemina, phân phối xếp thời gian học tập Chuẩn bị nghe giảng công việc thường xuyên sinh viên, em thực từ học trường phổ thơng Vì vậy, nhiều em thành thạo công việc Chuẩn bị tiến hành xemina công việc quan trọng đại học, với sinh viên DTTS cơng việc cịn mẻ dẫn đến nhiều sinh viên chưa biết cách chưa thành thạo + Chuẩn bị nghe giảng có điểm TB mức độ thành thạo lớn nhất, mức chưa thành thạo Mức độ thành thạo công việc cụ thể chuẩn bị nghe giảng thể bảng 3.5: 10 Bảng 3.5: Mức độ thành thạo chuẩn bị nghe giảng sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) TT Độ lệch chuẩn Thứ bậc 2.35 0.591 2.24 0.441 2.31 0.557 2.30 0.524 2.38 0.603 Công việc cụ thể Chuẩn bị tài liệu học tập cần thiết cho Xác định mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức giảng Xác định thành phần kiến thức giảng Xác định kiến thức trọng tâm giảng Đánh dấu nội dung khó hiểu hiểu chưa sâu sắc 2.32 Kết bảng 3.5 cho thấy: Sinh viên DTTS thực công việc cụ thể chuẩn bị nghe giảng tương đối đồng Trong đó, đánh dấu nội dung khó hiểu hiểu chưa sâu sắc em thực tốt (Điểm TB 2.38), xác định mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức giảng em thực (Điểm TB 2.24) Qua nghiên cứu, thấy rằng, việc chuẩn bị nghe giảng sinh viên DTTS coi nhiệm vụ học tập mình, nhiều em thành thạo việc chuẩn bị tài liệu học tập xác định nội dung kiến thức chưa hiểu Ngoài ra, em có kinh nghiệm thực công việc bậc học phổ thông nên thực cách dễ dàng Tuy nhiên, nhiều sinh viên DTTS chưa biết cách xác định mối liên hệ kiến thức cũ kiến thức giảng đặc điểm tư nhiều em mang tính cụ thể, chưa biết liên kết nội dung học tập TS Đậu Bá Th (Phó trưởng Phòng Đào tạo) cho biết thêm: “Nhiều sinh viên DTTS biết cách tìm hiểu tài liệu xác định nội dung kiến thức trước đến lớp Tuy nhiên, cịn khơng sinh viên DTTS chưa biết cách xác định mối liên hệ kiến thức học tập” + Lĩnh hội thông tin giảng Kết bảng 3.6 cho thấy: Sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức chưa thành thạo thực lĩnh hội thông tin giảng (Điểm TB chung 2.29) Trong công việc cụ thể lĩnh hội thông tin giảng, ý lắng nghe nội dung quan tâm từ chuẩn bị nghe giảng công việc sinh viên DTTS thực thành thạo (Điểm TB 2.54), xếp thứ hai lĩnh hội đầy đủ xác nội dung giảng (Điểm TB 2.26), xếp thứ ba liên hệ kiến thức giảng với kiến thức liên quan kiến thức thực tiễn (Điểm TB 2.25), xếp thứ tư dành thời gian suy nghĩ nội dung lời giảng, cân nhắc để tìm cách diễn đạt riêng (Điểm TB 2.21) xếp cuối chung 11 chỉnh lý bổ sung hoàn thiện giảng thông tin tự nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo (Điểm TB 2.18) Bảng 3.6: Mức độ thành thạo lĩnh hội thông tin giảng sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) TT Độ lệch chuẩn Thứ bậc 2.54 0.436 2.26 0.488 2.21 0.489 2.18 0.490 2.25 0.470 Công việc cụ thể Chú ý lắng nghe nội dung quan tâm từ chuẩn bị nghe giảng Lĩnh hội đầy đủ xác nội dung giảng Dành thời gian suy nghĩ nội dung lời giảng, cân nhắc để tìm cách diễn đạt riêng Chỉnh lý, bổ sung hồn thiện giảng thơng tin tự nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo Liên hệ kiến thức giảng với kiến thức liên quan thực tiễn 2.29 Trong HĐHT sinh viên DTTS đại học, việc lĩnh hội thông tin giảng quan trọng Nhiều sinh viên biết ý lắng nghe nội dung quan tâm từ chuẩn bị nghe giảng lĩnh hội đầy đủ, xác nội dung giảng công việc em thực từ cịn học phổ thơng Một số em biết cách liên hệ kiến thức giảng với kiến thức thực tiễn Việc chỉnh lý, bổ sung hồn thiện giảng thơng tin tự nghiên cứu giáo trình tài liệu tham khảo nhiều em cịn chưa biết cách thực + Ôn tập Bảng 3.7: Mức độ thành thạo ôn tập sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) chung TT Độ lệch chuẩn Thứ bậc 2.53 0.454 2.22 1.97 0.741 0.680 2.12 0.784 Công việc cụ thể Huy động tài liệu ôn tập từ nhiều nguồn khác (vở ghi, giáo trình, tài liệu tham khảo, thơng tin mạng,…) Xây dựng đề cương ôn tập theo hệ thống Sơ đồ hóa mối liên hệ kiến thức So sánh, đối chiếu nội dung q trình ơn tập Liên hệ kiến thức ơn tập với thực tiễn 2.15 0.680 2.20 chung Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên DTTS biết huy động tài liệu từ nhiều nguồn khác để ôn tập, biết xây dựng đề cương ôn tập theo hệ thống Nguyên nhân 12 thực trạng việc ôn tập em thực học tập bậc phổ thông, nên vào đại học, nhiều sinh viên DTTS thành thạo số công việc cụ thể Em Hà Thị H (Dân tộc Thái – Lớp K18A Sư phạm Ngữ văn) cho biết: “Khi ôn tập, em thường làm đề cương theo ý để dễ học” Tuy nhiên, nhiều em chưa biết cách sơ đồ hóa mối liên hệ kiến thức Thực trạng xuất phát từ tư cụ thể nhiều sinh viên DTTS + Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Bảng 3.8: Mức độ thành thạo sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) TT Độ Thứ lệch chuẩn bậc 2.30 0.548 2.27 0.716 2.5 2.27 0.693 2.5 2.09 0.465 2.02 0.593 Công việc cụ thể Lựa chọn giáo trình tài liệu tham khảo để thu thập thơng tin cần thiết Đọc trình tự phần giáo trình tài liệu tham khảo Tìm hiểu sơ giáo trình tài liệu tham khảo, chọn nội dung cần thiết để đọc kỹ, đánh dấu lưu lại nội dung cần thiết Nhớ, suy nghĩ vận dụng thông tin đọc vào thực tiễn Phân loại thông tin đọc theo lĩnh vực khoa học 2.19 chung Kết nghiên cứu cho thấy, nhiều sinh viên chưa biết cách vận dụng thông tin đọc từ tài liệu tham khảo vào thực tiễn, chưa biết cách phân loại thông tin đọc theo lĩnh vực khoa học khác Nguyên nhân thực trạng vào đại học, sinh viên DTTS phải tự học, tự nghiên cứu nên nhiều em biết cách lựa chọn giáo trình, tài liệu tham khảo để thu thập thơng tin cần thiết, biết đọc trình tự phần giáo trình, tài liệu tham khảo Nhưng nhiều em chưa biết cách suy nghĩ, vận dụng thông tin đọc vào thực tiễn chưa biết cách phân loại thông tin đọc theo lĩnh 13 vực khoa học khác bậc học phổ thông sinh viên DTTS chưa phải tiếp cận với nhiều loại tài liệu giáo trình tài liệu tham khảo từ nhiều nguồn khác + Phân phối xếp thời gian học tập Bảng 3.9: Mức độ thành thạo phân phối xếp thời gian học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) TT Lựa chọn khoảng thời gian cho hoạt động tự học ngày Đảm bảo tỷ lệ thời gian hợp lý tự học sinh viên học có hướng dẫn trực tiếp giảng viên Sắp xếp thời gian học tập cho thời gian học lớn thời gian tham gia hoạt động khác Sắp xếp thời gian học tập cứu vào mục tiêu, nội dung học điều kiện học tập thực tế thân Thực theo kế hoạch học tập lập Độ lệch chuẩn Thứ bậc 2.20 0.728 2.08 0.676 2.19 0.767 2.18 0.716 Công việc cụ thể 0.688 2.14 chung Kết nghiên cứu cho thấy, sinh viên DTTS biết lựa chọn khoảng thời gian cho hoạt động tự học ngày, biết xếp thời gian học nhiều thời gian tham gia hoạt động khác… Tuy nhiên, nhiều sinh viên DTTS chưa thực theo kế hoạch học tập lập Em Lý Thị C (Dân tộc Thái, lớp K17B Sư phạm Tiếng Anh) cho biết: “Em thường tự học vào buổi tối từ 20 đến 22 30, kế hoạch khơng thực thường xun” Th.S Phạm Thị Thu H (giảng viên khoa Tâm lý – Giáo dục) chia sẻ: “Một số sinh viên DTTS biết cách phân phối xếp thời gian học tập, nhiều em chưa biết cách chưa thực tự học nhà thường xuyên mà chủ yếu đến kỳ thi học” + Chuẩn bị tiến hành xemina Bảng 3.10: Mức độ thành thạo chuẩn bị tiến hành xemina sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) TT 2.07 Độ lệch chuẩn Thứ bậc 2.15 0.566 2.08 0.664 2.07 0.757 Cơng việc cụ thể Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chủ đề xemina Xác định cấu trúc đề cương xemina Trình bày thơng tin thu theo cấu trúc xác định 14 Chuẩn bị ý kiến để trao đổi tranh luận trước tập thể Phát mâu thuẫn phát sinh đề xuất cách giải riêng trình xemina 1.99 0.676 1.86 0.619 2.03 Kết bảng 3.10 cho thấy: Sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức chưa thành thạo thực chuẩn bị tiến hành xemina (Điểm TB chung 2.03) Cơng việc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến chủ đề xemina có mức độ thành thạo cao (Điểm TB 2.15), xếp thứ hai xác định cấu trúc đề cương xemina (Điểm TB 2.08), xếp thứ ba trình bày thơng tin thu theo cấu trúc xác định (Điểm TB 2.07), xếp thứ tư chuẩn bị ý kiến để trao đổi tranh luận trước tập thể (Điểm TB 1.99) xếp cuối phát mâu thuẫn phát sinh đề xuất cách giải riêng trình xemina (Điểm TB 1.86) Kết cho thấy, nhiều sinh viên DTTS chưa biết cách chuẩn bị tiến hành xemina, nhiều em chưa biết cách chuẩn bị ý kiến để trao đổi trước tập thể chưa biết phát mâu thuẫn phát sinh trình xemina Tìm hiểu ngun nhân, chúng tơi biết, nhiều sinh viên DTTS rụt rè, e ngại việc phát biểu ý kiến trước tập thể, ngại suy nghĩ, thụ động học tập Như vậy, kỹ thực công việc HĐHT, nhiều sinh viên DTTS thành thạo việc chuẩn bị nghe giảng, lĩnh hội thông tin giảng… Tuy nhiên, em chưa thành thạo việc chuẩn bị tiến hành xemina, phân phối xếp thời gian học tập, sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Nhiều em chưa biết cách chuẩn bị tiến hành xemina sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Vì vậy, cần hướng dẫn tổ chức cho sinh viên DTTS thực cơng việc để em cải thiện mức độ thích ứng với HĐHT 3.2.1.2 Tổng hợp mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức Bảng 3.11: Tổng hợp mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) chung Chung TT Công việc hoạt động học tập Nhận thức Thái độ Kỹ Phân phối xếp thời gian học tập Chuẩn bị nghe giảng Lĩnh hội thông tin giảng Sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo Chuẩn bị tiến hành xemina Ôn tập 2.20 2.40 2.43 2.17 2.03 2.41 2.16 2.38 2.4 2.15 2.01 2.39 2.14 2.32 2.29 2.19 2.03 2.20 2.16 2.36 2.37 2.17 2.02 2.33 2.27 2.25 2.20 2.24 chung 15 Thứ bậc Kết bảng 3.11 cho thấy : Mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức mức trung bình (Điểm TB chung 2.24) - Xét theo cơng việc HĐHT, cơng việc có mức độ thích ứng cao lĩnh hội thơng tin giảng (Điểm TB 2.37), tiếp đến chuẩn bị nghe giảng (Điểm TB 2.36), xếp thứ ba ôn tập (Điểm TB 2.33) Công việc có mức độ thích ứng xếp thứ tư sử dụng giáo trình tài liệu tham khảo (Điểm TB 2.17) Xếp thứ năm phân phối xếp thời gian học tập (Điểm TB 2.16) Công việc có mức độ thích ứng thấp chuẩn bị tiến hành xemina (Điểm TB 2.02) - Xét theo mặt biểu mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS, thấy rằng: mức độ thích ứng với HĐHT mặt nhận thức cao (Điểm TB 2.27), tiếp đến mặt thái độ (Điểm TB 2.25) cuối kỹ (Điểm TB 2.20) Kết nghiên cứu cho thấy sinh viên DTTS có nhận thức công việc HĐHT tốt việc thực công việc Nhiều em nhận thức tầm quan trọng công việc HĐHT, tỏ thái độ tích cực thực cơng việc cịn chưa thành thạo nhiều cơng việc Từ việc phân tích biểu cụ thể mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức cho thấy sinh viên DTTS thích ứng với HĐHT mức trung bình Nếu xét theo cơng việc HĐHT sinh viên DTTS có mức độ thích ứng cao với lĩnh hội thơng tin giảng có mức độ thích ứng thấp với chuẩn bị tiến hành xemina Nếu xét theo mặt biểu mặt nhận thức có mức độ thích ứng cao cả, mặt kỹ có mức độ thích ứng thấp Việc nắm mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS giúp cho nhà trường, khoa đào tạo giảng viên có thơng tin cần thiết để tổ chức hoạt động sư phạm giúp sinh viên cải thiện mức độ thích ứng nhằm nâng cao kết học tập 3.2.2 Thực trạng mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức xét theo nhóm khách thể - Xét theo khóa đào tạo Bảng 3.12: Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức xét theo khóa đào tạo (1≤ ≤3) Nhận thức Khóa đào tạo Thái độ Thứ bậc Kỹ Thứ bậc Chung Thứ bậc Thứ bậc K18 (năm thứ nhất) 2.26 2.24 2.07 2.19 K17 (năm thứ hai) 2.29 2.26 2.33 2.29 chung 2.27 2.25 16 2.20 2.24 Kết bảng 3.12 cho thấy: Sinh viên DTTS khóa 18 khóa 17 trường Đại học Hồng Đức có mức độ thích ứng với HĐHT mức trung bình (Điểm TB chung 2.24) Trong đó, mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS khóa 18 thấp so với sinh viên DTTS khóa 17 (Điểm TB 2.19 so với 2.29) - Xét theo kết học tập Bảng 3.13: Mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức xét theo kết học tập (1≤ ≤3) Kết học tập Giỏi Khá Trung bình Yếu Nhận thức Thứ bậc 2.59 2.51 2.12 1.87 Thái độ Thứ bậc 2.57 2.47 2.08 1.86 Kỹ Thứ bậc 2.72 2.28 2.16 1.65 Chung Thứ bậc 2.63 2.42 2.12 1.79 2.27 2.25 2.20 2.24 Kết bảng 3.13 cho thấy: Sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức có kết học tập giỏi có mức độ thích ứng với HĐHT cao (Điểm TB 2.63), sau đến sinh viên có kết học tập TB (Điểm TB 2.42 2.12), cuối sinh viên có kết học tập yếu (Điểm TB 1.79) Kết nói lên: sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức có kết học tập giỏi, khá, trung bình yếu có mức độ thích ứng khác với HĐHT; mức độ thích ứng sinh viên DTTS có kết học tập khác có chênh lệch đáng kể Những sinh viên DTTS có kết học tập khá, giỏi nhận thức tầm quan trọng cơng việc HĐHT, có thái độ hứng thú, say mê thực thành thạo công việc Nhưng sinh viên DTTS có kết học tập trung bình yếu chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng công việc HĐHT, thờ ơ, không say mê, hứng thú thực cơng việc đó, chí cịn chưa biết cách thực cơng việc HĐHT - Xét theo khoa đào tạo Bảng 3.14: Mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức xét theo khoa đào tạo (1≤ ≤3) chung 2.16 Kỹ Th Thứ ứ bậc bậc 2.16 2.07 2.20 2.19 Nhận thức Khoa đào tạo Giáo dục Tiểu học Khoa học Xã hội Nhân văn Thứ bậc 17 Thái độ 2.14 Chung Thứ bậc 2.13 2.18 Khoa học tự nhiên Ngoại ngữ Kinh tế - Quản trị kinh doanh Giáo dục Mầm non 2.31 2.37 2.29 2.31 2.5 2.5 2.26 2.27 2.29 2.31 2.09 2.27 2.32 2.29 2.22 2.30 2.30 2.30 2 2.27 2.25 2.20 2.24 Kết bảng 3.14 cho thấy: Sinh viên DTTS khoa: khoa Ngoại ngữ, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh khoa Giáo dục Mầm non có mức độ thích ứng với HĐHT cao so với sinh viên DTTS khoa Khoa học Tự nhiên, khoa Khoa học Xã hội Nhân văn khoa Giáo dục Tiểu học (Điểm TB 2.30 so với 2.22, 2.18 2.13) Sinh viên DTTS khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh… sinh viên học tập, nghiên cứu môn học thuộc khoa học tự nhiên chủ yếu Đối với khoa Ngoại ngữ, sinh viên DTTS không tiếp cận với môn học tiếng Việt mà em cịn tiếp cận với văn hóa nước xứ chuyên ngành ngôn ngữ theo học Các em cần phải có tư logic, mạch lạc vấn đề học tập, nghiên cứu Sinh viên DTTS thuộc khoa Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Giáo dục Tiểu học… học tập, nghiên cứu môn học chủ yếu thuộc khoa học xã hội Tư nhiều em cịn mang tính cụ thể, chưa logic, chặt chẽ Việc phân tích, đánh giá mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS theo nhóm khách thể giúp chúng tơi có sở để đề xuất thực nghiệm biện pháp tác động sư phạm giúp em cải thiện mức độ thích ứng, nâng cao kết học tập 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức 3.3.1 Các yếu tố khách quan Bảng 3.15: Ảnh hưởng yếu tố khách quan đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) chung STT Yếu tố khách quan Sự biến động lớn môi trường học tập Nội dung học tập nhiều, lượng kiến thức lớn Giảng viên yêu cầu cao sinh viên dân tộc phương pháp tự học, tự nghiên cứu Phương pháp giảng dạy giảng viên khác so với phổ thông Giảng viên chưa ý hướng dẫn sinh viên dân tộc phương pháp học đại học Giảng viên ý đến đặc điểm tâm lý riêng sinh viên dân tộc Thư viện phục vụ chưa đáp ứng nhu cầu đọc 18 2.48 2.45 Độ lệch chuẩn 0.666 0.636 Thứ bậc 2.25 0.696 2.27 0.676 2.16 0.651 10 2.20 0.612 2.41 0.632 10 sinh viên Thiếu giáo trình tài liệu tham khảo Phịng học đông sinh viên Điều kiện sở vật chất hạn chế 2.39 2.35 2.30 0.628 0.620 0.625 2.33 Trong yếu tố khách quan ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS yếu tố biến động lớn mơi trường học tập có ảnh hưởng nhiều Điều đặt cho nhà trường cần có biện pháp để rút ngắn khoảng cách khác biệt môi trường học tập phổ thông đại học để sinh viên thích ứng nhanh đạt kết học tập cao 3.3.2 Các yếu tố chủ quan Bảng 3.16: Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) chung STT 10 Yếu tố chủ quan Chưa quen với môi trường học tập đại học Chưa thấy vai trò việc lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo đại học nghề nghiệp sau Chưa quen với phương pháp học tập đại học Chưa tích cực, chủ động tâm học tập tốt Chưa tự tin vào thân học tập Năng lực học tập thân hạn chế Còn e ngại trao đổi ý kiến học tập với thầy bạn bè Ln cho đối tượng ưu tiên học tập Vốn ngôn ngữ tiếng Việt hạn chế Chưa hiểu biết thực hành tốt công việc hoạt động học tập đại học Độ lệch chuẩn 2.31 0.628 Thứ bậc 2.45 0.568 2.51 2.48 2.39 2.33 0.523 0.570 0.623 0.649 2.27 0.644 2.29 0.726 2.25 0.733 10 2.41 0.626 2.37 chung Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS cho thấy, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Trong đó, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều so với yếu tố khách quan Chưa quen với phương pháp học tập đại học yếu tố chủ quan Sự biến động lớn mơi trường học tập yếu tố khách quan có ảnh hưởng nhiều đến 19 mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức Đây sở thực tiễn để đề xuất biện pháp tác động giúp sinh viên DTTS cải thiện mức độ thích ứng với HĐHT, giúp em có kết học tập cao 3.4 Kết nghiên cứu chân dung thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số trường Đại học Hồng Đức 3.4.1 Chân dung thứ Quách Thị H (lớp K17B – Kế toán), dân tộc Mường, sinh ngày 02/09/ 1994 có kết học tập xếp loại học kỳ năm học 2015 – 2016 Bảng 3.17: Kết học tập học kỳ năm học 2015 – 2016 Quách Thị H STT Môn học Điểm tổng kết môn học Kinh tế vĩ mơ 2.5 Tài – tiền tệ 2.5 Kế tốn tài 2.5 Marketing 3.0 Pháp luật đại cương 3.0 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2.0 2.80 Trung bình chung môn học kỳ (Xếp loại Khá) Kết điều tra mức độ thích ứng với HĐHT Quách Thị H thể bảng 3.17 Bảng 3.18: Tổng hợp mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Quách Thị H ba mặt nhận thức - thái độ - kỹ Các mặt biểu Thứ bậc Nhận thức Thái độ Kỹ chung 2.42 2.33 2.27 2.34 Mức độ thích ứng : Cao Kết bảng 3.18 cho thấy: Quách Thị H thích ứng với hoạt động học tập mức cao (Điểm TB 2.34) Nếu xét theo mặt biểu mức độ thích ứng H có mức độ thích ứng nhận thức cao (Điểm TB 2.42), tiếp đến thái độ (Điểm TB 2.33) cuối kỹ (Điểm TB 2.27) 3.4.2 Chân dung thứ hai Ngân Thị L (lớp K18A - Giáo dục Tiểu học), dân tộc Thái, sinh ngày 17/05/1996 có kết học tập xếp loại Yếu học kỳ năm học 2015 – 2016 Bảng 3.19: Kết học tập học kỳ năm học 2015 – 2016 Ngân Thị L STT Môn học Điểm tổng kết môn học Giáo dục môi trường 2.5 Địa lý tự nhiên đại cương 1.5 Ngôn ngữ học đại cương 1.5 20 Văn học Toán cao cấp Nguyên lý Mác – Lê Điểm trung bình chung học kỳ 2.5 1.0 1.5 1.54 (xếp loại Yếu) Kết điều tra mức độ thích ứng với HĐHT Ngân Thị L thể bảng 3.20 Bảng 3.20: Tổng hợp mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Ngân Thị L ba mặt nhận thức - thái độ - kỹ Các mặt biểu Thứ bậc Nhận thức Thái độ Kỹ 1.75 1.67 1.57 1.66 chung Mức độ thích ứng: Thấp Kết bảng 3.20 cho thấy: Ngân Thị L thích ứng với HĐHT mức thấp (Điểm TB 1.66) Nếu xét theo mặt biểu mức độ thích ứng L có mức độ thích ứng nhận thức cao (Điểm TB 1.75), tiếp đến thái độ (Điểm TB 1.67) cuối kỹ (Điểm TB 1.57) Phân tích số chân dung thích ứng với HĐHT cho thấy: Kết học tập có liên quan chặt chẽ đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS Sinh viên có kết học tập có mức độ thích ứng với HĐHT cao sinh viên có kết học tập yếu Như vậy, điều hoàn toàn phù hợp với kết nghiên cứu mà chúng tơi trình bày 3.5 Kết thực nghiệm tác động sư phạm góp phần cải thiện mức độ thích ứng với hoạt động học tập sinh viên dân tộc thiểu số Để tiến hành thực nghiệm tác động sư phạm, dựa thực trạng mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS lựa chọn nhóm thực nghiệm lớp K18A – Giáo dục Tiểu học Đây lớp có số lượng sinh viên DTTS đơng (43 sinh viên) có mức độ thích ứng thấp tổng số sinh viên DTTS khoa nghiên cứu Bảng 3.21: Mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức (1≤ ≤3) Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm TT Chuẩn bị tiến hành xemina Nhận thức Thái độ Đo lần ( 1) Đo lần ( 2) 1.93 1.88 2.26 2.21 2- 0.33 0.33 21 Đo lần ( 1) Đo lần 1.93 1.91 2.00 1.98 ( 2) - 0.07 0.07 Kỹ 1.86 2.33 0.47 1.84 1.90 0.06 1.89 2.27 0.38 1.89 1.96 0.07 Kết bảng 3.21 cho thấy: - Ở lần đo thứ nhất, trước tiến hành biện pháp tác động sư phạm, mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina sinh viên DTTS nhóm TN nhóm ĐC tương đương Xét mặt: nhận thức, thái độ kỹ khác mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina nhóm TN nhóm ĐC khác khơng có ý nghĩa - Ở lần đo thứ hai, sau tiến hành biện pháp tác động sư phạm, mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina sinh viên DTTS hai nhóm TN ĐC có biến đổi theo chiều hướng tích cực, biến đổi nhóm TN cao nhiều so với nhóm ĐC chung Biểu đồ 3.3: Mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina nhóm TN trước sau thực nghiệm Biểu đồ 3.4: Mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina nhóm ĐC trước sau thực nghiệm - Để so sánh kết trước sau thực nghiệm hai nhóm thực nghiệm đối chứng, chúng tơi sử dụng kiểm định T – test + Ở nhóm thực nghiệm: mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina sau TN tăng cao so với trước TN [Xem phụ lục 05] Về mặt nhận thức: giá trị t = 6.325 22 với mức ý nghĩa P [sig.(2-tailed)] = 0.000 (mức sai số nhỏ 1%) Về mặt thái độ: giá trị t = 4.183 với mức ý nghĩa P [sig.(2-tailed)] = 0.000 (mức sai số nhỏ 1%) Về mặt kỹ năng: giá trị t = 5.423 với mức ý nghĩa P [sig.(2-tailed)] = 0.000 (mức sai số nhỏ 1%) Kết cho phép khẳng định: mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina nhóm TN sau tiến hành biện pháp tác động sư phạm khác cách có ý nghĩa so với trước TN Điều khẳng định rằng: biện pháp tác động sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với HĐHT thực nghiệm mang lại hiệu + Ở nhóm đối chứng: mức độ thích ứng với HĐHT chuẩn bị tiến hành xemina sau TN tăng so với trước TN, thay đổi không đáng kể [Xem phụ lục 05] Về mặt nhận thức: giá trị t = 1.821 với mức ý nghĩa P [sig.(2-tailed)] = 0.083 (mức sai số lớn 1%) Về mặt thái độ: giá trị t = 1.821 với mức ý nghĩa P [sig.(2-tailed)] = 0.083 (mức sai số lớn 1%) Về mặt kỹ năng: giá trị t = 1.821 với mức ý nghĩa P [sig.(2-tailed)] = 0.083 (mức sai số lớn 1%) Kết cho phép khẳng định: mức độ thích ứng với chuẩn bị tiến hành xemina nhóm ĐC sau thực nghiệm có khác biệt khơng có ý nghĩa so với trước thực nghiệm Có thể khẳng định: không tiến hành biện pháp tác động sư phạm đắn, kịp thời có hiệu mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức diễn chậm Phân tích kết TN tác động sư phạm cho thấy: mức độ thích ứng với cơng việc chuẩn bị tiến hành xemina nhóm TN sau thực nghiệm cao so với trước thực nghiệm thay đổi cao thay đổi nhóm ĐC Như vậy, TN đạt kết tốt, biện pháp tác động sư phạm thực phù hợp, đắn có hiệu Để giúp sinh viên DTTS cải thiện mức độ thích ứng với HĐHT, cần tổ chức tốt hoạt động sư phạm cho em tham gia Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Thích ứng với HĐHT sinh viên trình sinh viên tạo nên biến đổi đời sống tâm lý trước điều kiện học tập Sự biến đổi nhằm đáp ứng yêu cầu HĐHT hình thành nên cấu tạo tâm lý đảm bảo cho sinh viên tiến hành HĐHT có kết Mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên dân tộc thiểu số phạm vi biến đổi mặt nhận thức, thái độ kỹ sinh viên đáp ứng yêu cầu HĐHT đảm bảo cho họ tiến hành HĐHT có kết 1.2 Về thực trạng: - Trong năm đầu trường đại học, sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức có số thuận lợi bản, gặp nhiều khó khăn HĐHT - Sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức có mức độ thích ứng trung bình với HĐHT Mức độ thích ứng mặt kỹ thấp so với mặt nhận thức thái độ học tập 23 - Xét biểu cụ thể ba mặt nhận thức – thái độ - kỹ mức độ thích ứng việc chuẩn bị tiến hành xemina sinh viên DTTS thấp - Xét ba mặt nhận thức – thái độ - kỹ theo nhóm khách thể: + Có chệnh lệch mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS khóa 18 khóa 17 Tuy nhiên, chênh lệch khơng lớn + Có khác biệt đáng kể mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS có kết học tập loại giỏi, với sinh viên có kết học tập TB, yếu Sinh viên DTTS có kết học tập giỏi, có mức độ thích ứng cao + Sự khác biệt mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS khoa không đáng kể Tuy nhiên, sinh viên khoa Ngoại Ngữ, khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, khoa Giáo dục mầm non có khác biệt rõ rệt mức độ thích ứng so với khoa cịn lại - Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức Trong đó, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng nhiều so với yếu tố khách quan Sự biến động lớn môi trường học tập yếu tố khách quan chưa quen với phương pháp học tập đại học yếu pháp chủ quan có ảnh hưởng nhiều đến mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức 1.3 Kết thực nghiệm tác động sư phạm khẳng định: mức độ thích ứng với việc chuẩn bị tiến hành xemina sinh viên DTTS nhóm TN có phát triển ảnh hưởng tác động sư phạm phát triển cao nhóm ĐC Điều cho phép khẳng định: thực nghiệm đạt kết quả, biện pháp tác động sư phạm đắn, phù hợp có hiệu bước đầu việc cải thiện mức độ thích ứng với HĐHT sinh viên DTTS trường Đại học Hồng Đức Kiến nghị - Với nhà trường: Nhà trường cần nghiên cứu, xếp thời gian học tập lớp hợp lý; hướng dẫn sinh viên DTTS cách lập kế hoạch học tập phù hợp với nội dung chương trình đào tạo kế hoạch cá nhân Nhà trường, phòng ban cần giúp sinh viên DTTS đặc biệt sinh viên DTTS năm thứ làm quen với môi trường học tập mới, hiểu biết nhà trường, làm quen với cách dạy cách học đại học Nhà trường cần đầu tư mua sắm loại trang thiết bị dạy học đại, có chất lượng cao để phục vụ có hiệu cho việc dạy học sinh viên DTTS Phòng Đào tạo cần phối hợp với Hội Sinh viên, Đoàn Thanh niên tổ chức cho sinh viên DTTS tham gia buổi sinh hoạt phương pháp học đại học để họ nắm phương pháp học tập - Với khoa đào tạo: Các khoa đào tạo cần có quan tâm có biện pháp giúp đỡ nhiều đến sinh viên DTTS, tìm hiểu đặc điểm tâm lý dân tộc, hồn cảnh gia đình… từ đưa cách thức tác động phù hợp đến em - Với giảng viên: 24 Giảng viên cần quan tâm đến việc đổi phương pháp dạy học theo hướng sinh viên tự nghiên cứu Trong áp dụng phương pháp dạy học tích cực cần ý đến đặc điểm tâm lý sinh viên DTTS - Với sinh viên dân tộc thiểu số: Sinh viên DTTS cần có nhận thức học tập, có thái độ học tập đắn chủ động, tích cực rèn luyện kỹ học tập giúp cho việc thích ứng với HĐHT đại học diễn nhanh chóng Các tập thể sinh viên cần tổ chức câu lạc học tập để trao đổi phương pháp học tập, phát động phong trào thi đua xây dựng phương pháp học tập mới… 25