tIỂU LUẬN bài tập tâm lý học phân tích những động cơ chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên, PHẨM CHẤT NĂNG lực của NGƯỜI GIẢNG VIÊN

11 80 1
tIỂU LUẬN  bài tập tâm lý học   phân tích những động cơ chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên, PHẨM CHẤT NĂNG lực của NGƯỜI GIẢNG VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Từ những hiểu biết của anh chị về tâm lý dạy học đại học, hãy cho biết Câu 1 Anh chị hãy phân tích những động cơ chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên trường mình? Từ đó đề xuất các biện pháp tạo động cơ học tập cho sinh viên (5 điểm) Những động cơ chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập của sinh viên trường mình? Khi nghiên cứu về vấn đề động cơ trong Tâm lý học, các nhà tâm lý học đã có nhiều cách hiểu khác nhau Các nhà Tâm lý học Mác xít đều thống nhất cho rằng Động cơ là cái bên tron.

Từ hiểu biết anh chị tâm lý dạy học đại học, cho biết: Câu Anh chị phân tích động chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên trường mình? Từ đề xuất biện pháp tạo động học tập cho sinh viên (5 điểm) * Những động chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên trường mình? Khi nghiên cứu vấn đề động Tâm lý học, nhà tâm lý học có nhiều cách hiểu khác Các nhà Tâm lý học Mác - xít thống cho rằng: Động bên nguồn gốc bên ngồi Động ln gắn liền với hoạt động, kích thích, thúc đẩy người hoạt động Nội dung động mối quan hệ chủ thể mơi trường bên ngồi Các động người không tách biệt với mà chúng nằm mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tạo nên hệ thống trọn vẹn Quá trình hình thành động tuân theo quy trình có kiểm sốt đạo ý thức Động chiếm ưu quy định xu hướng hành vi người [2, tr.80] Hoạt động học tập hoạt động chủ đạo sinh viên Vì hoạt động có mục đích, tích cực tự giác sinh viên Tuy nhiên kết chất lượng hoạt động không chịu chi phối trình tâm lý thuộc tính tâm lý cá nhân thân sinh viên mà chịu tác động, chi phối động học tập Những động chủ yếu thúc đẩy hoạt động học tập sinh viên là: Động nhận thức - khoa học: Là đối tượng hoạt động học tập sinh viên Nó bắt nguồn từ nhu cầu học tập, tị mồ, tính ham hiểu biết niềm tin sinh viên vào giá trị to lớn trị thức khoa học Động này sinh trình học tập, liên quan trực tiếp tới nội dung hoạt động học tập trình thực hoạt động sinh viên Động xã hội: Động nảy sinh tác động nhân tố bên ngồi gia đình, bạn bè, giảng viên, môi trường xã hội nhằm có đại học, tiền bắc, cơng danh, hài lịng từ phía cha mẹ Động nghề nghiệp: Về chất, hoạt động học tập sinh viên hướng tới việc trở thành người lao động có trình độ sau tốt nghiệp đại học nên tính chất nghề nghiệp thể rõ nét suốt trình học tập em Vì vậy, việc nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề, tiếp cận cập nhật kiến thức với phát triển ngành nghề có ý nghĩa quan trọng, thúc đẩy sinh viên tích cực, tự giác học tập Động tự khẳng định mình: Sinh viên lứa tuổi có phát triển mạnh mẽ trí tuẻ hồn thiên nhân cách Các em giai đoạn chuẩn bị để trở thành người lao động thực thụ khơng cịn phụ thuộc vào gia đình Ở lứa tuổi này, em công dân thực thụ đất nước với đẩy đủ quyền hạn nghĩa vụ trước pháp luật Tất điều làm cho em có vai trị, vị trí xã hội Để có vai trị vị trí sinh viên phải khẳng định thân, mà trước hết hoạt động học tập - nghề nghiệp [3, tr.120] Tóm lại, động có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ, không tách rời Chúng tác động, ảnh hưởng, chi phối bổ sung cho Trong động nghề nghiệp giữ vai trò chủ đạo, chi phối động lại Các động khác giữ vai trị quan trọng hình thành động học tập sinh viên Từ kết nghiên cứu đưa số nhận xét động học tập sinh viên sau: Thứ nhất, động học tập sinh viên đa dạng, chịu chi phối yếu tố kinh tế - xã hội điều kiện hoạt động khác nhìn chung lành mạnh hướng tới nhu cầu mưu sinh, lập nghiệp Nhu cầu ln thích ứng với xã hội, thoả mãn chuẩn mực xu phát triển xã hội Thứ hai, động học tập sinh viên chủ yếu hướng vào động mang tính cá nhân học để kiếm việc, học để nâng cao tri thức, phát triển nhân cách động học để phục vụ yêu cầu phát triển đất nước sinh viên lựa chọn với tỷ lệ thấp Thứ ba, sinh viên ngày học khơng phải để ganh đua, mà học để có lực, đạo đức, có nghề nghiệp chun mơn cao, đảm bảo vững cho tương lai sau trường [55, tr.98] * Các biện pháp tạo động học tập cho sinh viên Thường xuyên giáo dục nâng cao nhận thức, thái độ học tập đắn cho sinh viên Đây biện pháp quan trọng có ý nghĩa định đến chất lượng, hiệu học tập sinh viên Vì nhận thức đắn thái độ học tập tích cực sở trực tiếp thúc đẩy, định hướng cho tồn q trình học tập người sinh viên Nhận thức nguồn khởi đầu cho trình hành động Vì vậy, biện pháp bất kỳ nhiệm vụ nào, đặc biệt nhiệm vụ liên quan đến người Thường xuyên giáo dục cần tiến hành đồng suốt trình đào tạo, liên tục với nhiều nội dung cơng việc Thái độ học tập đắn nét đặc trưng tâm lý điển hình, tích cực sinh viên q trình học tập Để có nét đặc trưng sinh viên cần phải rèn luyện thường xuyên thông qua hoạt động thực tiễn hoạt động học tập Thông qua trình giảng dạy, người giảng viên lồng ghép vào giáo dục nâng cao nhận thức, xây dựng thái độ, động học đắn cho học viên Đổi nội dung, hình thức, biện pháp hình thành động học tập cho sinh viên trình đào tạo Hình thành động học tập cho sinh viên khơng phải cơng việc đơn giản mà cần có nội dung cụ thể, hình thức biện pháp thích hợp Bên cạnh tình hình thực tiễn ln thay đổi, nhiệm vụ, yêu cầu hoạt động giáo dục - đào tạo đặt ngày cao Do đó, cần phải thường xun đổi nội dung, hình thức biện pháp hình thành sinh viên để đáp ứng mục tiêu, yêu cầu nhà trường Ở thời điểm, hồn cảnh khác cần có nội dung, hình thức biện pháp cho phù hợp Mặt khác, trình hình thành sinh viên sinh viên chịu tác động nhiều yếu tố chúng thường xuyên thay đổi Vì để trình hình thành sinh viên đạt hiệu cao cần phải thường xuyên đổi nội dung, hình thức biện pháp hình thành sinh viên Tích cực xây dựng môi trường sư phạm đáp ứng yêu cầu học tập, rèn luyện cho sinh viên Môi trường sư phạm điều kiện tự nhiên, xã hội lực lượng giáo dục xây dựng để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập rèn luyện đạt kết tốt Mơi trường sư phạm có vai trị quan trọng q trình đào tạo sinh viên nói chung q trình hình thành động học tập nói riêng Nó khơng góp phần tích cực vào việc hồn thiện, phát triển nhân cách sinh viên mà ý thức, thái độ trách nhiệm sinh viên học tập biểu Đó yếu tố góp phần tạo nên động học tập cho sinh viên Ngồi mơi trường sư phạm cịn góp phần xây dựng mối quan hệ tích cực, lành mạnh sinh viên với lực lượng khác nhà trường, xây dựng bầu khơng khí tâm lý tích cực, lành mạnh, tạo khơng khí thi đua sơi sinh viên Xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực thúc đẩy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo học tập sinh viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp thu, lĩnh hội tri thức khoa học Người giảng viên phải tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viện có điều kiện, không gian, môi trường thuận lợi phục vụ trình học tập, phát triển thân, phát triển khả sáng tạo trình học tập Giảng viên phải xây dựng môi trường sư phạm mẫu mực, phù hợp Thông qua buổi học giúp sinh viên nâng cao tri thức, đồng thời rèn luyện kỹ cần thiết Môi trường sư phạm thục động lực cho sinh viên giảng viên phải lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ khó khăn sống sinh viên, người giảng viên chỗ dựa sinh viên gặp khó khăn Phát huy tính tích cực, tự giác sinh viên trình đào tạo Biện pháp thể vai trò chủ thể động sáng tạo sinh viên Có thể nói biện pháp định đến chất lượng, hiệu học tập, rèn luyện sinh viên việc hình thành động học tập họ Thực tế cho thấy, lực lượng giáo dục phát huy tốt vai trị người học khơng tích cực, chủ động, tự giác học tập khơng thể có chất lượng hiệu học tập cao Vì người học vừa trung tâm, vừa chủ thể q trình học tập Chính họ người định trực tiếp đến chất lượng kết học tập thân khác Phát huy tính tích cực sinh viên thể việc xây dựng kế hoạch học tập khoa học Chuẩn bị trước lên lớp, tích cực học q trình học tập, chủ động ơn luyện phục vụ cho thi, kiểm tra Tích cực lên thư viện tìm hiểu nghiên cứu thêm tài liệu mơn học Bảo đảm tốt điều kiện học tập cho sinh viên Hình thành động học tập cho sinh viên trình lâu dài phức tạp, bao gồm nhiều khâu, nhiều bước nhiều yếu tố tác động đan xen Trong đảm bảo tốt điều kiện học tập, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho sinh viên yếu tố có vai trị không nhỏ Nếu điều kiện học tập, đời sống vật chất tinh thần đảm bảo tốt tác động khơng nhỏ đến q trình hình thành động học tập Điều kiện học tập đảm bảo tốt tạo thuận lợi cho sinh viên học tập tốt không ngừng nâng cao trình độ học vấn Xây dựng hệ thống sở vật chất, giảng đường trường học địa, đầy đủ cho sinh viên học tập Nâng cao tính hiệu hệ thống thư viện, thiết bị học tập phục vụ sinh viên Động nói chung, động học tập nói riêng khơng phải vấn đề nội dung, tính chất ln có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Việc nghiên cứu động học tập sinh viên cần thiết cấp bách nhằm nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo nhà trường Vì động học tập giữ vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng, nguồn động lực vơ to lớn thúc đẩy tính tích cực, tự giác học tập rèn luyện sinh viên, nhân tố quan trọng để biến trình giáo đào tạo thành trình tự đào tạo, trình giáo dục thành q trình tự giáo dục Nếu khơng có động học tập đắn khơng có kết chất lượng học tập cao Câu Anh chị phân tích nhân cách (phẩm chất lực) giảng viên? Từ liên hệ với thực tế thân việc rèn luyện nhân cách người giảng viên? (5 điểm) * Anh chị phân tích nhân cách (phẩm chất lực) giảng viên? Kế thừa truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc, Đảng Nhà nước ta ln tơn vinh nghề dạy học vị trí cao người giảng viên xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “có vẻ vang nghề đào tạo hệ sau tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản? Người thầy giáo tốt - thầy giáo xứng đáng thầy giáo - người vẻ vang Dù tên tuổi không đăng báo, không thưởng huân chương, song thầy giáo tốt anh hùng vô danh” [1, tr.219] Nghị Trung ương khoá VIII Đảng khẳng định: “Đội ngũ giảng viên giữ vai trò định chất lượng giáo dục xã hội tôn vinh” Trong thực tiễn giảng viên người giáo dục đào tạo sinh viên - hệ tương lai dân tộc, đất nước Đồng thời, chức trọng yếu giáo dục hình thành phát triển nhân cách người toàn diện Lực lượng chủ yếu đảm nhận thực chức đội ngũ giảng viên Từ khái qt có phân tích số nội dung nhân cách giảng viên sau: Ở phương diện phẩm chất trị, đạo đức Giảng viên người thực gương mẫu sinh hoạt công tác, nêu gương sáng về; “cần, kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư” về; “nhân , lễ, trí, dũng, liêm, trung”, thực hiện: “lo hồn thành nhiệm vụ cho tốt không kèn cựa mặt hưởng thụ, không công thần, không quan liêu, không kiêu ngạo, khơng hủ hóa”, có niềm say mê nghề nghiệp, lịng yêu trẻ lương tâm nghề nghiệp, tận tụy hy sinh với công việc, tác phong làm việc cần cù, trách nhiệm cao lối sống giản dị chân tình [4, tr.187] Những giúp người giảng viên thêm sức mạnh vượt qua khó khăn vật chất tinh thần, hoàn thành nhiệm vụ Hơn để lại dấu ấn đậm nét tâm trí sinh viên, có tác dụng hướng dẫn, điều khiển trình hình thành phát triển trẻ Ở phương diện lực bao gồm: nhóm lực dạy học; nhóm lực giáo dục; nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm Nhóm lực dạy học, trước hết lực hiểu sinh viên q trình dạy học giáo dục Đó lực thâm nhập vào giới bên sinh viên, hiểu biết tường tận nhân cách chúng, lực quan sát tinh tế biểu tâm lý sinh viên Nhóm lực giáo dục bao gồm: lực vạch dự án phát triển nhân cách sinh viên lực giao tiếp sư phạm Năng lực giao tiếp sư phạm lực nhận thức nhanh chóng biểu bên bên sinh viên thân, đồng thời, biết sử dụng hợp lý phương tiện ngôn ngữ phi ngôn ngữ, biết cách tổ chức, điều khiển điều chỉnh trình giao tiếp nhằm đạt mục đích giáo dục Năng lực cảm hóa sinh viên lực gây ảnh hưởng trực tiếp đến với sinh viên mặt tình cảm ý chí Nhóm lực tổ chức hoạt động sư phạm, biết tổ chức cổ vũ sinh viên thực nhiệm vụ khác công tác dạy học giáo dục lớp hay nhà trường Biết đoàn kết sinh viên thành tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỷ luật, có nề nếp Biết tổ chức vận động nhân dân, phụ huynh sinh viên tổ chức xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục theo mục tiêu xác định Để có kỹ trên, người thầy phải biết vạch kế họach, suy nghĩ chín chắn, sâu sắc tình giáo dục đặc điểm đối tượng, kế hoạch phải kết hợp yêu cầu trước mắt lâu dài, bảo đảm tính nguyên tắc linh họat, kiểm tra kế hoạch để đánh giá hiệu biết bổ sung kế hoạch Liên hệ với thực tế thân việc rèn luyện nhân cách người giảng viên? Từ nghiên cứu nhân cách (phẩm chất lực) giảng viên mang lại cho thân nhiều ý nghĩa thực tiễn việc rèn luyện nhân cách thân Đối với giảng viên, quan trọng lực giảng dạy, truyền thụ kiến thức Sinh viên có nắm tất kiến thức, kỹ hay không phụ thuộc trực tiếp vào lực giảng dạy giảng viên Do vậy, muốn trở thành giảng viên có lực dạy học tốt thân tơi phải nắm vững kiến thức, kỹ môn học phân công dạy; biết lập loại kế hoạch dạy học; biết sử dụng hiệu thiết bị dạy học, đặc biệt thời đại bùng nổ cách mạng 4.0 cơng nghệ thơng tin truyền thơng cơng cụ hỗ trợ đắc lực để giảng viên có giảng lý thú, hút; biết vận dụng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hợp lý theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển kỹ cho sinh viên [5, tr.101] Trước yêu cầu ngày cang cao nhiệm vụ giáo dục đào tạo đặt cho thân cương vị giảng viên phải có lực hiểu sâu rộng lĩnh vực, phải huy động tối đa nguồn tri thức xã hội thân, vận dụng vào giảng trở thành người “khai sáng” cho sinh viên, đáp ứng yêu cầu chương trình Bản thân tơi ln bồi dưỡng lực tổ chức kiểm tra, đánh giá sinh viên Kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên thước đo giúp xác định thành tích học tập, mức độ chiếm lĩnh kiến thức, kỹ em Từ giảng viên điều chỉnh q trình dạy học theo hướng phát triển lực kỹ cho sinh viên Nếu giảng viên biết đánh giá cách xác, khách quan khích lệ, động viên em giỏi phấn đấu vươn lên để đạt thành tích cao hơn, em yếu tìm cách nổ lực để cải thiện vị trí Ngồi ra, thân tơi ln rèn luyện lực thấu cảm sinh viên Thấu cảm khả hiểu cảm xúc, tâm trạng, đặc điểm, mong muốn, hồn cảnh… sinh viên, chìa khóa để vào lịng sinh viên, để sinh viên dễ dàng mở lòng với giảng viên, có hợp tác thầy trị suôn sẽ, chất lượng giáo dục nâng cao Trong lớp học thường có nhiều đối tượng sinh viên khác nhau: có em giỏi có em yếu Có lẽ thầy giáo có chung mong muốn không sinh viên cảm thấy bị “bỏ rơi” lớp học Người thầy thấu cảm người nổ lực để biên soạn, chuẩn bị tài liệu tự học cho sinh viên với nội dung nhiều cấp độ từ dễ đến khó Với sinh viên yếu, đặt yêu cầu mức độ vừa phải với khả sinh viên Với sinh viên học tốt, yêu cầu sinh viên hoàn thành mức độ bản, sau đó, chủ động dành thời gian để tiếp cận yêu cầu mức độ khó Người thầy thấu cảm phân chia thời gian học dành cho đối tượng cách hợp lý Cuối cùng, để nâng cao tri thức, nhân cách người giảng viên, thân tơi ln tích cực tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ.Tự đào tạo yếu tố đặc biệt quan trọng để phát triển lực giảng viên Trong trình dạy học việc tự bồi dưỡng điều kiện tốt để nâng cao phẩm chất, lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ tương xứng với vị trí việc làm, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Mỗi người giảng viên trình dạy biết rõ có ưu gì, cịn hạn chế gì; biết điểm mạnh yếu thân; biết chất lượng giảng dạy đến đâu từ có cách tự bồi dưỡng để hồn thiện Tự bồi dưỡng đường tích lũy kiến thức, gọt sắc tư duy, trăn trở, thử nghiệm để tìm hình thức, biện pháp thích hợp truyền đạt tri thức tới người học Trong thời buổi bùng nổ công nghệ thông tin việc tự đào tạo, bồi dưỡng gặp nhiều thuận lợi Chỉ cần thầy cô cầu toàn, nổ lực, nghiêm khắc với thân có phương pháp học tập việc nâng cao lực thân việc khó Có nhiều gương dạy giỏi; có nhiều cách làm hay, sáng tạo mà thầy cô nơi này, nơi khác áp dụng mang lại kết đáng ghi nhận; có chương trình ý nghĩa “thầy cô thay đổi” để thầy tham gia, học hỏi… để tự hồn thiện Tóm lại, biết, người nhà giáo phải chuẩn mực đạo đức để xã hội noi theo, “kiến trúc sư trí tuệ” tạo hệ tương lai cho đất nước Điều khơng sai, nhà giáo hạn chế lực phẩm chất đem lại hậu khôn lường mà xã hội phải gánh chịu tận mai sau Sinh thời, Bác Hồ nhận định: “Có thầy giỏi có phương pháp hay, đó, có trị giỏi, cịn thầy khó lấy bù đắp nổi” Nhìn lại giáo dục nước nhà, theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định: “giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Vì thế, năm qua, trọng việc bảo đảm đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Bên cạnh người thầy ngày đêm âm thầm cống hiến cho nghiệp trồng người dân tộc, hun đúc nên vẻ vang giáo dục nước nhà nói chung đạo đức giáo dục nói riêng xã hội không khỏi băn khoăn, lo lắng trước tượng phận nhà giáo hạn chế lực phẩm chất Do giai đoạn nay, đội ngũ nhà giáo, giảng viên phải ln tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Nguyễn Đức Chính (2011) Đo lường đánh giá giáo dục dạy học Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Phương Hoa (2012) Lý luận dạy học đại Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nghiêm Đình Vỹ, Phạm Đỗ Nhật Tiến (2016) Cải cách giáo dục - số vấn đề chung thực tiễn Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Phùng Thị Hằng Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Tạp chí Tổ chức nhà nước Số 7/2019 Trần Hữu Độ Xây dựng động học tập cho sinh viên - Một số vấn đề lý luận thực tiễn Tạp chí Dạy học ngày Số 141/2020 11 ... trị người học khơng tích cực, chủ động, tự giác học tập khơng thể có chất lượng hiệu học tập cao Vì người học vừa trung tâm, vừa chủ thể q trình học tập Chính họ người định trực tiếp đến chất. .. thục động lực cho sinh viên giảng viên phải ln lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ khó khăn sống sinh viên, người giảng viên chỗ dựa sinh viên gặp khó khăn Phát huy tính tích cực, tự giác sinh viên. .. khơng có động học tập đắn khơng có kết chất lượng học tập cao Câu Anh chị phân tích nhân cách (phẩm chất lực) giảng viên? Từ liên hệ với thực tế thân việc rèn luyện nhân cách người giảng viên? (5

Ngày đăng: 20/06/2022, 15:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan