DSpace at VNU: Ảnh hưởng của năng lực người giảng viên đến tính tích cực học tập của sinh viên (nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng Công nghệ và Quản trị Sonadezi)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
358,81 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH VĂN HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi) LUẬN VĂN THẠC SỸ Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH VĂN HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi) Chuyên ngành: Đo lường đánh giá giáo dục Mã số: 60140120 LUẬN VĂN THẠC SỸ Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Hoạt Hà Nội – 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập niên gần đây, vấn đề đổi tồn diện ngành Giáo dục ln Đảng, Nhà nước toàn xã hội quan tâm Trong đó, hai vấn đề nhận quan tâm nhiều nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đổi phương pháp giảng dạy bậc học Nội dung Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao”, cụ thể là: “Đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên” [5] Tiếp theo đó, Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI lần khẳng định: “Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam…, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt” [6] Ngày 13/6/2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020, nêu rõ giải pháp là: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” [40] Đối với bậc cao đẳng, đại học, (CĐ, ĐH) vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên (GV) đổi phương pháp dạy học (PPDH) trở nên cấp thiết hơn, bậc đào tạo cử nhân, kỹ sư lành nghề trực tiếp tham gia giữ vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Nghị số 14/2005/NQ-CP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006–2020 xác định mục tiêu: “Đến năm 2020, giáo dục đại học Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến giới ” giải pháp nhằm thực mục tiêu là: “xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục đại học đủ số lượng, có phẩm chất đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy quản lý tiên tiến…” đồng thời phải “đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo”, với tiêu chí cụ thể: “trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học…” [3] Trong đó, Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư sáng tạo…” Như thấy, cơng tác phát triển GV phát huy tính tích cực học tập (TCHT) sinh viên (SV) thơng qua PPDH tích cực Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm [36] Thực tế dạy học ĐH yêu cầu cao trình độ GV GV phải người am hiểu sâu sắc chuyên môn bao gồm kiến thức tay nghề thực hành, có khả sư phạm phẩm chất đạo đức phù hợp để giúp SV đạt hiệu học tập tối đa GV bậc CĐ, ĐH vừa đóng vai trò người giảng dạy, hướng dẫn đồng thời người đồng hành, cố vấn học tập cho SV Bên cạnh đó, GV phải có khả tổ chức dạy học, biết dạy cho SV phương pháp nghiên cứu, giúp SV nhận thức tầm quan trọng thực hành việc tự học Nói cách khác, GV giỏi phải giúp cho SV học thật Phát huy tính TCHT người học nói chung SV nói riêng xu giáo dục đại Tính TCHT nhân tố quan trọng định chất lượng học tập SV Một đặc điểm hoạt động học tập SV mang tính độc lập trí tuệ cao để chuẩn bị trở thành người chuyên gia1 Đặc điểm nhấn mạnh đến vai trò khả tự học, tự nghiên cứu SV để nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thuộc lĩnh vực chuyên ngành nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động nghề nghiệp tương lai Bên cạnh đó, thực tế thị trường lao động có đòi hỏi ngày cao SV tốt nghiệp, SV phải có kiến thức chun mơn vững vàng, kỹ nghiệp vụ thục Điều đòi hỏi SV giai đoạn đào tạo Trường phải tham gia tích cực, độc lập vào q trình lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ hướng dẫn GV để nắm vững hệ thống tri thức, hình thành Nguyễn Thạc (Chủ biên), Phạm Thành Nghị (2007), Tâm lý học sư phạm đại học, NXB Đại học Sư phạm, trang 120 kỹ năng, kỹ xảo tương ứng nhằm nâng cao lực áp dụng tri thức vào thực tiễn Qua nhiều năm làm công tác quản lý đào tạo, tác giả nhận thấy SV Trường Cao đẳng Sonadezi chưa thật tích cực hoạt động học tập, thể qua kết học tập SV khơng có nhiều tiến triển đáng kể qua năm học; GV Trường chưa thể vai trò phát huy tính TCHT cho SV mà thay vào đánh giá chưa tích cực thái độ học tập SV; có số GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết giảng dạy học thu hút SV tham gia tích cực vào lớp học SV đánh giá cao; có trường hợp GV áp dụng PPDH tích cực không mang lại hiệu mong đợi Từ trạng khiến tác giả tự đặt câu hỏi: Làm để tăng tính TCHT cho SV? GV có vai trò việc phát huy tính TCHT cho SV? Tính TCHT SV chịu tác động yếu tố nào? Năng lực GV có ảnh hưởng đến tính TCHT SV khơng? GV phải làm để SV có thái độ hứng thú, tự giác tham gia rèn luyện với môn học? Chính từ lý trên, việc lựa chọn đề tài: “Ảnh hưởng lực người giảng viên đến tính tích cực học tập sinh viên” vấn đề cấp thiết nhằm góp phần nâng cao tính TCHT cho SV Trường Cao đẳng Sonadezi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm tìm mối liên hệ lực người GV thông qua ý kiến đánh giá SV với biểu học tập tích cực SV ảnh hưởng nhân tố thuộc lực người GV đến tính TCHT SV Trường Cao đẳng Sonadezi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, tác giả thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận lực người GV tính TCHT SV Khảo sát ý kiến đánh giá SV Trường Cao đẳng Sonadezi nhân tố thuộc lực GV thể qua trình giảng dạy môn học cụ thể Khảo sát biểu học tập tích cực SV môn học GV khảo sát đảm nhận Khuyến nghị số giải pháp nâng cao lực GV nhằm phát huy tính TCHT SV từ nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng Sonadezi Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mối liên hệ lực người GV qua ý kiến đánh giá SV với biểu học tập tích cực SV Trường Cao đẳng Sonadezi 3.2 Khách thể nghiên cứu SV Cao đẳng hệ Chính quy Trường Cao đẳng Sonadezi Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Năng lực người GV tính TCHT SV có mối liên hệ nào? Các nhân tố thuộc vè lực người GV có ảnh hưởng đến tính TCHT SV? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Năng lực người GV tính TCHT SV có mối liên hệ chặt chẽ với Trong đó, nhân tố thuộc lực GV có ảnh hưởng theo chiều thuận đến tính TCHT SV Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu thiết kế theo dạng nghiên cứu khảo sát dựa hai phương pháp phương pháp nghiên cứu định lượng (thông qua bảng hỏi để thu thập thơng tin) nghiên cứu định tính (thơng qua vấn sâu số GV SV) nhằm tìm mối liên hệ tuyến tính lực GV tính TCHT SV Về lý thuyết, tác giả tiến hành thu thập tài liệu từ nhiều nguồn khác như: đề tài nghiên cứu, sách báo tài liệu liên quan đến đề tài lực GV tính TCHT SV, qua phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu để xây dựng sở lý luận cho đề tài Bên cạnh đó, nghiên cứu tài liệu Trường Cao đẳng Soandezi như: sứ mạng mục tiêu đào tạo Trường, chương trình đào tạo, quy định GV, liệu SV, kết học tập SV, kết đánh giá môn học năm GV Trường Số liệu thu thập khảo sát thông qua phiếu khảo sát dành cho SV, xử lý liệu phần mềm SPSS Số liệu phân tích theo phương pháp lý thuyết đo lường đánh giá với trình tự sau: Tính tốn độ tin cậy câu hỏi Thống kê, mô tả kết SV đánh giá lực GV, biểu tích cực học tập SV, từ tiến hành kiểm định mối liên hệ lực người GV tính TCHT SV, đồng thời lượng hóa mối liên hệ chúng hệ số tương quan Pearson (r) Phân tích nhân tố hồi qui nhằm xây dựng mơ hình tuyến tính nhân tố thuộc lực người GV (được xem biến độc lập) tính tính THCT SV (được xem biến phụ thuộc) Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lực người GV tính TCHT SV thể khía cạnh sau: Đánh giá lực giảng dạy GV dựa ý kiến SV lực: kiến thức chuyên môn, kỹ sư phạm tác phong, thái độ Tính TCHT thể qua thái độ biểu học tập SV lớp học sau lên lớp 6.2 Giới hạn đối tượng khảo sát Khảo sát SV Cao đẳng hệ Chính quy theo học Trường Khảo sát ý kiến đánh giá SV GV cụ thể tham gia giảng dạy môn học cụ thể Cấu trúc luận văn Phần mở đầu nêu tóm tắt số nội dung luận văn Phần nội dung nghiên cứu có chương, bao gồm: Chương trình bày sở lý luận tổng quan chung vấn đề nghiên cứu; Chương trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn; Chương trình bày kết nghiên cứu thảo luận kết đạt Phần thứ ba kết luận khuyến nghị dựa kết nghiên cứu đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt AUN-QA (2005), Sổ tay thực hướng dẫn đảm bảo chất lượng mạng lưới trường đại học Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội A.V Daparogiet (2009), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Chính phủ (2005), Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02/11/2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020 Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCHTW khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại lý luận biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Huy Oánh (2004), Sơ lược lịch sử giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1, Nxb Hồng Đức 10 Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, tập 2, Nxb Hồng Đức 11 Huỳnh Văn Sơn (chủ biên) nhóm tác giả (2012), Giáo trình tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 12 Huỳnh Văn Sơn (2011), Nhập môn tâm lý học phát triển, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 I F Khalarmov (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 J Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 15 Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương biên dịch (2008), Émile giáo dục, Jean Jacques Rousseau, Nxb Tri thức, Hà Nội 16 Lê Hoàng Giang (2011), Người dạy "nhân vật" trung tâm trình dạy học, Tạp chí Dạy Học ngày nay, số 3-2011 17 Lê Thị Xuân Liên (2006), Phát huy tính tích cực học tập học sinh – sinh viên dạy học toán trường cao đẳng sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo“Đổi phương pháp giáo dục môn khoa học tự nhiên”, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 18 Lê Văn Hồng (chủ biên) nhóm tác giả (2009), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Ngô Văn Hà, Đỗ Thị Hằng Nga (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh người thầy giáo, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Đà Nẵng, Số 5(40) 2010 20 Nguyễn Đức Vũ (1993), Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường hoạt động độc lập sinh viên, Tạp chí Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Số 8/1993 21 Nguyễn Hữu Lam, Phát triển lực giảng viên nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT trường ĐH CĐ điều kiện toàn cầu hóa bùng nổ tri thức, http://www.cemd.ueh.edu.vn (cập nhật ngày 08/8/2014) 22 Nguyễn Kim Dung, Boris Dongelmans ctv (2012), Báo cáo nghiên cứu số 5, Tiêu chuẩn lực giảng viên POHE, Dự án phát triển giáo dục đại học theo định hướng nghề ứng dụng 23 Nguyễn Như Ý (1996), Từ điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 24 Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình thành phát triển việc đánh giá GV, Giáo dục đại học, chất lượng đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Nguyễn Phương Nga – Nguyễn Quý Thanh (đồng Chủ biên), Giáo dục đại học – Đảm bảo, đánh giá kiểm định chất lượng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Quang Thư – Phạm Thị Yến (2011), Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý trường cao đẳng, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giải pháp nâng cao hiệu quản lý giáo dục đại học cao đẳng Việt Nam”, Ban Liên lạc trường đại học cao đẳng Việt Nam 27 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) nhóm tác giả (2010), Giáo trình Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 28 Nguyễn Quý Thanh – Nguyễn Trung Kiên (2010), Sự thực hành học tập tích cực sinh viên: Một thử nghiệm mơ hình hố yếu tố tác động, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 174-181 29 Nguyễn Thị Kim Chuyên (2012), Xây dựng sử dụng trò chơi dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập sinh viên sư phạm dạy học môn Giáo dục học trường Đại học Đồng Tháp, Đề tài Khoa học công nghệ cấp sở, Trường Đại học Đồng Tháp, Mã số CS2011.01.41 30 Nguyễn Thị Mĩ Lộc (2010), Đào tạo giáo viên chất lượng cao thời đại nay, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội Nhân văn 26 (2010) 46-52 31 Nguyễn Thạc (Chủ biên) Phạm Thành Nghị (2008), Tâm lý học sư phạm đại học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Nguyễn Thiết (2006), Phát huy tính tích cực SV dạy học học phần Đại số tuyến tính theo chương trình CĐSP mới, Kỷ yếu Hội thảo “Đổi phương pháp giáo dục môn khoa học tự nhiên”, Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 33 Nguyễn Văn Cường Bernd Meier (2011), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học 34 Phạm Khắc Chương (1997), Cômenxki ông tổ sư phạm cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (1978), Tâm lý học liên xô, Nxb Tiến Maxcơva 36 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục 37 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục đại học 38 Robert Fisher (2003), Dạy trẻ học, Dự án Việt Bỉ 39 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 vềchiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2011-2020 41 Tổng Công ty Phát triển Khu công nghiệp (2011), Quy chế tổ chức điều hành hoạt động Trường Cao đẳng CN&QT Soandezi, ban hành kèm theo Quyết định số 79/QĐ-PTKCN-NS ngày 28/02/2011 Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng Công ty Phát triển Khu công nghiệp 42 Trần Bá Hồnh (1995), Phát huy tính tích cực học sinh học tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Thị Hương (2010), Dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm TP.HCM 44 Trần Thị Ngọc Anh (2010), Tính tích cực học tập mơn Giáo dục công dân học sinh trường trung học phổ thơng Phan Thiết - Bình Thuận, Luận văn Thạc sỹ Tâm lý học Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 45 Trần Thị Thìn (2007), Kết hợp cách thức kiểm tra, đánh giá kết học tập góp phần hình thành thái độ tích cực hạn chế tiêu cực thu cử sinh viên sư phạm, Kỷ yếu Hội thảo “Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho trường sư phạm Việt Nam”, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 46 Trần Thị Thu Mai (2005), Tiêu chuẩn người giáo viên kinh tế tri thức, Kỷ yếu Hội thảo “Mục tiêu đào tạo Mơ hình đại học sư phạm Việt Nam gian đoạn mới”, Viện Nghiên cứu Giáo dục – Trường Đại học Sư phạm TP.HCM 47 Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi (2012), Đề án thành lập Trường Đại học Sonadezi 48 Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi (2011), Kỷ yếu Hội thảo “Nâng cao chất lượng giảng dạy cho GV trẻ”, ngày 24/6/2011 49 Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi (2007), Quy định chế độ làm việc giảng dạy GV trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi, ban hành kèm theo Quyết định số 56/QĐ-CDS-HCNSQTCL ngày 51/10/2007 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi 50 Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi (2010), Quy định định kỳ đánh giá hoạt động giảng dạy GV trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi, ban hành kèm theo Quyết định số 85/QĐ-CDS-ĐTQLSV ngày 13/08/2010 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng CN&QT Sonadezi 51 Võ Thị Ngọc Châu (1999), Nghiên cứu nhu cầu thành đạt quan hệ với tính tích cực nhận thức sinh viên, Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Tâm lý học, Hà Nội 52 Văn phòng Giáo dục Quốc tế, UNESCO (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Thế giới 53 Vũ Dũng (chủ biên) (2000), Từ điển tâm lý học, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh: 54 Andrew J Morrison (2012), Professional Standards for Lecturers in Scotland’s Colleges, Initial Teacher Training/Education standards for Lecturers in Scotland’s colleges, Published by the Scottish Government, March 2012 55 Charles T Clotfelter, Helen F Ladd and Jacob L Vigdor (2007), How and Why Do Teacher Credentials Matter for Student Achievement? Working Paper 2, Center for Analysis of Longitudinal Data in Educational Research (CALDER), cập http://www.nber.org/papers/w12828, nhật ngày 15/03/2014 56 Christopher Jepsen, Teacher Characteristics and Student Achievement: Evidence from Teacher Surveys, Journal of Urban Economics 57 (2005) 302319.Trên cập http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S0094119004001081, nhật ngày 09/02/2014 57 ERIC Thesaurus http://eric.ed.gov/?qt=teacher+competency&ts=on&ti= Teacher+Competency+Testing, cập nhật ngày 20/04/2014 58 J Hattie (1999), Influences on student learning, www- rp0a.teacherstoolbox.co.uk, cập nhật ngày 15/03/2014 59 J Hattie, Measuring the Effects of Schooling, Australian Journal of Education, Vol 36 (1992), p5-13 60 Kim Thu Nguyen, Patrick Griffin and Cuc Nguyen, University of Melbourne (2006), Generating criteria for assessing lecturers in Vietnam’s Universities: A conceptual paper Paper Presented AARE Annua Conference, Adelaide 61 Kolis M & Dunlap, W.P (2004), The Knowledge of Teaching: the K3P3 Model Reading Improvement, Summer 2004; 41, 2, ProQuest Education Journal, pp 97-107 62 Maik Adomßent and Thomas Hoffmann (2013), The concept of competencies in the context of Education for Sustainable Development (ESD), http://esd-expert.net/assets/130314-Concept-Paper-ESD-Competencies.pdf, cập nhật ngày 09/02/2014 63 CECD (2005) Teachers Matter: Attracting, Developing and Retaining Effective Teachers - Final http://www.oecd.org/education/school/attracting Report: developingandretainingeffectiveteachers-finalreportteachersmatter.htm, cập nhật ngày 15/03/2014 64 Omer Cem Karacaoglu (2008), Determining the Teacher Competencies Required in Turkey in the European Union Harmonization Process, World Applied Sciences Journal (Supple): 86-94, 2008, ISSN 1818-4952 65 R.M Harden Joy Crosby (2000), The good teacher is more than a lecturer – the twelve role of teacher, EMEE Medical Education Guide No 20 66 Rudolf Tippelt (2003), Competency-based training, Compilation of seminar subject matter: Training the trainers, http://wdae.files.wordpress.com/2012/05/1_competency_based_training.pdf, cập nhật ngày 09/02/2014 67 SEAMEO INNOTECH (2010), Teaching competency Standards in Southeast Asian countries, http://seameo-innotech.org, cập nhật ngày 10/12/2013 68 Wamala, Robert; Seruwagi, Gerald (2013), Teacher Competence and the Academic Achievement of Sixth Grade Students in Uganda, Journal of International Education Research,v9 n1 p83-90, http://eric.ed.gov/?q=teacher+competence&id=EJ1010861, cập nhật ngày 09/02/2014 69 http://ted.coe.wayne.edu/sse/pr/rx/TeachComps.html, 01/5/2014 cập nhật tháng ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TRỊNH VĂN HƯỞNG ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC NGƯỜI GIẢNG VIÊN ĐẾN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (Nghiên cứu trường hợp. .. giảng viên đến tính tích cực học tập sinh viên vấn đề cấp thiết nhằm góp phần nâng cao tính TCHT cho SV Trường Cao đẳng Sonadezi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu. .. nghiên cứu 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Năng lực người GV tính TCHT SV có mối liên hệ nào? Các nhân tố thuộc vè lực người GV có ảnh hưởng đến tính TCHT SV? 4.2 Giả thuyết nghiên cứu Năng lực người GV tính