Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
403,44 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HOÀNG THỊ MAI HUYÊN HỆ QUẢ XÃ HỘI SAU TÁI ĐỊNH CƢ PHỤC VỤ XÂY DỰNG KHU KINH TẾ VŨNG ÁNG (Nghiên cứu trƣờng hợp xã Kỳ Phƣơng – huyện Kỳ Anh – tỉnh Hà Tĩnh) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TUẤN ANH Hà Nội – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu 7 Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG CHÍNH Error! Bookmark not defined Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀIError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứuError! Bookmark not defined 1.2 Khái niệm làm việc Error! Bookmark not defined 1.2.1 Hệ xã hội Error! Bookmark not defined 1.2.2 Tái định cư Error! Bookmark not defined 1.2.3 Khu kinh tế Error! Bookmark not defined 1.3 Các lý thuyết vận dụng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Lý thuyết biến đổi xã hội Error! Bookmark not defined 1.3.2 Lý thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.4 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KỲ PHƢƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined 2.2.1 Khái quát khu kinh tế Vũng ÁngError! Bookmark not defined 2.2.2 Đăc điểm địa bàn xã Kỳ PhƣơngError! Bookmark not defined 2.3 Thời điểm tái định cƣ Error! Bookmark not defined 2.4 Địa điểm tái định cƣ Error! Bookmark not defined 2.5 Cách thức tái định cƣ Error! Bookmark not defined 2.6 Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: TÁI ĐỊNH CƢ VÀ NHỮNG HỆ QUẢ XÃ HỘI ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN KỲ PHƢƠNGError! Bookmark not defined 3.1 Dẫn nhập Error! Bookmark not defined 3.2 Hệ xã hội việc làm thu nhậpError! Bookmark not defined 3.2.1 Hệ xã hội việc làm Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hệ xã hội thu nhậpError! Bookmark not defined 3.3 Hệ xã hội quan hệ cộng đồngError! Bookmark not defined 3.4 defined Hệ xã hội tệ nạn xã hộiError! Bookmark not 3.5 Tiểu kết Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Kết luận Error! Bookmark not defined Khuyến nghị Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế sâu rộng Do yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa hội nhập sâu vào kinh tế giới, có nhiều khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế xây dựng, tính đến cuối tháng năm 2015 nước có 299 khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 84 nghìn Trong có 212 khu vào hoạt động với tổng diện tích tự nhiên 60 nghìn Các khu công nghiệp nước thu hút vốn đầu tư 9.980 dự án ngồi nước [20, tr.1] Q trình phát triển khu cơng nghiệp mang lại nhiều kết tích cực, giúp nhiều địa phương có điều kiện phát triển hạ tầng sở cơng nghiệp, dịch vụ Đóng góp từ phát triển khu công nghiệp kinh tế quan trọng, nhiên, cần nhìn nhận cách khách quan hạn chế, đặc biệt tác động tiêu cực q trình tới ́ u tớ liên quan đến xã hội , ảnh hưởng trực tiế p ho ặc gián tiế p , trước mắt về lâu dài đố i v ới cô ̣ng đồ ng dân cư sinh số ng đ ịa bàn hộ dân phải di dân – tái định cư để tìm biện pháp khắc phục, bảo đảm phát triển bền vững kinh tế đất nước Khu kinh tế Vũng Áng nằm địa bàn xã: Kỳ Nam, Kỳ Phương, Kỳ Lợi, Kỳ Liên, Kỳ Long, Kỳ Thịnh, Kỳ Trinh, Kỳ Hà Kỳ Ninh thuộc huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Là khu kinh tế động lực, có tầm quốc tế năm khu kinh tế trọng điểm ven biển nước Chính phủ ưu tiên tâp trung đầu tư Nơi hình thành Trung tâm công nghiệp nặng lớn nước khu vực, góp phần quan trọng đảm bảo an ninh lượng ngành thép Việt Nam, với trụ cột nhiệt điện (công suất 7.000MW); Luyện cán thép (công suất 22 triệu tấn/năm); Lọc hóa dầu (cơng suất 16 triệu tấn/ năm); Cụm cảng nước sâu Vũng Áng-Sơn Dương [23, tr.4] Sự phát triển khu kinh tế Vũng Áng làm thay đổi cấu kinh tế Hà Tĩnh bước đưa Hà Tĩnh trở thành vùng kinh tế trọng điểm khu vực Tuy nhiên, để có mặt triển khai đồng loạt cơng trình, dự án lớn khu kinh tế Vũng Áng, 10 năm qua, Ðảng bộ, quyền nhân dân Hà Tĩnh nói chung, huyện Kỳ Anh nói riêng tập trung nguồn lực để thu hồi 8.300 đất liền, đất mặt nước; giải tỏa, đền bù, hỗ trợ, tái định cư cho 34 nghìn hộ dân bị ảnh hưởng 3.000 hộ dân di dời đến chỗ [44] Do đặc điểm khu kinh tế Vũng Áng xây dựng vùng nông thôn, với quy mô lớn, nên phải di chuyển, tổ chức lại sản xuất đời sống cho số lượng dân cư lớn địa điểm xây dựng khu kinh tế dân cư địa phương vùng bị ảnh hưởng dự án Chính nhiều vấn để kinh tế xã hội nảy sinh xung quanh vấn đề tái định cư: sinh kế, văn hóa, tệ nạn xã hội…Những tác động vấn đề tái định cư mặt xã hội lại trầm trọng địa điểm xây dựng khu kinh tế địa bàn cư trú cộng đồng dân cư nông nghiệp ngư nghiệp sinh sống theo cộng đồng chặt chẽ, có phong tục tập quán văn hóa truyền thống đa dạng Kỳ Phương xã chịu ảnh hưởng lớn việc xây dựng khu kinh tế Vũng Áng Năm 2009, thời điểm thu hồi đất để xây dựng khu kinh tế Xã Kỳ phương có 787 hộ phải di dời tái định cư bị thu hồi hồn tồn đất nơng nghiệp [24] Tuy nhà nước có đền bù hỗ trợ, việc thu hồi đất tái định cư nói mang đến ảnh hưởng nghiêm trọng sống người dân Về nguyên tắc công tác di dân tái định cư người dân hứa chuyển đến nơi có chất lượng sống tốt nơi cũ Thực tế cho thấy Kỳ Phương, trải qua nhiều biến đổi quan trọng không gian truyền thống, không gian cư trú, không gian sản xuất, môi trường sinh thái Vấn đề đặt ra, với chuyển biến tạo hệ xã hội người dân tái định cư xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh? Từ thực tiễn trên, học viên chọn vấn đề “ Hệ xã hội sau tái định cư phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng” (Nghiên cứu trường hợp xã Kỳ Phương- huyện Kỳ Anh- tỉnh Hà Tĩnh) làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ chuyên ngành xã hội học.Tái định cư tác động đến đời sống, kinh tế, xã hội, mơi trường, văn hóa người dân Xã hội có nhiều khía cạnh, nhiên, vào tên đề tài mục tiêu đề tài nghiên cứu hệ xã hội người dân tái định cư dự án phát triển, nội dung, luận văn khơng nghiên cứu tất khía cạnh xã hội nói trên, mà tập trung nghiên cứu số hệ xã hội phản ánh nhu cầu đời sống người, bao gồm khía cạnh việc làm thu nhập, tệ nạn xã hội, quan hệ cộng đồng Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn góp thêm tư liệu đưa tranh thực trạng tái định cư hệ xã hội địa bàn tái định cư thuộc dự án khu kinh tế Vũng Áng Kết nghiên cứu đề tái mang lại góc nhìn cơng tác tái định cư biến đổi kinh tế xã hội địa bàn tái định cư phục vụ dự án phát triển 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Tái định cư dự án phát triển diễn ngày phổ biến Việt Nam Những hiệu to lớn điều khẳng định, hệ không mong muốn kinh tế, xã hội văn hóa đáng quan tâm Trong bối cảnh đó, với nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu hệ xã hội sau tái định cự phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Nghiên cứu mặt cung cấp thông tin, số liệu, mặt khác đưa giải pháp, khuyến nghĩ để nhà quản lý, lãnh đạo địa phương người thực dự án có thêm sở khoa học nhằm phát triển hiệu dự án đời sống kinh tế - xã hội địa phương thực dự án Đối tƣợng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hệ xã hội sau tái định cư phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng 3.2 Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu cộng đồng người dân thực tái định cư phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng xã Kỳ Phương - huyện Kỳ Anhtỉnh Hà Tĩnh người liên quan đến xây dựng dự án tái định cư 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.3.1 Phạm vi khơng gian Khơng gian nghiên cứu cộng đồng tái định cư khu kinh tế Vũng Áng xã Kỳ Phương – huyện Kỳ Anh- tỉnh Hà Tĩnh 3.3.2 Phạm vi thời gian Luận văn nghiên cứu hệ xã hội người dân sau tái định cư từ thực tái định cư (năm 2010) đến (năm 2015) 3.3.3 Phạm vi nội dung Hệ xã hội bao gồm nhiều phương diện khác Tùy nghiên cứu mà phạm vi nội dung nghiên cứu rộng hay hẹp khác Trong khuôn khổ luận văn đề tài tập trung nghiên cứu hệ xã hội sau tái định cư phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng ba phương diện: việc làm thu nhập, quan hệ cộng đồng, tệ nạn xã hội Mục tiêu nghiên cứu - Mơ tả q trình tái định cư cư dân xã Kỳ Phương - Chỉ hệ xã hội sau tái định cư người dân xã Kỳ Phương Đề xuất giải pháp đề hạn chế hệ tiêu cực gia tăng tác động tích cực q trình tái định cư cộng đồng dân cư địa phương Câu hỏi nghiên cứu - Quá trình tái định cư cư dân xã Kỳ Phương diễn nào? - Quá trình tái định cư xã Kỳ Phương tạo nên hệ xã hội nào? Giả thuyết nghiên cứu - Quá trình di dân tái định cư xã Kỳ Phương diễn không đồng thuận người dân, nên gặp nhiều khó khăn - Tái định cư tạo nên hệ xã hội như: công việc không ổn định, thất nghiệp nhiều, quan hệ cộng đồng suy giảm, tệ nạn xã hội gia tăng Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phƣơng pháp phân tích tài liệu Vận dụng phương pháp nghiên cứu này, tác giả luận văn đọc phân tích tài liệu có liên quan tới tái định cư, hệ xã hội sau tái định cư từ thông tin công bố quan, tổ chức, nghiên cứu cá nhân, cụ thể là: - Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện Kỳ Anh - Báo cáo kinh tế-xã hội xã Kỳ Phương năm 2011 năm 2014 - Báo cáo quy hoạch-phát triển khu kinh tế Vũng Áng từ ban quản lý khu kinh tế Vũng Áng - Các văn pháp luật Việt Nam có liên quan - Website tỉnh Hà Tĩnh khu kinh tế Vũng Áng - Tạp chí xã hội học, báo điện tử, website - Các sách chuyên ngành công bố, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ có chủ đề liên quan bảo vệ 7.2 Phƣơng pháp quan sát Phương pháp quan sát sử dụng luận văn với tư cách phương pháp thu thập thông tin bổ sung nhằm thu thập thông tin hoạt động diễn xung quanh khu tái định cư xã Kỳ Phương Nội dung quan sát - Cơ sở hạ tầng khu tái định cư - Việc làm chủ yếu người dân vùng tái định cư - Việc sử dụng thời gian người chưa có việc làm - Tình trạng nhà cửa sinh hoạt hộ gia đình tái định cư - Hiện tượng xã hội xảy khu tái định cư - Q trình giao lưu, thăm hỏi hàng xóm láng giềng với Địa điểm quan sát - Công trường khu kinh tế Vũng Áng - Xung quanh khu tái định cư - Tại nhà hộ gia đình tái định cư - Ủy ban nhân dân xã Kỳ Phương Thời điểm quan sát - Không cố định, tùy thuộc vào thời điểm, thực khoảng thời gian từ tháng đến tháng 10 năm 2015 7.3 Phƣơng pháp vấn sâu Phương pháp vấn sâu vận dụng để tìm hiểu trình tái định cư hệ xã hội đã, tồn hậu tái định cư Những thông tin từ vấn sâu định hướng cho việc xây dựng bảng hỏi cung cấp thấu hiểu hệ xã hội tái định cư Phỏng vấn thực dựa hướng dẫn vấn sâu bao gồm nội dung sau: - Hệ xã hội việc làm thu nhập người dân trước sau tái định cư - Hệ xã hội mối quan hệ cộng đồng trước sau tái định cư - Hệ xã hội tệ nạn xã hội trước sau tái định cư Đã có 12 vấn sâu tiến hành (8 nữ, nam), đó: Một vấn cán xã người dân từ 11 hộ tái định cư Thời gian cho vấn khoảng 50 phút Địa điểm thực vấn Ủy ban nhân dân xã Kỳ phương (phỏng vấn cán xã) gia đình hộ tái định cư Thời điểm thực vấn tháng 8/ 2015 7.4 Phƣơng pháp điều tra bảng hỏi Xây dựng bảng hỏi Căn vào tên đề tài mục tiêu đề tài với kinh nghiệm quan sát vấn sâu, tiến hành thiết kế bảng hỏi với nội dung chủ yếu: - Việc làm vấn đề liên quan đến thay đổi việc làm của hộ gia đình tái định cư - Thu nhập tình trạng kinh tế hộ gia đình so với trước tái định cư - Vấn đề an ninh trật tự tượng tệ nạn xã hội so với trước tái định cư - Mối quan hệ hàng xóm láng giềng trước sau tái định cư - Quá trình người dân tham gia hoạt động địa bàn trước sau tái định cư Cách chọn mẫu Để đảm bảo tính khoa học độ tin cậy, nghiên cứu tiến hành tính tốn kích thước mẫu theo cơng thức tính mẫu tỷ lệ dựa số liệu thống kê số hộ tái định cư địa bàn nghiên cứu Nt pq n N t pq Trong đó, - n: Dung lượng mẫu - N: Tổng thể - t: Hệ số tin cậy thông tin - p q: Phương án trả lời nhị phân - : Sai số Từ cơng thức tính kích thước mẫu tỷ lệ, đồng thời vào tổng số hộ dân tái định cư xã Kỳ Phươnglà 787 hộ (Báo cáo thống kê hộ tái định cư địa bàn xã Kỳ Phương), với độ tin cậy 95 % sai số cho cho phép 7% tính dung lượng mẫu 150 người Q trình thu thập thơng tin Thu thập thông tin cách hỏi trực tiếp kết thu 150 bảng hỏi Như vậy, kích thước mẫu thu tuyệt kích thước mẫu dự kiến Cơ cấu mẫu khảo sát sau: Bảng 1: Cơ cấu mẫu khảo sát STT Tiêu chí Giới tính - Nam - Nữ Số lƣợng 64 86 Phần trăm (%) 42.7 57.3 Tuổi : Từ 18 đến 35 Từ 36 đến 50 Từ 51 đến 60 Trên 60 32 76 27 15 21.3 50.7 18 10 Trình độ học vấn Cấp Cấp Cấp Trung cấp, Cao đẳng, đại học 49 71 20 10 32.7 47.3 13.3 6.7 - Phương pháp xử lý kết nghiên cứu: Sử dụng phương pháp thống kê, đo lường xã hội học phần mềm SPSS 13.0 For Window Kết cấu luận văn Luận văn kết cấu theo logich, phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Bảng biểu, Nội dung luận văn có kết cấu gồm chương: Chương 1.Cơ sở lý luận đề tài: Chương tổng quan số nghiên cứu liên quan đến đề tài, làm rõ khái niệm làm việc lý thuyết vận dụng nghiên cứu Chương Tập trung phân tích q trình tái định cư người dân xã Kỳ Phương: Nội dung chương mô tả đặc điểm địa bàn nghiên cứu trình thực di dời tái định cư Chương Bàn Tái định cư hệ xã hội người dân xã Kỳ Phương: Chương tập trung phân tích hệ xã hội tập trung vào khía cạnh: việc làm thu nhập, tệ nạn xã hội, quan hệ cộng đồng TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Tất Dong – Lê Ngọc Hùng(1997) ,Xã hội học, Nxb Đại hoc Quốc gia Hà Nội Lê Ngọc Hùng(2002), Lich sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Lê Thị Kim Lan (2007), Phát triển cộng đồng, Đại học khoa học Huế Phạm Tất Dong – Lê Ngoc Hùng (2008), Nhập môn lịch sử xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội Phạm Văn Quyết – TS Nguyễn Quý Thanh(2001), Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hồng Bá Thịnh, Cơng nghiệp hóa biến đổi đời sống gia đình nơng thơn Việt Nam – nghiên cứu trường hợp xã Ái Quốc, Nam Sánh, Hải Dương, kỷ yếu hội Thảo Việt Nam Học VNH3.TB9.97 Hoàng Bá Thịnh(2011), Biến đổi cấu việc làm thu nhập người dân nơng thơn q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, Hội thảo khoa học quốc tế Chu Tiến Quang(2001), Việc làm nông thôn thực trạng giải pháp, Nxb Nông nghiệp Đặng Kim Sơn(2001), Cơng nghiệp hóa từ nơng nghiệp lý luận thực tiện triển vọng áp dụng Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 10 Đỗ Thiên Kính(1999), tác động chuyển đổi cấu lao đông - nghề nghiệp đến phân tầng mức sống, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Minh(2005),Biến đổi kinh tế - xã hội vùng ven Hà Nội q trình thị hóa, tạp chí xã hội học(số 2) 12 Lê Ngọc Lân (2007), Một số yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ nơng thơn chuyển đổi cấu lao động nghề nghiệp, tạp chí xã hội học( số 2) 13 Nguyễn Danh Sơn (2010), Nông nghiệp, nông thơn, nơng dân Việt Nam qua trình phát triển đất nước theo hướng đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Phạm Quang Hoan (2012), Văn hóa tộc người vùng lòng hồ vùng tái định cư Thủy điện Sơn La, Nxb Khoa học xã hội 15 Ngân hàng phát triển châu Á (ADB), (2006), Cẩm nang tái định cư – hướng dẫn thực hành 16 Bùi Thị Ngọc Lan, (2007), Những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triền đô thị khu công nghiệp, Tạp chí bảo hiểm xã hội số 08 17 Phạm Thu Hương (2014) “Hệ việc thu hồi đất xây dựng cơng trình cấp nước” trường hợp thị trấn Chờ, huyện Yên Phong xã Lãng Ngâm, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐHQG Hà Nội 18 Dương Thùy Trang (2013), “ Biến đổi cấu lao động, việc làm hộ gia đình nơng thơn q trình thị hóa”, Luận văn thạc sĩ 19 Phạm Minh Hạnh “Sinh kế hộ dân tái định cư vùng bán ngập huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La”, Luận văn thạc sĩ, trường Đai học Nông Nghiệp Hà Nôi 20 Ban quản lý khu kinh tế Vũng Áng (2008), Thuyết minh quy hoạch chung khu kinh tế Vũng Áng, Hà Tĩnh , ngày truy cập 29/7/2015 21 Võ Mai “ Tình hình xây dựng khu công ngiệp, khu kinh tế tháng đầu năm2015”,http://www.khucongnghiep.com.vn/tabid/65/articletype/ArticleView/ articleId/1393/default.aspx, ngày truy cập 9/9/2015 22 Thủ tướng phủ (2008), Nghị định số 29/2008/NĐ-CP phủ: Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế 23 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh “Đề án điều chỉnh địa giới hành huyện Kỳ Anh để thành lập thị xã Kỳ Anh phường thuộc thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh” 24 Ủy ban nhân dân xã Kỳ Phương “Bảng tổng hợp số liệu bồ thường kiểm kê dự án địa bàn xã Kỳ Phương” 25 Ủy ban nhân dân xã Kỳ Phương “ Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2014” 26 Ủy ban nhân dân xã Kỳ Phương “ Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2013 27 Bùi Minh Thuận, (2010), “Tái định cư thay đổi đời sống nhóm Đan Lai (Thổ) vườn quốc gia Phù Mát”trường hợp người Đan Lai hai Tân Sơn Cửa Rào, xã Môm Sơn, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sĩ 28 Phạm Mộng Hoa, Lâm Mai Lan, (2000) “Tái định cư dự án phát triển: sánh thực tiện” Nxb Khoa học xã hội 29 Đào Duy Anh (1957) Hán việt từ điển, Nxb Trường Thi 30 Viện Ngôn ngữ học ( 2013), Từ điển tiếng Việt phổ thông, Nhà xuất Phương Đông 31 Nguyễn Ngọc Thanh, Nguyễn Thế Trường (2009), Tác động thị hóa, Cơng nghiệp hóa tới phát triển kinh tế biến đổi văn hóa, xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 32 Nguyễn Hồng Sơn (2010), Vấn đề tái định cư dự án phát triển vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ: Thực trạng vấn đề đặt quản lý phát triển xã hội Học viện Chính trị - Hành Chính khu vực III 33 Nguyễn Thị yến (2004), TĐC đô thị lớn vùng kinh tế trọng điểm Trung - thực trạng vấn đề đặt ra, Học viện Chính trị - Hành Chính khu vực III 34 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), “Báo cáo số 391” rà soát quy hoạch hoạt động khu công nghiệp, khu kinh tế Vũng Áng, ban hành ngày 20/9/20102 35 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2010), Quyết định số 222QĐ/ UBND việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vũng Áng 36 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 1076/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2025 37 Thủ tướng phủ (2004), Nghị định 197/2004/NĐ-CP 69/2009/NĐ-CP, bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi đất 38 Phan Minh Mận (2012), Giới thiệu số mơ hình khu kinh tế, quan điểm xây dựng phát triển khu kinh tế Việt Nam nay, tạp chí khoa học 39 Hồ Anh Tuấn (2014), Vũng Áng phấn đấu trở thành khu kinh tế hàng đầu nước, tạp chí Hà Tĩnh số 286 40 Ngân hàng phát triển Châu Á (1995), Cẩm nang tái định cư – hướng dẫn thực hành 41 Đỗ Văn Hòa (1998), Chính sách di dân châu Á, Nxb Nơng nghiệp –Hà Nội 42 Nguyễn Duy Hới (2002), Nhập môn xã hội học, Đại học Khoa học Huế 43 Mai Thị Kim Thanh (2011), Lối sống nhóm dân cư, Nxb Giáo dục Việt Nam 44 Webside:http://kktvungang-hatinh.gov.vn./ http://www.dpihatinh.gov.vn 45 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/it em/21816402.html ... dân tái định cư xã Kỳ Phương, huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh? Từ thực tiễn trên, học viên chọn vấn đề “ Hệ xã hội sau tái định cư phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng (Nghiên cứu trường hợp xã Kỳ. .. nghiên cứu Khách thể nghiên cứu cộng đồng người dân thực tái định cư phục vụ xây dựng khu kinh tế Vũng Áng xã Kỳ Phương - huyện Kỳ Anhtỉnh Hà Tĩnh người liên quan đến xây dựng dự án tái định cư 3.3... gồm nội dung sau: - Hệ xã hội việc làm thu nhập người dân trước sau tái định cư - Hệ xã hội mối quan hệ cộng đồng trước sau tái định cư - Hệ xã hội tệ nạn xã hội trước sau tái định cư Đã có 12