1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdđp 6 thái nguyên tiet 19, 20 su tich song cong nui coc

11 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 37,52 KB

Nội dung

Ngày xây dựng kế hoạch: 28/11/2021 CHỦ ĐỀ 1: VĂN HỌC DÂN GIAN (Thời lượng: tiết) MỤC TIÊU CHUNG - Nhận biết đặc điểm truyền thuyết qua số truyền thuyết tiêu biểu Thái Nguyên như: Sự tích Sơng Cơng, Núi Cốc; Sự tích Đền Thượng Núi Đuổm… - Viết văn kể lại truyền thuyết Thái Nguyên - Kể lại truyền thuyết học - Có ý thức tìm hiểu truyền thuyết Thái Nguyên; tự hào truyền thống văn học quê hương Thái Nguyên Về kiến thức - Nhận biết số yếu tố truyền thuyết như: Cốt truyện, nhân vật, việc, lời kể, yếu tố kì ảo, nhận biết chủ đề băn - Nhận biết văn bản, thông tin thuật lại kiện cách triển khai VB theo trật tự thời gian - Kể truyền thuyết - Tự hào truyền thống lịch sử văn hoá DT, có khát vọng cống hiến giá trị cộng đồng Về lực a Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn Sự tích sơng Cơng, núi Cốc (Chuyện người anh hùng) - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân số việc chính, nhân vật - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện; - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm truyện truyền thuyết nói chung với truyền thuyết Thái Nguyên nói riêng b Năng lực chung - Năng lực giải vấn đề, lực tự quản thân, lực giao tiếp, lực hợp tác Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trân trọng tình cảm tác giả dân gian lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - KHDH - Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Tranh ảnh địa danh Hồ Núi Cốc - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà Chuẩn bị học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết 19 SỰ TÍCH SƠNG CƠNG, NÚI CỐC (Thời lượng: tiết) * Ổn định lớp ……………………………………………………………………………… * Kiểm tra cũ (nếu có) * Tổ chức hoạt động A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở; c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS xem video hát “Huyền thoại hồ núi Cốc” - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - Các ca từ hát kể cho em nghe câu chuyện ai? - Nếu đến Hồ núi Cốc, em chia sẻ với bạn cảm nhận em đến tham quan nơi đây? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào học mới: Trên khắp miền đất nước VN, có vơ vàn cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, địa danh gắn với câu chuyện riêng mình… Có câu chuyện anh hùng ca, có câu chuyện cịn lưu lại kí ức, truyền lại cho hệ sau viết tiếp ca cho quê hương vào huyền thoại … B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung a Mục tiêu: Nắm thông tin thể loại truyền thuyết b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG I Tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Khái niệm truyện truyền - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm thuyết (Thời gian: phút) - Giới thiệu truyện truyền thuyết? - Chú ý vào văn tên gọi số địa danh có truyện? - Những địa danh hư cấu hay có thật phạm vi địa lí tỉnh ta? - Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Truyện kể theo thứ mấy? - Xác định PTBĐ bố cục văn bản? - Tóm tắt việc chính? - Yêu cầu HS thảo luận hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng - GV: Địa danh có thật: Sơng Cơng, núi Cốc, Định Hố, núi Chúa => Đây truyền thuyết địa danh - GV bổ sung thêm: Truyện truyền thuyết đất người Thái Nguyên: Sự tích đền Thượng, núi Đuổm (Thờ người anh hùng dân tộc Dương Tự Minh); Sự tích sơng Cơng, núi Cốc (Đây nhóm truyền thuyết tiếng xoay quanh mối tình đơi trai gái nàng Công chàng Cốc, gắn với địa danh hồ Núi Cốc)… - Truyền thuyết: truyện kể truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan niệm nhân dân * Sự tích sơng Cơng, núi Cốc: - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, biểu cảm - Nhân vật chính: Chàng Cốc, nàng Công - Bố cục: phần + Phần 1: Từ đầu -> “Một ngả”: Giới thiệu hoàn cảnh chàng Cốc, nàng Cơng + Phần 2: Tiếp -> “Đã có mặt ở nhà”: TY hạnh phúc đến với chàng Cốc nàng Công + Phần 3: tiếp -> “Tên tù nặng”: Tai biến chia ly trước âm mưu thâm độc cha nàng Cơng + Phần 4: (Cịn lại): Cái chết bi thảm chàng Cốc, nàng Công xuất núi Cốc sông Công Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chi tiết văn a Mục tiêu: Nắm nhân vật chàng Cốc, nàng Công b Nội dung: HS sử dụng SGK, tìm kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG I TÌM HIỂU VĂN BẢN Nhân vật chàng Cốc, nàng NV1 Công Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi (Thời gian: phút) - Tìm chi tiết giới thiệu chàng Cốc, Nàng Cốc? - Trong lời kể chàng Cốc, lời kể để lại ấn tượng cho em? Vì sao? - Theo em chàng Cốc người nào? - Nhân vật chàng Cốc khiến em nhớ tới mơ típ nhân vật truyện cổ dân gian? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm - Chàng Cốc: Gia đình nghèo khổ, tự kiếm sống ni em, có tài thổi sáo - Tài thổi sáo, du dương, trầm bổng say đắm lịng người - Mơ típ người mồ côi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng - Chàng Cốc: Nhà nghèo, siêng năng, nhân hậu, tài NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Tìm chi tiết giới thiệu nàng Cơng? - Qua chi tiết em thấy nàng Công lên ntn? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 3) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Hoàn cảnh xuất thân: Gia đình giàu có + Hình thức: Đẹp tuyệt trần + Tính nết: Hiền dịu + Tài năng: Múa dẻo => Nàng Công xinh đẹp, dịu hiền + Nhờ tiếng sáo nàng Công gặp chàng Cốc Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng - Nàng Công: xinh đẹp, dịu hiền * Củng cố: - GV hệ thống lại kiến thức học * Giao nhiệm vụ nhà: - Tóm tắt văn - Chuẩn bị sau: Soạn tiếp phần lại tích sơng Cơng, núi Cốc * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết 20 SỰ TÍCH SÔNG CÔNG, NÚI CỐC (Truyền thuyết) * Ổn định lớp ……………………………………………………………………………… * Kiểm tra cũ - Em có nhận xét nhân vật chàng Cốc, nàng Cơng? * Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (tiếp theo) * Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu chi tiết văn a Mục tiêu: Nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, tìm kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG II Đọc, tìm hiểu hiểu chi tiết văn Nhân vật chàng Cốc, nàng Công NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Nhờ đâu mà nàng Công gặp chàng Cốc? - Chi tiết khiến em nhớ đến chi tiết truyện cổ dg học? - Tại lại có nàng Cơng mói hiểu nỗi lịng chàng Cốc qua tiếng sáo? - Nhận xét t/c nàng Công chàng Cốc? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 4) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: - Nhờ tiếng sáo mà nàng Công gặp chàng Cốc? - Chi tiết khiến em nhớ đến chi tiết truyện Truyện Sọ Dừa - Chỉ có nàng Cơng hiểu nỗi lịng chàng Cốc qua tiếng sáo nhìn nhân hậu tác giả dân gian => Tình yêu sáng cao đẹp dựa thông cảm, sẻ chia Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Biết chuyện người, cha nàng Công làm gì? Em có nhận xét hành động cha nàng Cơng? Việc có ngăn cản tình yêu người không? - Nhờ đâu mà chàng Cốc nạn? Vì ơng tiên lại ? Nhận xét hành động việc làm Tình yêu nàng Công chàng Cốc - Tiếng sáo chàng Cốc lời thủ thỉ tâm tình - Nàng Công cảm động say mê tiếng sáo đem lịng u thương chàng cha nàng Cơng? - Nhờ đâu mà chàng Cốc nạn? Ơng tiên giúp chàng Cốc lí gì? - Kết thúc câu chuyện cảnh tượng nào? - Em có nhận xét kết thúc câu chuyện? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 5) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Cha nàng Công biết chuyện, lập mưu đuổi chàng Cốc => cha nàng Công người độc ác, tàn nhẫn + Nhờ ơng tiên giúp đỡ mà chàng Cốc nạn Vì chàng nhân hậu, cảm thương với mối tình éo le + Kết thúc câu chuyện cảnh tượng - Cái chết bi thảm chàng Cốc, nàng Công - Chàng Cốc chết khơ thương nhớ - Nàng Công chết biến thàng chim Công => Bi kịch chia ly đau khổ nước mắt => Hủ tục chế độ PK nặng nề Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng - Nhưng cha nàng Công ngăn cản, không cho họ đến với - Cái chết hai người thành huyền thoại: nước mắt nàng Cơng hố sơng, chàng Cốc hố núi - GV: Chuyện tình cịn ngàn năm để nhớ mối tình thuỷ chung khơng chia cắt người… Hoạt động 3: Tổng kết a Mục tiêu: Nắm nội dung ý nghĩa câu chuyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, tìm kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG NV1 III Tổng kết Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Tìm chi tiết thần kì hoang đường truyện, chi tiết có ý nghĩa gi? - Ngồi yếu tố thần kì truyện cịn có chi tiết gắn với thật lịch sử vùng đất người Thái Nguyên? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 6) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Chi tiết thần kì: - Sự kì diệu tiếng sáo - Bà tiên, ơng tiên nhân hậu - Đàn mối giúp nàng Công đắp mộ chàng Cốc - Nước mắt nàng Cơng hố thành sơng - Nàng Cơng chết hố chim Cơng + Chi tiết có thật: - Con chim cơng khơng ăn mối chim khác Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi lên bảng - GV: Tình yêu nỗi đau đơi trai gái hố thân vào núi Cốc, sơng Cơng Sự tình u cao đẹp Sự khát vọng mang tính nhân văn nhân dân lao động gửi vào tác phẩm dân gian - Truyện thể khát vọng hạnh phúc - Ca ngợi tình yêu tự do, sáng - Phê phán phân biệt giàu nghèo, địa vị, hủ tục XHPK ngăn cản tình yêu hạnh phúc lứa đôi C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS suy nghĩ, làm việc cá nhân - GV yêu cầu HS trả lời số câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Những liệu sau có truyền thuyết Sự tích sơng Cơng, núi Cốc? A Núi Chúa (Định Hoá) B Truyện kể Người mồ cơi thường có mơ típ truyện cổ tích C Truyện kể chàng trai cần cù, chịu khó, nhân hậu, tài hoa D Cả ba ý Câu 2: truyện Sự tích sơng Cơng, núi Cốc kể theo lời kể ai? A Chàng Cốc B Nàng Công C Đàn mối D Tác giả dân gian Câu 3: Truyện có việc nào? A Chàng Cốc mồ cơi cha mẹ, có tài thổi sáo B Nàng Cơng đem lịng u tiếng sáo chàng, làm trái ý cha C Mối tình éo le, ngang trái khiến sông núi cảm thương, ghi nhớ D Tương truyền núi cao nhất ở quê hương chàng Cốc mộ nàng Công đắp cho chàng Câu 4: Vì truyện Sự tích sơng Cơng, núi Cốc xếp vào loại truyện truyền thuyết? A Là truyện có nhiều yếu tố thần kì B Giải thích nguồn gốc dịng sơng Cơng núi Cốc ở Thái Nguyên C Truyện kể tình yêu chàng Cốc, nàng Công D Truyện kể người mồ côi bất hạnh - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học để giải tập b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cho bạn địa danh Hồ núi Cốc quê em? - Viết đoạn văn (5 – câu) nêu cảm nghĩ em truyền thuyết Sự tích sơng Cơng, núi Cốc? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực cá nhân, trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết - HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức * Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức học để khắc sâu kiến thức * Giao nhiệm vụ nhà: - Học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị sau học: Nguồn gốc khỉ * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Giới thiệu truyện truyền thuyết? - Chú ý vào văn tên gọi số địa danh có truyện? - Những địa danh ấy hư cấu hay có thật phạm vi địa lí tỉnh ta? - Truyện có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? Truyện kể theo ngơi thứ mấy? - Xác định PTBĐ bố cục văn bản? - Tóm tắt việc chính? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tìm chi tiết giới thiệu chàng Cốc, Nàng Cốc? - Trong lời kể chàng Cốc, lời kể để lại ấn tượng cho em? Vì sao? - Theo em chàng Cốc người nào? - Nhân vật chàng Cốc khiến em nhớ tới mơ típ nhân vật truyện cổ dân gian? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tìm chi tiết giới thiệu nàng Công? - Qua chi tiết ấy em thấy nàng Công lên ntn? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nhờ đâu mà nàng Công gặp chàng Cốc? - Chi tiết khiến em nhớ đến chi tiết truyện cổ dg học? - Tại lại có nàng Cơng mói hiểu nỗi lịng chàng Cốc qua tiếng sáo? - Nhận xét t/c nàng Công chàng Cốc? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Biết chuyện người, cha nàng Công làm gì? Em có nhận xét hành động cha nàng Cơng? Việc có ngăn cản tình u người khơng? - Nhờ đâu mà chàng Cốc nạn? Vì ơng tiên lại ? Nhận xét hành động việc làm cha nàng Cơng? - Nhờ đâu mà chàng Cốc nạn? Ơng tiên giúp chàng Cốc lí gì? - Kết thúc câu chuyện cảnh tượng nào? - Em có nhận xét kết thúc câu chuyện? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Tìm chi tiết thần kì hoang đường truyện, chi tiết ấy có ý nghĩa gi? - Ngồi yếu tố thần kì truyện cịn có chi tiết gắn với thật lịch sử vùng đất người Thái Nguyên? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Trong vai hướng dẫn viên du lịch, em giới thiệu cho bạn địa danh Hồ núi Cốc quê em? - Viết đoạn văn (5 – câu) nêu cảm nghĩ em truyền thuyết Sự tích sơng Công, núi Cốc?

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w