Ngày xây dựng kế hoạch: 15/3/2022 Ngày thực hiện: 6A: / /2022; 6B: / /2022; 6C: / /2022 Tiết 32 ÔN TẬP (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề (văn học dân gian) Về lực a Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học Thái Nguyên b Năng lực chung - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập nội dung học - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm - Biết giải vấn đề sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập giao Về phẩm chất - Giúp học sinh rèn luyện thân phát triển phẩm chất tốt đẹp: Nhân ái, trung thực, chăm chỉ, trân trọng tình cảm tác giả dân gian lịch sử II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy học - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Một số hình ảnh, clip liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp ……………………………………………………………………………… * Kiểm tra cũ (nếu có) * Tổ chức hoạt động A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS xem video nói Hồ Núi Cốc - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Hình ảnh Video liên quan đến câu truyện mà em học? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào học mới: Để củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề 1: Văn học dân gian B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức văn học dân gian tỉnh Thái Nguyên a Mục tiêu: Nắm khái quát văn học dân gian tỉnh Thái Nguyên b Nội dung: Hoạt động thảo luận để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Văn học dân gian tỉnh Thái NV1 Nguyên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trong chủ đề 1: Văn học dân gian tỉnh Thái Nguyên em học truyện truyền thuyết, cổ tích nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức a) Truyền thuyết: Sự tích sơng NV2 Cơng, núi Cốc Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Nhân vật truyện ai? Em có nhận xét hai nhân vật này? Tóm tắt truyện? Nêu nội dung ý nghĩa, nghệ thuật truyện? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn - Nhân vật chính: Chàng Cốc, thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 5) nàng Công Bước 2: Thực nhiệm vụ - Ý nghĩa truyện: - HS thảo luận trả lời câu hỏi + Truyện thể khát vọng - Dự kiến sản phẩm: hạnh phúc - Chàng Cốc: Nhà nghèo, siêng năng, nhân + Ca ngợi tình yêu tự do, hậu, tài - Nàng Công: xinh đẹp, dịu hiền Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức sáng + Phê phán phân biệt giàu nghèo, địa vị, hủ tục XHPK ngăn cản tình yêu hạnh phúc lứa đôi b) Nguồn gốc khỉ NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Nhân vật truyện ai? Em có nhận xét nhân vật truyện? - Tóm tắt truyện nêu ý nghĩa truyện? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết phiếu học tập - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức - Nhân vật chính: Cơ gái (đáng thương) - Lão nhà giàu: kẻ độc ác, lạnh lùng vô cảm - Đám trai, gái làng: nhà giàu sống độc ác, tham lam, ích kỉ - Ý nghĩa truyện: + Tham lam, đối xử tệ bạc với người khác bị báo + Cái thiện, tốt giành chiến thắng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Viết văn kể lại truyện truyền thuyết cổ tích tỉnh Thái Nguyên mà em học Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nghe yêu cầu - Trình bày cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị cá nhân - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận cho điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày cách cách làm bánh chưng gia đình (hoặc địa phương em) c Sản phẩm: HS động, tích cực trình bày cách làm bánh chưng d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏ - Trong truyện truyền thuyết, cổ tích tỉnh Thái Nguyên mà em học, em thích truyện nào? Vì sao? Hãy kể lại truyện đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nghe yêu cầu - Trình bày cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng trình bày kết - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận cho điểm * Hướng dẫn nhà - Học bài, - Chuẩn bị sau: Ôn tập chủ đề 7: Nghề truyền thống Thái Nguyên * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) ……………………………………………… ………………………………… …………………………………………… …………… …………………………………………………………… …………………………