Ngày xây dựng kế hoạch: 23/11/2021 Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết 18 ÔN TẬP (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Về kiến thức - Củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề (nét ẩm thực), HS biết văn hoá ẩm thực tiếng Thái Nguyên - Củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề (vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ), HS biết văn hoá ẩm thực tiếng Thái Nguyên Về lực a Năng lực đặc thù - Nhận biết nét đẹp ẩm thực Thái Nguyên - Từng bước hình thành lực phân tích đánh giá ẩm thực qua việc đặt câu hỏi, thảo luận đưa ý kiến thân sản phẩm ẩm thực thực hoạt động cá nhân/nhóm - Biết đọc xác định vị trí đơn vị hành đồ, lược đồ - Biết phân tích mối quan hệ đối tượng địa lí với b Năng lực chung - Biết chủ động, tích cực thực cơng việc thân học tập nội dung học - Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm - Biết giải vấn đề sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập giao Về phẩm chất - Có ý thức trân trọng gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị ẩm thực Thái Nguyên từ nhiều đời - Có hiểu biết u thích ẩm thực Thái Nguyên - Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên, người, yêu quê hương, đất nước - Có ý thức học tập chăm để xây dựng quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy học - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Một số hình ảnh, clip liên quan đến học - Máy tính, máy chiếu Chuẩn bị học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp ……………………………………………………………………………… * Kiểm tra cũ (nếu có) * Tổ chức hoạt động A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời - Kể tên ẩm thực tiếng tỉnh Thái Nguyên? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào học mới: Để củng cố khắc sâu kiến thức chủ đề 4: Nét ẩm thực tìm hiểu học B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Củng cố kiến thức văn hoá ẩm thực Thái Nguyên a Mục tiêu: Nắm khái quát văn hoá ẩm thực Thái Nguyên b Nội dung: Hoạt động thảo luận để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG NV1 * Văn hoá ẩm thực Thái Nguyên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Nêu nét khái quát văn hoá ẩm thực Thái Nguyên? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Người Thái Nguyên tự hào ăn làm nên từ hạt gạo trồng từ cánh đồng quê hương như: bánh chưng Bờ Đậu, cơm lam Định Hố, mì gạo Hùng Sơn, bánh Cốc mị, xơi ngũ sắc hay ăn dân dã khai thác từ núi rừng như: trám đen Hà Châu, rau bồ khai, măng đắng, măng sặt, Lại có ăn kết hợp hài hịa sản vật cạn với sản vật nước tôm Thùa Lâm; khiết từ thực vật: tương nếp (thầu dầu) Úc Kỳ, đậu phụ Bình Long, - Đồ uống: Chè (Thái Nguyên) Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức - Bánh chưng Bờ Đậu, cơm lam Định Hố, mì gạo Hùng Sơn, bánh Cốc mị, xơi ngũ sắc, trám đen Hà Châu, rau bồ khai, măng đắng, măng sặt, tôm Thùa Lâm, tương nếp Úc Kỳ, đậu phụ Bình Long, - Chè uống * Bánh chưng Bờ Đậu NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Tại Bánh chưng Bờ Đậu – ăn tiếng Thái Nguyên? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày sản phẩm thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức - Sự cầu kì công đoạn chọn nguyên liệu làm bánh chưng Bờ Đậu - Đặc biệt công đoạn chế biến bánh chưng Bờ Đậu NV3 - Thưởng thức Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - Ở gia đình em có làm bánh chưng không? Làm dịp nào? Em có tham gia vào làm bánh chưng khơng? Hãy trình bày quy trình làm bánh chưng gia đình Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: Củng cố kiến thức vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ a Mục tiêu: Nắm vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ, ý nghĩa vị trí địa lí với phát triển kinh tế - xã hội tỉnhThái Nguyên b Nội dung: Hoạt động thảo luận để trả lời câu hỏi GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ NV1 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Vị trí địa lí tỉnh Thái Nguyên? - Kể tên huyện/thành phố tỉnh Thái - Vị trí địa lí: Thái Nguyên tỉnh Nguyên? Các huyện/thành phố tiếp giáp nằm vùng Trung du Miền với huyện/thành phố nào? núi Bắc Bộ Bước 2: Thực nhiệm vụ + Diện tích: 3.546,55 km2 = 1,07 % - HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu diện tích tự nhiên nước hỏi + Tiếp giáp: - Dự kiến sản phẩm: - Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Phía Nam giáp thủ Hà Nội - HS trả lời câu hỏi GV - Phía Đơng giáp Lạng Sơn, Bắc - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời Giang bạn - Phía Tây giáp Truyên Quang, Bước 4: Kết luận, nhận định Vĩnh Phúc - GV nhận xét chốt kiến thức - Tỉnh Thái Ngun có đơn vị hành chính, đó: + 02 thành phố: Thái Ngun, Sơng Cơng + 01 thị xã: Phổ Yên + 06 huyện: Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Lương, Đại Từ, Định Hoá, Phú Bình * Ý nghĩa vị trí địa lí phát triển kinh tế xã hội NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Thái Nguyên nằm vùng khí - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đơi (Thời hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, ảnh gian: phút) hưởng địa hình, tỉnh có mưa - Cho biết ý nghĩa tự nhiên tỉnh Thái Nguyên phát triển kinh tế xã hội? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức thuận gió hịa, chịu ảnh hưởng thiên tai nên thuận lợi cho sinh hoạt phát triển sản xuất - Kinh tế: Vị trí thuận lợi cho giao lưu phát triển kinh tế xã hội Thái Nguyên với tỉnh vùng núi Đông Bắc, vùng ĐBSH với tỉnh khác nước nên tỉnh Thái Nguyên có trung tâm cơng nghiệp gang thép - Văn hóa – xã hội: Nằm trung tâm vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, Thái Nguyên nơi hội tụ văn hóa dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Trong văn hố ẩm thực Thái Ngun em thích nào? Trình bày đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày cách cách làm bánh chưng gia đình (hoặc địa phương em) c Sản phẩm: HS động, tích cực trình bày cách làm bánh chưng d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏ - Trình bày cách cách làm bánh chưng gia đình (hoặc địa phương em)? - Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ thực theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động HS chốt kiến thức * Hướng dẫn nhà - Học bài, - Chuẩn bị sau: Sự tích sơng Cơng, núi Cốc * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) ……………………………………………… ………………………………… …………………………………………… …………… …………………………………………………………… …………………………