1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdđp 6 thái nguyên tiet 6,7 chủ đề 2

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 39,52 KB

Nội dung

Ngày xây dựng kế hoạch: 25/10/2021 CHỦ ĐỀ MỘT SỐ LOẠI HÌNH NGHỆ THUẬT DÂN GIAN TIÊU BIỂU CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN (Thời lượng: tiết) MỤC TIÊU CHUNG - Kể tên điệu dân ca, điệu múa dân gian nhạc cụ tiêu biểu dân tộc tỉnh Thái Nguyên - Thực hành điệu dân ca điệu múa dân gian địa phương em - Nêu trách nhiệm học sinh việc gìn giữ phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Thái Nguyên Về kiến thức - Kể tên số loại hình nghệ thuật dân gian tỉnh Thái Nguyên - Biết điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương, số động tác, đạo cụ khơng gian múa Tắc xình - Có hiểu biết nghệ thuật hát Sấng Cọ người Sán Chay huyện Phú Lương hát Sọong người Sán dìu huyện Đồng Hỷ - Biết ghi lễ Then người Tày huyện Định Hoá, nghệ thuật kèn củ người Mông (Phú Lương – Đồng Hỷ) Về lực a Năng lực đặc thù - Biết thực vài động tác điệu múa Tắc xình, cảm nhận sắc thái tiết tấu đặc trưng loại hình nghệ thuật - Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể tôn trọng bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian như: Tập động tác múa; làm nhạc cụ gõ, đạo cụ múa,… - Cảm nhận giai điệu hát Sọong cô Sấng cọ - Thể âm nhạc: Biết thực hành số loại Then khèn - Cảm thụ hiểu biết âm nhạc: Cảm nhận sắc thái đặc trưng loại hình nghệ thuật - Ứng dụng sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể tôn trọng bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian vẽ tranh… b Năng lực chung - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân qua nội dung học - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập giao Về phẩm chất - Biết yêu quý, trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu địa phương - Có ý thức học tốt nội dung kiến thức chủ đề có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, ý thức trách nhiệm thân với cộng đồng - Có ý thức bảo tồn, giữ gìn loại hình nghệ thuật dân gian địa phương - Nhiệt tình tham gia hoạt động Âm nhạc ngoại khố, có ý thức trách nhiệm, chăm thơng qua nội dung hoạt động học tập; ý thức trách nhiệm việc gìn giữ phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Thái Nguyên II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - Kế hoạch dạy học - Bảng giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Máy tính, ti vi Chuẩn bị học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên - SGK, tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết MÚA TẮC XÌNH CỦA DÂN TỘC SÁN CHAY XÓM ĐỒNG TÂM XÃ TỨC TRANH (PHÚ LƯƠNG); HÁT SOỌNG CƠ CỦA NGƯỜI SÁN DÌU XÃ TAM THÁI – HOÁ THƯỢNG (ĐỒNG HỶ); HÁT SẤNG CỌ CỦA NGƯỜI SÁN CHAY HUYỆN PHÚ LƯƠNG (Thời lượng: tiết) * Ổn định lớp ……………………………………………………………………………… * Kiểm tra cũ (nếu có) - Trong trang phục người dân tộc Thái Nguyên em thích trang phục người dân tộc nào? Vì sao? * Tổ chức hoạt động A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV cho HS xem video trả lời câu hỏi gợi mở vấn đề c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS xem đoạn video hát then người Tày, huyện Định Hoá - GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời - Kể tên loại hình nghệ thuật xuất video? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào học mới: Trên địa bàn tỉnh Thái Ngun có nhiều loại hình nghệ thuật dân gian đời, gắn bó, lưu truyền tiến trình xây dựng phát triển quê hương Thái Nguyên đời Để biết rõ loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên tìm hiểu học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Múa Tắc xình dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh (Phú Lương) a Mục tiêu: HS biết số loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên, biết điệu múa Tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương, số động tác, đạo cụ khơng gian múa Tắc xình b Nội dung: HS nghe quan sát động tác điệu múa Tắc xình Tập vài động tác theo yêu cầu GV c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV yêu cầu d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG * Giới thiệu loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnh NV1 Thái Nguyên Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS nhà tìm hiểu số loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên - Em kể tên số loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên không? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức, ghi bảng - Múa Tắc xình dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh (Phú Lương); múa rối cạn Thẩm Rộc Du Nghệ xã Bình n, Đồng Thịnh (Định Hố); hát Soọng người Sán Dìu xóm Tam Thái, xã Hoá Thượng (huyện Đồng Hỷ); hát Sấng Cọ người Sán Chay huyện Phú Lương; Nghi lễ Then người Tày, xã Lam Vỹ (Định Hoá); Nghi lễ Hét khoăn người Nùng xã Hồ Bình, xã Văn Hán, (huyện Đồng Hỷ); Nghệ thuật khèn người Mông (Phú Lương – Đồng Hỷ) 1 Múa Tắc xình dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh (Phú Lương) NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS xem đoạn video múa Tắc xình dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh (Phú Lương) - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Em cho biết nguồn gốc, tư biểu diễn, động tác, nhạc cụ điệu múa Tắc xình dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh (Phú Lương) - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập số Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng a Nguồn gốc - Múa Tắc Xình hay cịn gọi Múa cầu mùa thể ước nguyện người, cầu thời tiết thuận lợi, mn lồi sinh sơi, lúa ngơ mùa, cầu cho làng bình n, hạnh phúc Đó vũ điệu thể đạo lý tưởng nhớ tổ tiên, cầu nối tâm linh đất trời lòng người, cõi sống cõi chết, hệ trước hệ sau, thắp lên niềm tin, khát vọng chinh phục thiên nhiên người dân lao động - Múa tắc xình điệu múa tập thể, gắn với lịch sử định cư phát triển qua nhiều kỉ người Sán Chay Thái Nguyên b Tư biểu diễn * Tư ngồi: Hai người ngồi đối diện nhau, sử dụng tre mai vót nhẵn, phần gốc chơn chặt xuống đất, phần có chịm hướng lên trời, uốn cong theo hình cần câu, nhờ sợi dây (se vỏ tu va) nối với ống mai già Ống tre mai có độ dài khoảng 70 - 80cm buộc chặt đầu sợ dây rừng, đầu dây bên buộc vào tre cịn tươi (có thể trúc, vầu ) để chỏm đỉnh Họ dùng hai tay cầm ống tre gõ mạnh xuống đất tạo âm “xịch”, gõ tre vào tạo âm “tắc”, liên tục, nhịp nhàng * Tư đứng: Người gõ tay trái cầm ống tre đường kính 3,5cm, chiều dài 180m, tay phải cầm tre nhỏ vót hình chữ nhật, chiều dài 30cm gõ ngang vào thân ống, ngừoi gõ tư đứng thẳng Người gõ nhạc tay dùng tre già gõ vào ống mai tạo âm “tắc”, tay gióng mạnh ống mai xuống đất tạo nên tiếng “xình” nối tiếp tạo thành âm “Tắc tắc xình, tắc tắc xình, tắc tắc xình, tắc xình,… c Động tác Múa Tắc Xình có 09 động tác mô đời sống người Sán Chay gồm: Điệu Thăm đường; Điệu Lập làng; Điệu Bắt quyết; Điệu đánh mài dao; Điệu phát nương dọn rẫy; Điệu Tra mố; Điệu Hái lượm; Điệu mừng mùa vụ; Điệu chim câu d Nhạc cụ: Nhạc cụ để múa gồm: trống đất trống lớn, trống nhỏ, trống nứa (náy trooc); chuông, chiêng, chập xeng (sắm sẹ); kèn tổ sâu làm cây, kèn pó lè; gõ ống tre que tre - Hiện tiến dùng nhạc cụ: Trống, gậy mơ ngồi tre, nứa dùng gỗ đẽo, chiêng, để tạo âm khác nghe có tính nhạc - GV kết luận: Với giá trị đặc sắc đó, Múa Tắc Xình người Sán Chay đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia theo Quyết định số 2684/QĐBVHTTDL ngày 25/8/2014 Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch Hoạt động 2: Hát Soọng người Sán Dìu xã Tam Thái - Hoá Thượng (Đồng Hỷ) a Mục tiêu: Biết hát Sọong người Sán Dìu xã Tam Thái - Hoá Thượng (Đồng Hỷ) b Nội dung: HS nghe quan sát động tác hát Sọong người Sán Dìu xã Tam Thái - Hố Thượng (Đồng Hỷ) c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát Soọng người Sán NV1 Dìu xã Tam Thái - Hoá Thượng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (Đồng Hỷ) - GV cho HS xem video hát Sọong người Sán Dìu xã Tam Thái - Hố Thượng (Đồng Hỷ) - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Hát Sọong hình thức diễn xướng dân gian dân tộc tỉnh Thái Nguyên? Hát Sọong cô thuộc thể loại nào? - Hãy cho biết đặc điểm không gian diễn xướng hát Sọong cô? - Đặc trưng nghệ thuật diễn hát Sọong gì? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức, ghi bảng - Hát Sọong loại hình xướng ca đặc sắc kho tàng văn nghệ dân gian truyền miệng lưu giữ hàng trăm năm người Sán Dìu - Hát Sọong thể loại dân ca trữ tình - Đặc điểm hát đối đáp giao dun ngẫu hứng, nên khơng có nhạc đệm - Âm vực không lớn, quãng âm nhau, độ trầm bổng không cao Hoạt động 3: Hát Sấng cọ người Sán Chay huyện Phú Lương a Mục tiêu: Biết hát Hát Sấng cọ người Sán Chay huyện Phú Lương b Nội dung: HS nghe quan sát động tác hát Sấng cọ người Sán Chay huyện Phú Lương c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hát Sấng cọ người Sán NV1 Chay huyện Phú Lương Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV cho HS quan sát số hình ảnh hát Sấng cọ người Sán Chay huyện Phú Lương - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Hát Sấng Cọ diễn xướng dân gian dân tộc tỉnh Thái Nguyên? - Hát Sấng cọ gồm thể loại? - Hãy cho biết đặc điểm không gian diễn xướng hát Sấng Cọ? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 3) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng - Thể loại chính: hát nghi lễ, hát ví mừng hát giao dun - Khơng gian diễn xướng: hịa đồng người với thiên nhiên, mang đậm nét phong tục, tập quán sắc riêng người Sán Chay Phú Lương - Đặc trưng: âm nhạc lời ca mộc mạc, tự nhiên, đơn giản, dễ hiểu, giúp người lấy lại cân sống * Củng cố - GV hệ thống lại kiến thức học múa Tắc xình, hát Soọng cơ, hát Sấng cọ * Giao nhiệm vụ nhà - Học nội dung học - Chuẩn bị sau: Nghi lễ then người Tày huyện Định Hoá, nghệ thuật kèn người Mông (Phú Lương – Đồng Hỷ) * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………… Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết NGHI LỄ THEN CỦA NGƯỜI TÀY HUYỆN ĐỊNH HỐ NGHỆ THUẬT KÈN CỦA NGƯỜI MƠNG (PHÚ LƯƠNG – ĐỒNG HỶ) (Thời lượng: tiết) * Ổn định lớp ……………………………………………………………………………… * Kiểm tra cũ - Em cho biết hát Sọong cô, hát Sấng Cọ diễn xướng dân gian dân tộc tỉnh Thái Nguyên? Đặc trưng nghệ thuật diễn hát Sọong cô gì? * Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu nghi lễ then người Tày Định Hoá a Mục tiêu: Biết khái niệm nghi lễ Then cách thức thể b Nội dung: HS nghe, quan sát cảm nhận nghi lễ Then c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Nghi lễ Then người Tày NV1 huyện Định Hoá Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu cho học sinh xem tư liệu nghệ thuật Then - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Trình bày hiểu biết nghệ thuật Then: Nguồn gốc Đặc trưng nghi lễ Then Các loại Then Tính Then - Yêu cầu HS kiểm tra lại phiếu học tập mà GV giao nhà hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 4) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng a Nguồn gốc - Then nghi lễ dân tộc Tày Định Hóa - Thái Nguyên b Đặc trưng nghi lễ Then - Then loại hình nghệ thuật tổng hợp bao gồm: văn học, âm nhạc, múa, mĩ thuật Đàn Tính hát Then theo người Tày, Nùng từ sinh đến giã từ cõi đời c Các loại Then - Then chia làm nhiều loại: Then Cầu an, tổ chức vào đầu năm để cầu yên bình may mắn cho năm mới; Then Chữa bệnh, tổ chức nhà có người ốm; Then Cầu mùa nghi lễ nhằm cầu xin vị thần thiên nhiên cho mưa thuận gió hồ, cho mùa màng tươi tốt Ngồi Then chúc tụng, Then cấp sắc, d Tính Then - Tính hay cịn tên gọi khác Tính tẩu/ đàn Tẩu, nhạc cụ đặc trưng người Tày Yên Bái vùng khác (Tình: tiếng Tày có nghĩa đàn) - Tính Then nhạc cụ họ dây sử dụng để đệm nghi lễ Then Tính có cấu tạo đơn giản bao gồm phận như: + Cần đàn làm gỗ + Bầu đàn làm bầu khô có độ trịn dày tiếng đàn vang chuẩn + Dây đàn làm sợi tơ săn vuốt sáp ong nhẵn, trơn cho âm vang gọn, thường có – dây + Ngựa đàn mảnh gỗ tre nhỏ có khắc cho dây lọt xuống - Phương pháp tạo âm dùng ngón tay trỏ bàn tay phải tác động vào dây theo hai chiều dây rung lên vào tạo âm Tính có nhiều loại, kích cỡ to, nhỏ khác Loại nhỏ có âm cao, tươi sáng phù hợp với giọng nữ cao; loại cỡ trung bình phù hợp với nhiều giọng; loại to, âm khoẻ, phù hợp với giọng trầm, ấm - Tính Then có nhiều bản, đệm cho hát (giai điệu đàn đánh theo giai điệu người hát), có thay đổi giai điệu đoạn phân ngắt ngưng nghỉ giọng hát Có đệm cho múa (x then) hồ với xóc nhạc múa chầu, múa quạt ơng bà Then (múa thiêng) xóc nhạc có người khác thực Đàn tính có mặt tất sinh hoạt văn hoá tinh thần đồng bào Tày, linh hồn nghệ thuật dân ca, dân vũ gắn với nghi lễ Then Tỉnh tẩu Hoạt động 2: Nghệ thuật Khèn người H’Mông (Huyện Đồng Hỷ) a Mục tiêu: Biết khái niệm nghệ thuật khèn cách thức thể b Nội dung: HS nghe, quan sát cảm nhận nghệ thuật khèn c Sản phẩm: HS đưa câu trả lời phù hợp với câu hỏi GV đưa d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Nghệ thuật khèn người - GV giới thiệu cho HS nghệ thuật khèn Mông (Phú Lương – Đồng Hỷ) người H’Mông huyện Đồng Hỷ - GV giới thiệu nghệ nhân ưu tú Sùng Văn Sinh Tân Long - Đồng Hỷ “Năm 2017, Nghệ thuật khèn người Mông huyện Đồng Hỷ vinh dự Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, Sáng ngày 28/3, Bản Tèn, xã Văn Lăng, huyện Đồng Hỷ diễn Ngày hội văn hóa – thể thao dân tộc Mông huyện Đồng Hỷ lần thứ IV – năm 2018 đón Bằng cơng nhận Nghệ thuật Khèn người Mông Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Để gìn giữ tơn vinh văn hóa dân tộc H’Mơng, ơng Sùng Văn Sinh, xóm Lân Quan, xã Tân Long thực hành thường xuyên truyền dạy lại cho hệ địa phương Ông dành nhiều giải thưởng cao Mới ông đề nghị công nhận Nghệ nhân ưu tú năm 2020” NV Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV trình chiếu cho học sinh xem tư liệu nghệ thuật khèn - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Trình bày tìm hiểu nghệ thuật kèn người H’Mơng (Huyện Đồng Hỷ) Nguồn gốc Đặc trưng nghệ thuật khèn Cấu tạo khèn Ứng dụng - Yêu cầu HS kiểm tra lại phiếu học tập mà GV giao nhà hoàn thiện phiếu học tập Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng a Nguồn gốc - Nghệ thuật Khèn người H’Mông (Phú Lương – Đồng Hỷ) b Đặc trưng nghệ thuật khèn - Khèn loại nhạc cụ lâu đời giữ vị trí quan trọng đời sống sinh hoạt văn hoá đời sống tâm linh đồng bào Mông Thái Nguyên đồng bào Mông nhiểu địa phương khác nước c Cấu tạo khèn - Cây khèn dân tộc Mơng Phú Lương – Đồng Hỷ có ống hơi, ống to năm ống nhỏ khác dài ngắn khác bó lại chắn xuyên qua bầu khèn Khi thổi hít hơi, ống vang nên âm (đa âm), dìu dặt vang xa, trầm ấm tiếng lòng với biểu cảm sâu sắc d Ứng dụng - Khèn sử dụng rộng rãi môi trường sinh hoạt văn hố người Mơng, từ vui chơi, lễ hội, việc tổ chức đám giỗ, đám cưới hay mừng nhà thể nét độc đáo sắc dân tộc C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu theo nhóm b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hoàn thành phần tìm hiểu nghi lễ Then nghệ thuật khèn d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - HS trả lời câu hỏi (SGK/32) Khèn nhạc cụ dân tộc tỉnh Thái Nguyên? Cho biết cấu tạo, chế tạo âm khèn Mông Tại nói khèn nhạc cụ đa âm? Hãy mơ tả khơng gian trình diễn khèn đời sống văn hố người Mơng Nếu có thể, em thực hành thổi Khèn Mơng Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận, trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân, nhóm hoạt động trình bày b Nội dung: HS trình bày cách hiểu biết loại hình nghệ thuật dân gian c Sản phẩm: HS động, tích cực vẽ tranh tập thổi khèn d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn HS tham gia trò chơi vẽ tranh nghi lễ Then nghệ thuật khèn - GV khuyến khích HS thổi khèn đánh đànTính Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ thực theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trưng bày giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề lựa chọn + HS chia sẻ cảm xúc với sản phẩm tranh vẽ giới thiệu + Khuyến khích HS trình diễn phần thổi khèn đánh đàn tính Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động HS chốt kiến thức + Phần vẽ tranh theo chủ đề + Phần biểu diễn nhạc cụ khèn đàn Tính + Nhắc em thể buổi sinh hoạt ngoại khóa trường, lớp… * Hướng dẫn nhà - Học bài, tìm đọc tư liệu liên quan đến số loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnh Thái Nguyên - Chuẩn bị sau: Kiểm tra kì * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) ……………………………………………… ………………………………… …………………………………………… …………… …………………………………………………………… ………………………… PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Em cho biết nguồn gốc, tư biểu diễn, động tác, nhạc cụ điệu múa Tắc xình dân tộc Sán Chay xóm Đồng Tâm, xã Tức Tranh (Phú Lương) PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Hát Sọong hình thức diễn xướng dân gian dân tộc tỉnh Thái Nguyên? Hát Sọong cô thuộc thể loại nào? - Hãy cho biết đặc điểm không gian diễn xướng hát Sọong cô? - Đặc trưng nghệ thuật diễn hát Sọong gì? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Hát Sấng Cọ diễn xướng dân gian dân tộc tỉnh Thái Nguyên? Hát Sấng cọ gồm thể loại? - Hãy cho biết đặc điểm không gian diễn xướng hát Sấng Cọ? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Trình bày hiểu biết nghệ thuật Then: Nguồn gốc Đặc trưng nghi lễ Then Các loại Then Tính Then

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:23

w