1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdđp 6 thái nguyên tiet 21 nguon goc con khi chuan in

8 355 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày xây dựng kế hoạch: 12/12/2021 Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết 21 NGUỒN GỐC CON KHỈ I MỤC TIÊU Về kiến thức - Nhận biết đặc điểm truyện cổ tích qua truyện cổ tích Nguồn gốc khỉ (truyện cổ tích Thái Nguyên) - Xác định chủ đề câu chuyện - Tóm tắt câu chuyện - Đánh giá học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm Về lực a Năng lực đặc thù - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn nguồn gốc khỉ - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn ; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật văn với văn có chủ đề b Năng lực chung - Hướng học sinh trở thành người đọc độc lập với lực giải vấn đề, tự quản thân, lực giao tiếp, trình bày, thuyết trình, tương tác, hợp tác, v.v… Về phẩm chất - Nhân ái, yêu thương, đồng cảm, thấu hiểu, chia sẻ, giúp đỡ, tự hào truyền thống văn học quê hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị GV - Kế hoạch dạy học - Phiếu học tập - Các phương tiện kỹ thuật liên quan đến học: tranh ảnh, - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị HS: - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - Đã em nhìn thấy khỉ ngồi đời chưa ?Hãy chia sẻ ấn tượng em loài vật ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào học mới: Khỉ có nhiều vườn bách thú, sống hoang dã rừng, vật thông minh nhạn nhẹn Thế ta có tự hỏi khỉ có nguồn gốc từ đầu chưa? truyện cổ tích "Nguồn gốc khỉ" mà cô giới thiêu với em hôm cho câu trả lời B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung a Mục tiêu: HS biết đặc điểm truyện cổ tích Thái Nguyên Đọc, kể diễn cảm truyện, biết kể, nhân vật truyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG NV1 I Đọc, tìm hiểu chung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ * Khái niệm truyện cổ tích - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi: - Em nhắc lại khái niệm truyện cổ tích học mơn Ngữ văn? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, thực nhiệm vụ - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày theo suy nghĩ cá nhân - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức, ghi bảng - Cổ tích: Là loại truyện dân gian kể nhân vật có số phận đời bất hạnh có yếu tố tưởng tượng kì ảo thể ước mơ sống tốt đẹp NV2 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS đọc VB, ý đến ngữ điệu phù hợp với VB Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân, thực nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS đọc diễn cảm VB - GV gọi HS khác nhận xét, góp ý cách đọc bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá HS đọc VB NV3 Bước Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Truyện kể theo ngơi thứ mấy? Truyện có nhân vật nào? - Cô gái truyện thuộc kiểu nhân vật số nhân vật sau: người mồ côi, người nghèo khổ, người mang lốt vật, nhân vật dũng sỹ, nhân vật thông minh? - Nêu việc truyện? Bố cục văn bản? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 1) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng - Ngôi kể: thứ - Nhân vật: cô gái nghèo, lão nhà giàu, bọn trai, gái nhà giàu - Cô gái thuộc kiểu nhân vật người nghèo khổ - Sự việc chính: + Cô gái nhà nghèo làm thuê lấy tiền nuôi mẹ + Cô bị người nhà giàu đối xử tệ + Cô gặp bà tiên + Kẻ ác bị trả giá, cịn gái hưởng hạnh phúc - Bố cục: phần Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chi tiết a Mục tiêu: Giúp HS cảm nhận nội dung, nghệ thuật truyện b Nội dung: HS sử dụng SGK, tìm kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi c Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức câu trả lời HS d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG II Đọc, tìm hiểu chi tiết NV1 Nhân vật cô gái Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Em tìm chi tiết nói gia cảnh gái? - Cơng việc hàng ngày gì? - Cách mà người giàu đối xử với cô sao? - Qua em có nhận xét thân phận cô gái? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 2) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: - Cô gái nhà nghèo, làm thuê để lấy tiền nuôi mẹ - Công việc cô: gánh nước suốt ngày đêm không nghỉ - Người nhà giàu không cho cô ăn, bắt làm việc nặng nhọc, chúng ném xương thịt ăn thừa vào cô để cười cợt, chế giễu cô - Nhận xét: Cơ gái nhà nghèo có hồn cảnh đáng thương, cực Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng - Hoàn cảnh: nhà nghèo, đáng thương, cực Các nhân vật khác NV2 Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm (Thời gian: phút) - Em tìm chi tiết kể hành động, thái độ tên nhà giàu? Qua em có nhận xét tên nhà giàu? - Em tìm chi tiết kể hành động, thái độ bọn trai, gái làng? Tại bọn trai, gái nhà giàu lại biến thành khỉ? Từ em rút học cho mình? - Qua truyện cổ tích Nguồn gốc khỉ tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì? - Em ấn tượng với chi tiết truyện cổ tích Nguồn gốc khỉ? Vì sao? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện câu hỏi phiếu học tập (phiếu học tập số 3) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết hoạt động - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức, ghi bảng - Lão nhà giàu: kẻ độc ác, lạnh lùng vô cảm - Đám trai, gái làng: nhà giàu sống độc ác, tham lam, ích kỉ bị biến thành bầy khỉ => ác gặp ác => Trong sống biết yêu thương, quan tâm, chia sẻ với người có hồn cảnh khó khăn Để sống có ý nghĩa Quy luật nhân quả: hiền gặp hiền, ác gặp ác Ý nghĩa truyện NV3 Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi (Thời gian: phút) - Trong văn em thấy tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Em thấy hồn cảnh gái truyện giống với nhân vật mà em học? - Ý nghĩa truyện? - GV yêu cầu HS: Trao đổi, thảo luận để hoàn thiện phiếu học tập (phiếu học tập số 4) Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thảo luận trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: - Tự sự, miêu tả, so sánh, kì ảo - Hồn cảnh gái truyện giống với nhân vật cô bé bán diêm truyện "Cô bé bán diêm" nhà văn An – đéc- xen Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS báo cáo kết thảo luận - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức, ghi bảng - Tham lam, đối xử tệ bạc với người khác bị báo - Cái thiện, tốt giành chiến thắng - GV bổ sung thêm: Trong truyện cổ tích khỉ ta bắt gặp hình ảnh người hầu chăm chịu khó, hiền lành tốt bụng Cơ đức phật biến trở nên xinh đẹp với da trắng hoa Sự tích khỉ thể học ý nghĩa mà ông cha răn dạy rằng: “cái thiện, tốt ln giành chiến thắng; cịn kẻ xấu, ác bị báo” C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết để làm tập b Nội dung: Sử dụng SGK, kiến thức học để hoàn thành tập c Sản phẩm học tập: Kết HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Cơ gái truyện có điểm giống khác với cô bé bán diêm ? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động suy nghĩ cá nhân, trả lời câu hỏi - Dự kiến sản phẩm: + Giống nhau: người nghèo sống khó khăn + Khác: - Cô gái truyện "nguồn gốc khỉ" cịn có mẹ cịn bé truyện "Cô bé bán diêm" mẹ sớm - Cô gái truyện "nguồn gốc khỉ" cuối hưởng gia sản người nhà giàu sống sung sướng, cịn bé truyện "Cơ bé bán diêm" bán diêm chết đói rét Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét chốt kiến thức D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức học áp dụng vào sống thực tiễn b Nội dung: Sử dụng kiến thức học để hỏi trả lời, trao đổi c Sản phẩm học tập: Câu trả lời HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi - Viết đoạn văn khoảng – câu tưởng tượng kết thúc khác cho câu chuyện Bước 2: Thực nhiệm vụ - Nghe yêu cầu - Trình bày cá nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS lên bảng trình bày kết chuẩn bị cá nhân - HS khác nghe, nhận xét, bổ sung Bước 4: Kết luận, nhận định - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết luận cho điểm * Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức học để khắc sâu kiến thức * Giao nhiệm vụ nhà - Học bài, hoàn thành tập - Chuẩn bị sau học: Viết văn kể lại truyền thuyết, cổ tích tỉnh Thái Nguyên * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Em nhắc lại khái niệm truyện cổ tích học môn Ngữ văn? - Truyện kể theo thứ mấy? Truyện có nhân vật nào? - Cơ gái truyện thuộc kiểu nhân vật số nhân vật sau: người mồ côi, người nghèo khổ, người mang lốt vật, nhân vật dũng sỹ, nhân vật thông minh? - Nêu việc truyện? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Em tìm chi tiết nói gia cảnh gái? - Cơng việc hàng ngày gì? - Cách mà người giàu đối xử với cô sao? - Qua em có nhận xét thân phận cô gái? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Em tìm chi tiết kể hành động, thái độ tên nhà giàu? Qua em có nhận xét tên nhà giàu? - Em tìm chi tiết kể hành động, thái độ bọn trai, gái làng? Tại bọn trai, gái nhà giàu lại biến thành khỉ? Từ em rút học cho mình? - Qua truyện cổ tích Nguồn gốc khỉ tác giả dân gian muốn gửi gắm điều gì? - Em ấn tượng với chi tiết truyện cổ tích Nguồn gốc khỉ? Vì sao? PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Trong văn em thấy tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Em thấy hồn cảnh gái truyện giống với nhân vật mà em học? - Ý nghĩa truyện?

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w