BÀI THU HOẠCH “Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế” KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SƠ (HẠNG II) BÀI THU HOẠCH “Xây dựng môi trường văn hóa, phát triển thương hiệu nhà trường và liên kết, hợp tác quốc tế”
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH TRÀ VINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Họ tên: Ngày sinh: tháng Chảo Văn Nam năm 04/10/1985 KHÓA BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ (HẠNG II) Đơn vị tổ chức: Trường Đại học Trà Vinh Địa điểm học: Trung tâm Đào tạo Hợp tác doanh nghiệp BÀI THU HOẠCH “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS” Bài thu hoạch hoàn thành vào ngày: 10/12/2021 MỤC LỤC Tiêu đề I ĐẶT VẤN ĐỀ II NỘI DUNG Những nội dung lĩnh hội từ Chuyên đề 1.1 Nội dung chuyên đề gồm có: 1.2 Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực: 1.3 Mơ hình giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh gồm có: Một số học để phát triển chuyên môn phát triển đơn vị cơng tác 2.1 Thực tế dạy học nhiều trường THCS: 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học: III KẾT LUẬN-KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 5 6 9 14 14 15 16 I ĐẶT VẤN ĐỀ Nhằm cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tơi tham gia khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Trường Đại học Trà Vinh tổ chức từ tháng 11/2021 Sau tham gia khóa học bồi dưỡng, tơi tiếp thu kiến thức bổ ích từ chuyên đề như: - Có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành Nhà nước; - Nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn công tác giáo dục; - Cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh nay; - Cập nhật quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo xu hướng kinh nghiệm hoạt động giáo dục sở giáo dục chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên; Việc tham gia lớp bồi dưỡng góp phần cung cấp, cập nhật kiến thức kỹ nghề nghiệp, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II - Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục THCS; - Vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/ 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập (viết tắt Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) Hiện giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học từ chỗ quan tâm tới việc học sinh học đến chỗ quan tâm tới việc học sinh học qua việc học Để thực điều đó, định phải thực thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra, đánh giá q trình học tập để có tác động kịp thời nhắm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Trong năm qua, toàn thể giáo viên nước thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công bước đầu Đây tiền đề vô quan trọng để tiến tới việc việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên, từ thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp trường thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực, tự lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Hoạt động kiểm tra, đánh giá nhiều hạn chế, trọng đánh giá cuối kì chưa trọng đánh giá q trình học tập Vì lí trên, tơi chọn chuyên đề 7: “ Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” để làm thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng dạy học thân Tơi mong muốn Bài thu hoạch góp phần vào phát triển bền vững Nhà trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp, giáo viên trường hướng dẫn, giúp đỡ, hỗ trợ, góp ý để tơi hồn thành Bài thu hoạch II NỘI DUNG Những nội dung lĩnh hội từ chuyên đề 1.1 Nội dung chuyên đề gồm có: Trong chương trình dạy học định hướng phát triển lực, khái niệm lực sử dụng sau: 1.1.1 Năng lực liên quan đến bình diện mục tiêu dạy học: mục tiêu dạy học mô tả thông qua lực cần hình thành 1.1.2 Trong chương trình, nội dung học tập hoạt động liên kết với nhằm hình thành lực 1.1.3 Năng lực kết nối tri thức, hiểu biết, khả năng, mong muốn 1.1.4 Mục tiêu hình thành lực định hướng cho việc lựa chọn, đánh giá mức độ quan trọng cấu trúc hóa nội dung hoạt động hành động dạy học mặt phương pháp 1.1.5 Năng lực mô tả việc giải đòi hỏi nội dung tình 1.1.6 Các lực chung với lực chuyên biệt tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy 1.1.7 Mức độ phát triển lực xác định tiêu chuẩn nghề; Đến thời điểm định đó, HS / phải đạt gì? Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Năng lực thể vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố (phẩm chất người lao động, kiến thức kỹ năng) thể thông qua hoạt động cá nhân nhằm thực loại công việc Năng lực người học khả làm chủ hệ thống tri thức, kĩ năng, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho họ sống 1.2 Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực: Dạy học định hướng phát triển lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp Chương trình nhấn mạnh vai trị người học với tư cách chủ thể trình nhận thức Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển lực tập trung vào việc mơ tả chất lượng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập người học Để hình thành phát triển lực cần xác định thành phần cấu trúc chúng Có nhiều loại lực khác Việc mô tả cấu trúc thành phần lực khác Cấu trúc chung lực hành động mô tả kết hợp lực thành phần: Năng lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Dạy học theo tiếp cận trang bị kiến thức dạy học theo định hướng phát triển lực: Năng lực dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng Các lực chung: Năng lực tự chủ; Năng lực hợp tác; Năng lực sáng tạo Các lực đặc thù: Năng lực giao tiếp; Năng lực tính tốn; Năng lực Tin học; Năng lực thẩm mỹ; Năng lực thể chất 1.3 Mô hình giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh gồm có: Thuyết kiến tạo: Con người chủ động tự xây dựng kiến thức cho thân Người học kết nối thông tin với thông tin để kiến thức có ý nghĩa với cá nhân người đó.Con người xây dựng kiến thức riêng thể kiến thức từ trải nghiệm Mỗi người học tự xây dựng hiểu biết hợp lý mang tính cá nhân riêng Kiến thức hình thành thơng qua tương tác xã hội Học tập bị động thu nhận mà người học chủ động kiến tạo thông qua trải nghiệm suy ngẫm Phương pháp giảng dạy thuyết kiến tạo: Học tập tích cực, học việc làm , lấy học sinh làm trung tâm, học tập qua vấn đề, học tập qua dự án, học tập qua trải nghiệm, học tập qua khám phá, học tập gợi mở, học tập theo nhóm Dạy học phân hóa: tiến trình dạy học vận dụng đa dạng phương tiện, thiết bị giảng dạy học tập cho phép học sinh có lứa tuổi khác nhau, nguồn gốc khác nhau, lực, kĩ khác tiến thành cơng học tập Dạy học phân hóa, là: Tiến trình dạy học gồm đa dạng phương tiện, thiết bị phương pháp giảng dạy, học tập nhằm cho phép học sinh có lực, kĩ năng, kiến thức, lứa tuổi, hành vi, thái độ khác đạt đến mục tiêu chung học tập, giáo dục đường khác Sự huy động đa dạng phong phú phương pháp, hình thức dạy học cho học học sinh kích thích, đa dạng để học sinh làm việc, hoạt động, học tập theo lộ trình phương pháp riêng đặc trưng cho thân đảm bảo mục tiêu kiến thức, kĩ yêu cầu Phá vỡ hình thức dạy học trực diện, giáo dục với giáo viên chủ đạo, lớp học cách, học cho tất học sinh Tổ chức học tập, hoạt động, làm việc cho học sinh có tình học tập tối ưu Dạy học tích hợp: Tập trung việc học học sinh; Quan tâm đến khác biệt học sinh; Tích hợp kiểm tra, đánh giá việc dạy học; Điều chỉnh nội dung, trình sản phẩm học tập theo định hướng tăng hiệu học tập cho học sinh phát huy ưu điểm vàphong cách học tập cá nhân; Xây dựng khơng khí học tập mà học sinh làm việc cởi mở tơn trọng người Hợp tác với học sinh để tối đa hóa hiệu suất học tập Hướng đến tối ưu hóa tiến thành cơng cá nhân học sinh học tập; Luôn mềm dẻo, động viên tích cực với học sinh Phương pháp bàn tay nặn bột: Dạy học khoa học dựa tìm tịi nghiên cứu nguyên tắc dạy học dựa sở tìm tịi - nghiên cứu: Học sinh cần phải hiểu rõ câu hỏi đặt hay vấn đề trọng tâm học; Tự làm thí nghiệm cốt lõi việc tiếp thu kiến thức khoa học; Tìm tịi nghiên cứu khoa học địi hỏi học sinh nhiều kĩ Một kĩ thực quan sát có chủ đích; Học khoa học khơng hành động với đồ vật, dụng cụ thí nghiệm mà học sinh cần phải biết lập luận, trao đổi với học sinh khác, biết viết cho cho người khác hiểu; Dùng tài liệu khoa học để kết thúc q trình tìm tịi - nghiên cứu; Khoa học công việc cần hợp tác Dạy học theo trạm: cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận thức độc lập nhóm HS khác HS thực nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoạt động cá nhân theo thứ tự linh hoạt Bước 1: Lựa chọn nội dung hệ thống trạm học tập Bước 2: Xây dựng nội dung trạm Bước Tổ chức dạy học theo trạm Dạy học theo dự án: hình thức dạy học, HS điều khiển giúp đỡ GV tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, cơng bố Học tập trải nghiệm : cách học thông qua làm, với quan niệm việc học trình tạo tri thức sở trải nghiệm thực tế, dựa đánh giá, phân tích kinh nghiệm, kiến thức sẵn có Kinh nghiệm đóng vai trị trung tâm q trình học tập Sự kết hợp đầy đủ yếu tố trải nghiệm, tiếp thu, nhận thức hành vi Trải qua từ giới biểu tượng cụ thể đến kiến tạo trừu tượng tương tác cá nhân môi trường Học tập tiếp nhận tốt q trình, khơng phải kết Học tập trình liên lục khởi nguồn từ kinh nghiệm Một số học để phát triển chun mơn phát triển đơn vị công tác 2.1 Thực tế dạy học nhiều trường THCS: Phần lý thuyết giáo viên dạy chủ đề theo bước, đặt vấn đề, giảng giải để dẫn học sinh tới kiến thức, kết hợp với đàm thoại nhằm uốn nắn lệch lạc có, củng cố kiến thức tập, hướng dẫn công việc học tập nhà Phần tập, học sinh chuẩn bị nhà chuẩn bị phút lớp, giáo viên gọi vài học sinh lên bảng chữa, học sinh khác nhận xét lời giải, giáo viên sửa đưa lời giải mẫu qua củng cố kiến thức cho học sinh Một số toán phát triển theo hướng khái quát hoá, đặc biệt hoá, tương tự hoá cho đối tượng học sinh giỏi Hầu hết giáo viên cịn sử dụng nhiều phương pháp thuyết trình đàm thoại chưa ý đến nhu cầu, hứng thú học sinh trình học Hình thức dạy học chưa đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt chưa sinh động, chưa gây hứng thú cho học sinh Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ yếu bị động Những kĩ cần thiết việc tự học chưa ý mức Do việc dạy học Tốn trường phổ thơng cịn bộc lộ nhiều điều cần đổi Đó học trị chưa thật hoạt động cách tích cực, chưa chủ động sáng tạo, chưa thảo luận để đưa khám phá mình, kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu Vai trị thầy chủ yếu người thơng báo kiện, người dạy cách chứng minh, cách phán đốn số thói quen làm việc định chưa phải người “khơi nguồn sáng tạo”, “kích thích học sinh tìm đốn” 2.2 Một số biện pháp đổi phương pháp dạy học: 2.2.1 Cải tiến phương pháp dạy học truyền thống Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật chúng việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề * Kết hợp đa dạng phương pháp dạy học Việc phối hợp đa dạng phương pháp hình thức dạy học tồn q trình dạy học phương hướng quan trọng để phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy học nhóm, nhóm đơi dạy học cá thể hình thức xã hội dạy học cần kết hợp với nhau, hình thức có chức riêng Tình trạng độc tơn dạy học toàn lớp lạm dụng phương pháp thuyết trình cần khắc phục, đặc biệt thơng qua làm việc nhóm Trong thực tiễn dạy học trường trung học nay, nhiều giáo viên cải tiến lên lớp theo hướng kết hợp thuyết trình giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên hình thức làm việc nhóm đa dạng, khơng giới hạn việc giải nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ thuyết trình, mà cịn có hình thức làm việc nhóm giải nhiệm vụ phức tap, chiếm nhiều tiết học, sử dụng phương pháp chuyên biệt phương pháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án Mặt khác, việc bổ sung dạy học toàn lớp làm việc nhóm xen kẽ tiết học cho thấy rõ việc tích cực hố “bên ngồi” học sinh Muốn đảm bảo việc tích cực hoá “bên trong” cần ý đến mặt bên phương pháp dạy học, vận dụng dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực khác * Vận dụng dạy học giải vấn đề Dạy học giải vấn đề (dạy học nêu vấn đề, dạy học nhận biết giải vấn đề) quan điểm dạy học nhằm phát triển lực tư duy, khả nhận biết giải vấn đề Học đặt tình có vấn đề, tình chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ phương pháp nhận thức Dạy học giải vấn đề đường để phát huy tính tích cực nhận thức học 10 sinh, áp dụng nhiều hình thức dạy học với mức độ tự lực khác học sinh Các tình có vấn đề tình khoa học chun mơn, tình gắn với thực tiễn Trong thực tiễn dạy học nay, dạy học giải vấn đề thường ý đến vấn đề khoa học chun mơn mà ý đến vấn đề gắn với thực tiễn Tuy nhiên trọng việc giải vấn đề nhận thức khoa học chun mơn học sinh chưa chuẩn bị tốt cho việc giải tình thực tiễn Vì bên cạnh dạy học giải vấn đề, lý luận dạy học cịn xây dựng quan điểm dạy học theo tình * Vận dụng dạy học theo tình Dạy học theo tình quan điểm dạy học, việc dạy học tổ chức theo chủ đề phức hợp gắn với tình thực tiễn sống nghề nghiệp Quá trình học tập tổ chức môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiến tạo tri thức theo cá nhân mối tương tác xã hội việc học tập Các chủ đề dạy học phức hợp chủ đề có nội dung liên quan đến nhiều môn học lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn Trong nhà trường, môn học phân theo mơn khoa học chun mơn, cịn sống ln diễn mối quan hệ phức hợp Vì sử dụng chủ đề dạy học phức hợp góp phần khắc phục tình trạng xa rời thực tiễn môn khoa học chuyên môn, rèn luyện cho học sinh lực giải vấn đề phức hợp, liên môn Phương pháp nghiên cứu trường hợp phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, học sinh tự lực giải tình điển hình, gắn với thực tiễn thơng qua làm việc nhóm Vận dụng dạy học theo tình gắn với thực tiễn đường quan trọng để gắn việc đào tạo nhà trường với thực tiễn đời sống, góp phần khắc phục tình trạng giáo dục hàn lâm, xa rời thực tiễn nhà trường phổ thông Tuy nhiên, tình đưa vào dạy học tình mơ lại, chưa phải tình thực Nếu giải vấn đề phịng học lý thuyết học sinh chưa có hoạt động thực tiễn thực sự, chưa có kết hợp lý thuyết thực hành 11 * Vận dụng dạy học định hướng hành động Dạy học định hướng hành động quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc hoạt động chân tay kết hợp chặt chẽ với Trong trình học tập, học sinh thực nhiệm vụ học tập hồn thành sản phẩm hành động, có kết hợp linh hoạt hoạt động trí tuệ hoạt động tay chân Đây quan điểm dạy học tích cực hố tiếp cận tồn thể Vận dụng dạy học định hướng hành động có ý nghĩa quan cho việc thực nguyên lý giáo dục kết hợp lý thuyết với thực tiễn, tư hành động, nhà trường xã hội Dạy học theo dự án hình thức điển hình dạy học định hướng hành động, học sinh tự lực thực nhóm nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết thực hành, có tạo sản phẩm cơng bố Trong dạy học theo dự án vận dụng nhiều lý thuyết quan điểm dạy học đại lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạy học hợp tác, dạy học tích hợp, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình dạy học định hướng hành động * Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học Phương tiện dạy học có vai trò quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường phổ thông bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm giáo viên ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy Đa phương tiện công nghệ thông tin vừa nội dung dạy học vừa phương tiện dạy học dạy học đại Bên cạnh việc sử dụng đa phương tiện phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng phần mềm dạy học phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối * Sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo Kỹ thuật dạy học cách thức hành động của giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình 12 dạy học Các kỹ thuật dạy học đơn vị nhỏ phương pháp dạy học Có kỹ thuật dạy học chung, có kỹ thuật đặc thù phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi đàm thoại Ngày người ta trọng phát triển sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, đồ tư 2.2.2 Chú trọng phương pháp dạy học đặc thù mơn Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng phương pháp dạy học đặc thù có vai trị quan trọng dạy học môn Các phương pháp dạy học đặc thù môn xây dựng sở lý luận dạy học mơn Ví dụ: Thí nghiệm phương pháp dạy học đặc thù quan trọng môn khoa học tự nhiên; phương pháp dạy học trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mơ hình, dự án phương pháp chủ lực dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu cao việc dạy học môn khoa học * Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh Phương pháp học tập cách tự lực đóng vai trị quan trọng việc tích cực hố, phát huy tính sáng tạo học sinh Có phương pháp nhận thức chung phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có phương pháp học tập chuyên biệt mơn Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh phương pháp học tập chung phương pháp học tập môn 13 III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thấy thân đạt mục tiêu: - Bản thân có hiểu biết đầy đủ kiến thức lý luận hành Nhà nước; - Đã nắm vững vận dụng tốt đường lối, sách, pháp luật Nhà nước, đặc biệt lĩnh vực giáo dục nói chung giáo dục THCS nói riêng vào thực tiễn cơng tác giáo dục; - Cập nhật xu thế, chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam bối cảnh nay; - Cập nhật quan điểm, mục tiêu giải pháp đổi toàn diện giáo dục đào tạo xu hướng kinh nghiệm hoạt động giáo dục sở giáo dục chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên; - Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng giáo dục sở giáo dục THCS; - Vận dụng thành thạo kiến thức nghiệp vụ chuyên môn để thực nhiệm vụ phù hợp với chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II theo quy định Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/ 2015 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập (viết tắt Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV) Là giáo viên, tâm đắc với nội dung chuyên đề 7, đặc biệt phần “Mơ hình giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh” Nội dung giúp ích nhiều cho tơi việc xây dựng mơ hình phù hợp, sáng tạo Trường nhằm phát triển tốt lực học sinh Bởi vì, đặc thù học sinh Trường chúng tơi học sinh nông thôn nên lực không đồng có lực tiềm ẩn học sinh cần phát hiện, khai phá, bồi dưỡng phát triển 14 Kiến nghị: - Sở Giáo dục Đào tạo Hà Giang, Phịng Giáo dục Đào tạo Hồng Su Phì, tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên chuyên môn, nghiệp vụ Tăng cường đầu tư, trang bị tốt sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học đại tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực - Đề nghị Ban Giám hiệu Trường PTDTBTTH&THCS Nàng Đơn có nhiều hình thức khuyến khích động viên cán bộ, giáo viên tích cực việc đổi phương pháp dạy học, đặc biệt phương pháp dạy học đặc thù môn Cụ thể: + Tạo điều kiện cho giáo viên tham gia nhiều khóa bồi dưỡng ngắn hạn, Tập huấn chuyên đề + Mời chuyên gia đến Trường trao đổi, chia sẻ, hướng dẫn giáo viên cập nhật phương pháp giảng dạy mới, thực hành thiết kế đồ dùng dạy học… - Đề nghị Ban Giám hiệu đạo Cơng đồn, Tổ môn nghiên cứu xây dựng, triển khai “Mô hình giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh” phù hợp với điều kiện thực tế Trường để phát huy tốt lực học sinh - Mỗi giáo viên cần phát huy hết trình độ chun mơn, ý thức nghề nghiệp, đồng hành Ban Giám hiệu việc xây dựng mô hình phù hợp, sáng tạo Trường nhằm phát triển tốt lực học sinh Mỗi giáo viên phải thực tích cực, chủ động viên gạch xây dựng vững mơ hình phát triển lực học sinh Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện mở lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II để thân giáo viên THCS tham dự Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo dành hết tâm huyết để truyền giảng lại nội dung kiến thức trao đổi kinh nghiệm quý báu cho học hỏi, mở mang thêm kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để áp dụng vào thực tế giảng dạy đơn vị Xin trân trọng cảm ơn! 15 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 Chính phủ tuyển dụng, sử dụng quản lý viên chức; Thông tư số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng năm 2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS công lập; Thông tư 39/2013/TT-BGDĐT ngày 04/12/2013 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn tra chuyên ngành lĩnh vực GD 16 ... môn, nghiệp vụ, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, tơi tham gia khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Trường Đại học Trà Vinh... ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II - Thực nhiệm vụ có tính chun nghiệp (qn xuyến, thành thạo chuẩn mực) theo vị trí chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, làm nòng... tập chung phương pháp học tập môn 13 III KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau kết thúc khóa học bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II, thấy thân đạt mục tiêu: - Bản thân