Ngày xây dựng kế hoạch: 16/11/2021 Ngày thực hiện: 6A: / /2021; 6B: / /2021; 6C: / /2021 Tiết 15 LUYỆN TẬP – THỰC HÀNH DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN (Thời lượng: tiết) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh vận dụng kiến thức học vào luyện tập - thực hành diễn xướng dân gian - Biết múa số điệu múa như: múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương, số động tác, đạo cụ khơng gian múa Tắc xình Về lực a Năng lực đặc thù - Biết thực vài động tác điệu múa Tắc xình - Biết tự sáng tạo thêm ý tưởng để thể tôn trọng bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian : Tập động tác múa; làm nhạc cụ gõ, đạo cụ múa,… b Năng lực chung - Biết chủ động, tích cực thực công việc thân qua nội dung học - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp để trình bày ý tưởng thảo luận nhiệm vụ học tập, hiểu rõ nhiệm vụ nhóm - Biết giải vấn sáng tạo thông qua nhiệm vụ học tập giao Phẩm chất - Biết yêu quý, trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu địa phương - Biết yêu quý, trân trọng loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu địa phương- Có ý thức hồn thành nhiệm vụ cá nhân, ý thức trách nhiệm thân với cộng đồng Hợp tác hoạt động nhóm - Học sinh nhiệt tình tham gia hoạt động thực hành diễn xướng dân gian II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Chuẩn bị giáo viên - KHDH - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp - Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà Chuẩn bị học sinh - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Thái Nguyên - Tranh ảnh, tư liệu liên quan đến nội dung học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC * Ổn định lớp:……………………………………………………………… * Kiểm tra cũ (nếu có) * Tổ chức hoạt động A KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực nhiệm vụ học tập b Nội dung: GV đặt cho HS câu hỏi gợi mở c Sản phẩm: Nhận thức thái độ học tập HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Yêu cầu HS xem video điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương, số động tác, đạo cụ khơng gian múa Tắc xình tỉnh Thái Nguyên - GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời: - Điệu múa video người dân tộc tỉnh Thái Nguyên? Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV - GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS, chốt lại kiến thức, dẫn dắt vào học mới: Ở tiết học trước tìm hiểu biết số loại hình nghệ thuật dân gian tiêu biểu tỉnhThái Nguyên, hôm luyện tập - thực hành diễn xướng dân gian B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Luyện tập - thực hành diễn xướng dân gian a Mục tiêu: Nắm điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương, số động tác, đạo cụ khơng gian múa Tắc xình b Nội dung: HS nghe quan sát, làm theo điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương c Sản phẩm học tập: HS múa điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương d Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG * Luyện tập - thực hành diễn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ xướng dân gian (múa Tắc Sình - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm dân tộc Sán Chay, Phú Lương) - GV yêu cầu HS quan sát video điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương - GV hướng dẫn HS làm theo động tác điệu múa tắc xình Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động múa theo video Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Các nhóm trình bày điệu múa tắc xình dân tộc Sán chay huyện Phú Lương - GV gọi HS nhóm khác nhận xét, bổ sung điệu múa nhóm bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động nhóm - GV cho HS nghe trích đoạn hát Sấng Cọ người Sán chay C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu theo nhóm b Nội dung: HS nghe lời nhận xét giáo viên vận dụng theo hình thức mà GV yêu cầu c Sản phẩm: HS hồn thành điệu múa tắc xình d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm (Thời gian: phút) - Luyện tập điệu múa tắc xình Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS thực nhiệm vụ mà GV yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày điệu múa - GV gọi HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, bổ sung D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: HS vận dụng sáng tạo hiểu biết kiến thức, kĩ tích cực thể thân, nhóm hoạt động b Nội dung: HS biểu diễn loại hình nghệ thuật dân gian c Sản phẩm: Sản phẩm học tập HS d Tổ chức thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân - Tập múa thành thạo điệu múa tắc xình - GV khuyến khích HS sử dụng số nhạc cụ: thổi khèn đánh đàn Tính Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS hoạt động cá nhân thực theo yêu cầu Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày - HS khác nhận xét cho bạn Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét hoạt động HS chốt kiến thức * Hướng dẫn nhà - Tập múa thành thạo điệu múa Tắc Sình người dân tộc Sán Chay, Phú Lương - Chuẩn bị sau: Thục hành: Giới thiệu, quảng bá số ăn tỉnh Thái Nguyên * Điều chỉnh, bổ sung (nếu có) ……………………………………………… ………………………………… ……………………… …………………… …………… ……………………… …………………………………… …………………………