Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
1 Ngày soạn: 8/02/2022 Ngày giảng: 6A……………… 6B……………… Tiết: 1+2 Bài LỄ HỘI QUÊ EM I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tên gọi, đặc điểm số lễ hội tiêu biểu Hịa Bình - Trình bày ý nghĩa lễ hội đời sống tinh thần người dân tỉnh Hòa Bình - Thực số việc làm phù hợp để giữ gìn, lan tỏa văn hóa lễ hội địa phương Năng lực * Năng lực chung - Biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học Phẩm chất - Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Tích cực, chủ động hoạt động học - Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Tranh ảnh, phiếu học tập, máy tính sách tay, ti vi… 2.Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: cho HS quan sát tranh, ảnh (?): Nêu cảm nghĩ tranh, ảnh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Khái quát lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hịa Bình a Mục đích: HS Trình bày lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hịa Bình b Nội dung: Tìm hiểu lễ hội truyền thống tỉnh Hịa Bình c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Khái quát lễ hội truyền thống dân tộc tỉnh Hịa Bình tập Trên mảnh đất Hịa Bình có sáu GV: Cho HS u cầu đọc ngữ liệu thành phần dân tộc sinh sống SHS gồm người Mường, Kinh, Thái, Tày, (?): Tìm hiểu lễ hội truyền thống? Dao, Mơng Mỗi dân tộc có lễ hội độc đáo bao hàm nhiều ý nghĩa Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập nhân văn Lễ hội dân tộc GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực Hịa Bình gắn liền với đặc điểm nhiệm vụ cụ thể địa lý, tự nhiên đời sống HS: Làm việc theo nhóm xã hội cộng đồng dân cư tồn từ lâu đời, góp phần tạo nên Bước 3: Báo cáo kết thảo nét văn hóa riêng biệt, độc đáo luận người dân nơi Có thể kể đến HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ số lễ hội tiêu biểu như: lễ hội Khuống mùa, lễ hội Cầu mưa, lễ hội Rửa lúa sung Bước 4: Đánh giá kết thực (người Mường), lễ hội Xên bản, Xên mường (người Thái); Tết nhảy (người nhiệm vụ học tập Dao) GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Tìm hiểu số lễ hội truyền thống tiêu biểu tỉnh Hịa Bình a Mục đích: HS biết số lễ hội truyền thống b Nội dung: Tìm hiểu lề hội truyền thống c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Tìm hiểu số lễ hội truyền thống tiêu biểu tỉnh Hịa Bình tập - GV u cầu HS đọc thơng tin SGK + Lễ hội Khuống mùa lễ hội liên hệ thực tế (?):yêu cầu em tìm hiểu lễ hội đọc phương diện: thời gian, địa điểm, hoạt động ý nghĩa lễ hội Hịa Bình? phổ biến người Mường xưa Lễ hội diễn sau tết Nguyên đán it ngày, thường vào ngày mồng tháng giêng âm lịch Ngày nay, lễ hội Khuống mùa tổ chức nhiều địa phương tỉnh với tên gọi khác lễ hội Khai hạ Mường Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bi (huyện Tân Lạc), lễ hội Đình Cổi (huyện Lạc Sơn), lễ hội Khai mùa GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực Mường Thàng (huyện Cao Phong), lễ nhiệm vụ hội Mường Động (huyện Kim Bôi) HS: Suy nghĩ, trả lời + Lễ hội đền Thác Bờ Bước 3: Báo cáo kết thảo + Lễ hội Xên mường luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi LỄ HỘI XÊN MƯỜNG Thời gian Địa điểm Hoạt động Lễ hội diễn Là lễ hội -Phần lễ: lễ cúng, vào đầu xuân dân tộc Thái, dâng hương diễn xã - Phần hội: hoạt Chiềng Châu, động văn nghệ, huyện Mai trò chơi dân gian Châu, tỉnh (kéo co, bắn nỏ); Hịa Bình trưng bày ẩm thực Ý nghĩa -Tưởng nhớ công lao người khai hoang, mở đât - Cầu mùa, cầu phúc - Vui chơi, giải trí - Ước mơ sống bình yên, no ấm nơi mường Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi liên quan đến học hơm HS đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu lễ hội truyền thống Hịa Bình - GV tổ chức cho HS thực đóng vai khách du lịch hướng dẫn viên giới thiệu lễ hội em vừa tìm hiểu Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS trình bày sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS hồn thành nội dung: tìm hiểu số lễ hội khác địa phương sinh sống, ngồi lễ hội tìm hiểu SHS Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ *Tổng kết đánh giá: (?): Tại cần bảo tồn, phát huy văn hóa lễ hội đời sống cộng đồng? Hỵp Tiến, ngày 12 tháng 02 năm 2022 TM T CHUYấN MễN PHĨ TỔ TRƯƠNG Bùì Đại Vương Ngày soạn: 8/02/2022 Ngày giảng: 6A……………… 6B……………… Tiết: 3+4 Bài TRUYỆN CỔ TÍCH CỦA CÁC DÂN TỘC Ở HỊA BÌNH I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đặc điểm truyện cổ tích số dân tộc tiêu biểu Hịa Bình - Nêu ý nghĩa truyện cổ tích đời sống cộng đồng - Kể tên, sưu tầm số truyện cổ tích Hịa Bình - Đề xuất hoạt động lưu truyền truyện cổ tích dân tộc Hịa Bình Năng lực * Năng lực chung - Biết chủ động tích cực thực nhiệm vụ học tập - Biết chủ động đưa ý kiến giải pháp giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt làm việc nhóm * Năng lực Địa Lí - Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng, vấn đề liên quan đến học Phẩm chất - Thực hiện, tuyên truyền cho người thân giá trị mà học mang lại - Tích cực, chủ động hoạt động học - Chia sẻ, cảm thơng với khó khăn, thách thức vấn đề liên quan đến nội dung học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1.Giáo viên - Máy tính sách tay, ti vi, giấy A0 A4, bút dạ, bút màu 2.Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a Mục đích: Giáo viên đưa tình để học sinh giải quyết, sở để hình thành kiến thức vào học b Nội dung: Học sinh dựa vào kiến thức học hiểu biết để trả lời câu hỏi c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS trả lời (?): Hãy kể tên số truyện cổ tích tỉnh Hịa Bình mà em biết? Em ấn tượng với câu chuyện nhất? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung HS: Trình bày kết Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức dẫn vào HS: Lắng nghe, vào Hoạt động Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Lựa chọn thơng tin truyện cổ tích dân tộc Hồ Bình a Mục đích: HS biết lựa chọn thơng tin truyện cổ tích dân tộc tỉnh Hịa Bình b Nội dung: Tìm hiểu truyện cổ tích tỉnh Hịa Bình c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Hoạt động GV HS Nội dung Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Lựa chọn thông tin truyện cổ tích dân tộc Hồ Bình tập GV: Cho HS u cầu đọc ngữ liệu SHS a) Truyện cổ tích chứa đựng yếu tố (?): Tìm hiểu lựa chọn thơng tin kì ảo, hoang đường truyện cổ tích dân tộc? b) Kể số nhân vật lịch sử địa phương Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực c) Thể ước mơ khát vọng nhiệm vụ đồng bào dân tộc Hồ Bình HS: làm việc cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo d) Thể trí tưởng tượng phong luận phú sáng tạo người dân Hoà HS: Trình bày kết Bình a - b – sai c – d – GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.2: Xác định chi tiết kì ảo truyện Sự tích Mường Bi Nêu ý nghĩa chi tiết a Mục đích: HS biết chi tiết ảo truyện tích mường Bi b Nội dung: Tìm hiểu chi tiết ảo truyện c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Xác định chi tiết kì ảo tập truyện Sự tích Mường Bi Nêu ý nghĩa - GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK chi tiết liên hệ thực tế (?):yêu cầu em tìm hiểu xác định chi tiết kì ảo truyện Sự tích Mường Bi Nêu ý nghĩa chi tiết đó? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ - HS làm việc theo cặp đôi Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Các chi tiết kì ảo -Ơng Trời vén mây nhìn xuống mường, sai thần Mưa gây lũ lụt trần gian -Thần Mưa choàng áo đen bay đến mường, tay phải thần vung túi nước, tay trái thần vung túi gió làm cối nghiên ngả, sóng nước cồn lên -Rùa mách cho bố mế cách để thoát nạn -Bố mế sinh nhiều con, làm cho mường trở nên đông đúc trở lại xưa Ý nghĩa -Làm cho câu chuyện hấp dẫn, hút - Thể trí tưởng tượng bay bổng người Hịa Bình xưa - Thể khát vọng người sống bình an, vượt qua thiên tai, khó khăn sống Hoạt động 2.3: Cách giải thích đời Mường Bi thể điều nhận thức tác giả dân gian a Mục đích: HS biết đời Mường Bi thể điều nhận thức tác giả dân gian b Nội dung: Tìm hiểu chi tiết ảo truyện c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học 3.Cách giải thích đời tập Mường Bi thể điều nhận - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK thức tác giả dân gian? liên hệ thực tế - Cách giải thích đời Mường Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập Bi câu chuyện thể nhận thức GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực sơ khai, hồn nhiên tác giả dân gian nhiệm vụ xưa - HS làm cá nhân Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 2.4: Những dấu hiệu giúp em nhận Sự tích Mường Bi truyện cổ tích a Mục đích: HS biết dấu hiệu giúp em nhận Sự tích Mường Bi truyện cổ tích b Nội dung: Tìm hiểu dấu hiệu giúp em nhận Sự tích Mường Bi truyện cổ tích c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học Những dấu hiệu giúp em nhận tập Sự tích Mường Bi truyện cổ - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK tích? liên hệ thực tế Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập -Truyện Sự tích Mường Bi truyện cổ GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực tích vì: nhiệm vụ + Truyện có yếu tố kì ảo, hoang đường - HS làm việc theo cặp đôi + Truyện thể ước mơ, khát vọng Bước 3: Báo cáo kết thảo nhân dân sống tốt đẹp luận HS: Trình bày kết GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức ghi bảng HS: Lắng nghe, ghi Hoạt động 3: Luyện tập a Mục đích: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức học b Nội dung: Trả lời câu hỏi c Sản phẩm: câu trả lời học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: đưa câu hỏi liên quan đến học hơm (?) Em thích chi tiết truyện Sự tích Mường Bi? Hãy viết đoạn văn khoảng câu trình bày suy nghĩ em chi tiết - GV yêu cầu HS trình bày đoạn văn nêu quan điểm riêng chi tiết yêu thích văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập HS trình bày sản phẩm Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS trình bày Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chuẩn kiến thức, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm học Hoạt động Vận dụng a Mục đích: HS biết giải thích vấn đề có liên quan đến học hôm b Nội dung: Vận dụng kiến thức c Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, câu trả lời, làm học sinh d Cách thực Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Yêu cầu HS hoàn thành nội dung: Một số hoạt động để gìn giữ, lưu truyền truyện cổ tích dân tộc tỉnh Hịa Bình Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập GV: Gợi ý, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ HS: Suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận HS: trình bày kết -Sưu tầm truyện cổ tích dân tộc tỉnh Hịa Bình - Kể chuyện cho bạn bè, người thân để góp phần lưu truyền, lan tỏa truyện cổ tích địa phương - Sáng tác, chuyển thể truyện cổ tích sang hình thức khác như: vẽ tranh, đóng kịch… GV: Lắng nghe, gọi HS nhận xét bổ sung Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV: Chuẩn kiến thức HS: Lắng nghe ghi nhớ 10 *Tổng kết đánh giá: (?): Hãy sưu tầm số truyện cổ tích địa phương em Hợp Ti n, ngày tháng năm 2022 TM TỔ CHUN MƠN PHĨ TỔ TRƯƠNG Bùì Đại Vương