1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án gdđp 6 chủ đề 3

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 374,91 KB

Nội dung

Trường THCS Tân Túc Giáo án Giáo dục địa phương Khối Chủ đề LỄ HỘI VĂN HOÁ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỄ HỘI NGHINH ƠNG HUYỆN CẦN GIỜ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Kể tên số lễ hội tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh - Nêu nguồn gốc Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ - Mô tả nét Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ - Nhận biết tầm quan trọng Lễ hội đời sống ngư dân huyện Cần Giờ Thành phố Hồ Chí Minh - Lập kế hoạch bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hoá lễ hội Tư tưởng - Hiểu ý nghĩa lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ người dân địa phương - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ di sản văn hóa địa phương nói riêng nước nói chung Kỹ - Giúp học sinh làm quen với phương pháp tìm hiểu lịch sử địa phương qua sưu tầm tài liệu, tiếp xúc với người thật, việc thật B PHƯƠNG PHÁP - Trực quan, phát vấn, tường thuật, thảo luận nhóm, liên hệ thực tế C THIẾT BỊ, TÀI LIỆU - Máy tính D HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Khởi động: - Giáo viên giới thiệu chương trình tài liệu giảng dạy chương trình lịch sử địa phương trường Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh - GV cho HS quan sát số hình ảnh số lễ hội văn hóa tiêu biểu thành phố Hồ chí Minh HS quan sát kể tên lễ hội văn hóa hình: + Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu + Hội chùa Ông + Lễ đền thờ Phan Cơng Hớn + Hội miếu Ơng Địa + Lễ Kỳ Yên đình Phú Nhuận … Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Tân Túc Giáo án Giáo dục địa phương Khối Bài mới: - Giáo viên cho học sinh xem đoạn clip lễ Nghinh Ông – Cần Giờ? - Hãy trình bày điều mà em quan sát xem đoạn clip trên? Để hiểu rõ lễ hội nghinh Ông –Cần Giờ , lễ hội văn hóa tiêu biểu Thành phố Hồ Chí Minh, hơm chúng ta tìm hiểu : Chủ đề – Lễ hội văn hóa thành phố Hồ Chí Minh HỌAT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT * Hoạt động 1: Khái quát Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ - GV gọi học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi sau: Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ tổ chức ba ngày (từ ngày 15 đến ngày 17 tháng âm lịch năm) với quy mô cấp thành phố Lễ hội Nghinh Ông diễn di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố Lăng Ơng Thuỷ Tướng (hay cịn gọi Thạnh Phước Lạch) số địa điểm Cơng viên văn hố di tích lịch sử quốc gia Căn Rừng Sác, di tích lịch sử cấp thành phố đình Cần Thạnh, đường trung tâm thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ biển Ngồi ra, số địa điểm đình, miếu có thờ cá Ơng như: di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố đình Bình Khánh (xã Bình Khánh), đình Đồng Hồ (xã Long Hồ), đình An Thới Đơng, đình Thạnh An (xã Thạnh An), đình Tam Thơn Hiệp (xã Tam Thơn Hiệp), đình An Thới Đơng (xã An Thới Đơng), miếu Bà (xã Long Hồ) tổ chức cúng Ông vào ngày rằm (15 tháng âm lịch) Sau cúng Ông xong, tất ngư dân tụ hội thị trấn Cần Thạnh để tham dự Lễ hội Nghinh Ông (Theo Sở VHTT TP HCM, ngày tháng 11 năm 2018) Em xác định: – Tên lễ hội: ? – Thời gian diễn lễ hội: ? – Địa điểm: ? – Quy mô lễ hội: ? HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 2: Nguồn gốc hình thành Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ - GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi sau: Cần Giờ huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời Cuộc sống người dân nơi gắn liền với sống sông nước, đánh bắt thuỷ hải sản Chính gắn liền với sống Khái quát lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ: - Thời gian diễn ra: từ ngày 15 đến ngày 17 tháng âm lịch năm - Địa điểm: Lễ hội Nghinh Ơng diễn di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố Lăng Ông Thuỷ Tướng (hay gọi Thạnh Phước Lạch) số địa điểm Cơng viên văn hố di tích lịch sử quốc gia Căn cứ Rừng Sác, di tích lịch sử cấp thành phố đình Cần Thạnh, đường trung tâm thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ biển… - Quy mô lễ hội: cấp thành phố Năm học: 2021 – 2022 Nguồn gốc hình thành Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ - Sự đời tín ngưỡng thờ cá Ơng gắn với hai truyền thuyết: + Truyền thuyết thứ nhất gắn với Phật giáo + Truyền thuyết thứ hai gắn với buổi đầu lập quốc Nguyễn Ánh Trường THCS Tân Túc sông nước, phụ thuộc vào công việc đánh bắt thuỷ hải sản biển, vậy, qua bao thời kì phát triển lịch sử, ngư dân Cần Giờ ln xem Thần Nam Hải (cá Ông, cá Voi) vị thần che chở cho ngư dân sống Và từ xa xưa, ngư dân Cần Giờ lập Miếu Hải Thần (tức di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng nay) để thờ cúng Thần Nam Hải (cá Ông, cá Voi) Sự đời tín ngưỡng thờ cá Ơng gắn với hai truyền thuyết dân gian lưu truyền đến là: – Truyền thuyết thứ gắn với Phật giáo: Cá Ông tiền thân đức Quan Thế Âm Bồ Tát có lần hố thân để cứu khổ chúng sinh – Truyền thuyết thứ hai gắn với buổi đầu lập quốc Nguyễn Ánh: Khi bị quân Tây Sơn truy đuổi, thuỷ quân Nguyễn Ánh tháo chạy biển gặp phải sóng to gió lớn, lúc nguy khốn có cá Ông to lớn ghé đưa thuyền vào bờ Sau thắng quân Tây Sơn lên vua, nhớ ơn cứu mạng, Nguyễn Ánh phong tặng cá Ông Nam Hải Đại Tướng quân cho dân lập miếu thờ cúng cá Ông Riêng Cần Giờ, truyền thuyết cá Ông lưu truyền phổ biến nay: Ngày 16 tháng âm lịch, cá Ơng lãng nhiệm vụ, để chìm ghe làm chết nhiều người bão, nên cá Ông bị Long Vương Thuỷ Tề trừng phạt, cho cá Đao chém làm ba khúc, xác tấp vào Thắng Tam (Vũng Tàu), Phước Tỉnh (Long Đất) Cần Thạnh (Cần Giờ), làng thỉnh phận thi thể cá Ông thờ cúng a Em cho biết tín ngưỡng thờ cúng cá Ơng có truyền thuyết? b Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ gắn với truyền thuyết nào?  HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 3: Ý nghĩa Lễ hội - GV gọi học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi sau: Lễ hội Nghinh Ông hay tục thờ cúng cá Ông (tức cá Voi) lưu truyền từ lâu đời sống văn hoá tinh thần xã hội ngư dân ven biển huyện Cần Giờ Lễ hội tổng kết mùa đánh bắt biển ngư dân, chuẩn bị cho mùa đánh bắt với ước vọng mùa bội thu, cầu nguyện bình an biển ước mong sống ấm no, hạnh phúc Lễ hội thể lòng thành kính, biết ơn, tạ ơn Thần Nam Hải (cá Ơng) Thần Biển ngư Năm học: 2021 – 2022 Giáo án Giáo dục địa phương Khối - Riêng Cần Giờ, truyền thuyết cá Ông lưu truyền phổ biến nay: Ngày 16 tháng âm lịch, cá Ông lãng nhiệm vụ, để chìm ghe làm chết nhiều người bão, nê bị Long Vương Thuỷ Tề trừng phạt, cho cá Đao chém làm ba khúc, xác tấp vào Thắng Tam (Vũng Tàu), Phước Tỉnh (Long Đất) Cần Thạnh (Cần Giờ), làng thỉnh phận thi thể cá Ông thờ cúng Ý nghĩa Lễ hội - Mục đích: + Lễ hội tổng kết mùa đánh bắt biển ngư dân, chuẩn bị cho mùa đánh bắt với ước vọng mùa bội thu, cầu nguyện sự bình an biển ước mong sống ấm no, hạnh phúc + Lễ hội thể tấm lòng thành kính, biết ơn, tạ ơn Thần Nam Hải (cá Ông) Thần Biển ngư dân huyện Cần Giờ Trường THCS Tân Túc dân huyện Cần Giờ Đồng thời, lễ hội thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn”, dịp để ngư dân tưởng niệm người Cần Giờ có cơng đầu việc chế tạo phương tiện biển, ngư cụ đánh bắt thuỷ hải sản để phục vụ cho ngư dân Đây dịp để ngư dân nghỉ ngơi, vui chơi giải trí sau ngày biển gian khổ, bạn bè gần xa có thời gian thăm hỏi, chúc tụng lẫn qua trao đổi kinh nghiệm biển, nâng cao hiệu sản xuất, đánh bắt thuỷ hải sản Vì vậy, lễ hội trở thành ngày Tết ngư dân, ngày tết Trung thu thiếu nhi toàn huyện Cần Giờ Lễ hội Nghinh Ơng huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh gồm có hai phần: phần Lễ phần Hội đan xen thời gian, địa điểm tổ chức lễ hội khác (Theo Sở VHTT TP HCM, ngày tháng 11 năm 2018) a Em cho biết Lễ hội Nghinh Ông tổ chức nhằm mục đích gì? b Lễ hội Nghinh Ơng – Cần Giờ thể truyền thống gì dân tộc ta? Giải thích c Vì Lễ hội cịn xem ngày Tết ngư dân huyện Cần Giờ?  HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 4: Diễn trình phần Lễ Phần Lễ tổ chức trang nghiêm long trọng di tích Lăng Ông Thuỷ Tướng vùng biển thuộc thị trấn Cần Thạnh Lễ hội bắt đầu vào ngày 15 tháng âm lịch kết thúc vào ngày 17 tháng âm lịch năm Học sinh đọc thông tin thảo luận Thông tin * Ngày 15 tháng âm lịch: gồm chương trình lễ sau: – Lễ Thượng Kì: tổ chức ngồi trời, phía trước cửa di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng Nghi thức Lễ Thượng Kì gồm bước sau: đầu tiên, ông Chủ Hội Nghinh Ông đánh ba hồi trống chiêng trống báo hiệu Lễ hội Nghinh Ông bắt đầu Sau bơ lão, cấp lãnh đạo địa phương ngư dân tham dự đến thắp hương ngày đầu lễ hội Sau ba hồi trống nghi thức treo cờ, cờ ngũ sắc kéo lên tung bay ánh sáng ban mai tạo nên giao hoà trời biển, tạo nên vẻ linh thiêng lễ hội – Lễ mừng công ngư dân Cần Giờ: buổi lễ tổng kết năm đánh bắt, nuôi thuỷ hải sản ngư Năm học: 2021 – 2022 Giáo án Giáo dục địa phương Khối -Thể truyền thống: uống nước nhớ nguồn -Lễ hội xem ngày Tết ngư dân huyện Cần Giờ Diễn trình phần Lễ: - Nghi thức phần Lễ có tên gọi: Lễ Thượng Kì - Tiến trình phần Lễ: + Ngày 15 tháng âm lịch: gồm chương trình lễ sau: Lễ Thượng Kì, Lễ mừng cơng ngư dân Cần Giờ, Lễ Cúng bạn cũ lái xưa, Lễ Cầu An + Ngày 16 tháng âm lịch: ngày Lễ lễ hội, trọng tâm Lễ Nghinh Ông hay gọi lễ cúng Ông diễn vùng biển thị trấn Cần Thạnh vào lúc 10 sáng + Ngày 17 tháng âm lịch: tất ban chủ sự đứng làm Đại lễ cổ truyền, sau đó lễ tạ ơn Thần Nam Hải (Cá Ông) nghi lễ bế mạc Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh - Nét độc đáo Lễ Đại Bội (lễ hát tuồng) Lễ Nghinh Ông: + Các tuồng thể tính dân tộc sâu sắc, mang âm hưởng hùng tráng, đề cao Trường THCS Tân Túc dân nhằm mục đích tạo cho ngư dân có dịp giao lưu học hỏi kinh nghiệm đánh bắt, nuôi thuỷ hải sản dịp để tôn vinh tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc việc nuôi thuỷ hải sản, đánh bắt thuỷ hải sản Qua đó, khuyến khích ngư dân phát triển nghề nghiệp để phát triển kinh tế – Lễ Cúng bạn cũ lái xưa: tổ chức di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng Gồm có nhiều bơ lão với trang phục áo dài, khăn đóng đơng đảo ngư dân Họ mang theo lễ vật đến để đáp tạ ơn Ông cho ngư dân mùa đánh bắt bội thu, đồng thời tưởng niệm người đất Cần Giờ có cơng đầu việc chế tạo ngư cụ đánh bắt phương tiện biển phục vụ cho ngư dân sản xuất, đồng thời tưởng nhớ người biển Qua thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn” mang tính nhân văn sâu sắc ngư dân Cần Giờ – Lễ Cầu An: tổ chức trang nghiêm di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng theo nghi thức lễ cúng xưa Nghi lễ bơ lão có giọng đọc tốt đứng đọc kinh Cầu An Bài kinh mang tính chất cầu siêu cho ngư dân khuất; cầu phúc cho người miền biển làm ăn phát đạt, có sống ấm no hạnh phúc Ngồi ra, cịn nghi thức lễ cầu an khách thập phương; ngư dân gửi gắm niềm tin vào che chở, phù hộ cá Ông biển Khi đọc xong, bô lão đốt sớ Cầu An gửi trọn niềm tin cá Ông nhận lời cầu nguyện ngư dân Sau Lễ Cầu An kết thúc lúc thời gian điểm ngày 16 tháng âm lịch, thời gian mà theo phong thuỷ khoảnh khắc giao thời, mà khí âm kết thúc, khí dương bừng sáng, thời điểm tốt ngày Đúng thời gian này, người ta làm heo tế Thần (heo tế cần phải hội tụ yếu tố sau: heo có màu lơng, khơng có đốm lơng hay có lẫn màu lơng khác) Khi làm heo tế, người ta lấy huyết heo cạo thêm phần lông đỉnh đầu bỏ vào li rượu để tế Thần Người ta gọi Thỉnh Sanh hay gọi tế Mao Huyết Giáo án Giáo dục địa phương Khối gương tận trung báo quốc hay học ứng xử người với người… + Nghệ thuật vũ đạo kết hợp ngơn ngữ hình để diễn đạt nội dung diễn + Sự công phu, tỉ mỉ từ trang phục, hóa trang diễn viên Thông tin * Ngày 16 tháng âm lịch: ngày Lễ lễ hội, trọng tâm Lễ Nghinh Ông hay cịn gọi lễ cúng Ơng diễn vùng biển thị trấn Cần Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Tân Túc Giáo án Giáo dục địa phương Khối Thạnh vào lúc 10 sáng Bắt đầu nghi lễ nghi thức khiêng Kiệu Nghinh Ông từ di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng diễu qua đường phố đến cửa biển Cần Thạnh dừng lại Sau đó, Kiệu Nghinh Ơng chuyển lên ghe nghinh (ghe chủ) để biển đón Ơng Ghe Nghinh Ông Hội Vạn Lạch chọn từ trước trang trí lộng lẫy tất tàu thuyền khác Theo tục lệ xưa, ghe chọn để Nghinh chủ ghe khơng có tang chế Đúng 10 giờ, kiệu Nghinh Ông đưa lên ghe chủ đến “tam giang khẩu” lễ Nghinh Ơng biển thức diễn Các nghi lễ ban Quý tế (là bô lão lớn tuổi ngư dân bầu ra) thực Khởi đầu cho lễ cúng Ông biển ba hồi trống vang lên, sau hai bơ lão đứng chủ trì lễ rước Ơng biển Mâm cỗ lúc đặt thêm xôi, thịt heo sống, sớ Cầu An, gạo, muối giấy tiền vàng mã Nghi thức lễ gồm: lễ thượng hương (thắp hương), lễ chầu rượu (hai bô lão thắp hương vái ba vái, ba lạy), lễ đọc sớ (do bô lão đọc sớ, sau đọc xong đốt rải tro xuống biển), lễ đại điền (lễ dâng trà theo tục lệ cổ truyền người Việt) Sau Lễ dâng trà kết thúc, đồn ghe nghinh Ơng quay đầu hướng đất liền, bô lão cử đốt giấy tiền sớ cầu an ngư dân gửi đến Ông với ước mong mang điềm phước lành cho họ Tiếp vãi gạo, muối xuống biển hình thức tỏ lịng cảm ơn oan hồn, binh tôm tướng cá (do người dân tưởng tượng tin hộ tống Ông) Đến đồn ghe thuyền rước kiệu Ơng gần cập vào đất liền đồn ghe thuyền di chuyển thành vòng tròn tiếng trống, chiêng vang dội cộng với tiếng reo hò ngư dân tạo nên khơng khí sơi động mừng Ơng từ ngồi khơi trở với đất liền nghi lễ mắt chào quan khách Lễ Túc Yết (gồm lễ Xây Chầu võ lễ Đại Bội) tổ chức Lăng Ông Thuỷ Tướng Lễ Xây Chầu võ diễn phần nghi thức quan trọng, trọng tâm lễ trống Đại Lôi (đại cổ) chọn để xây chầu nội dung gồm: phần lễ thỉnh roi (ông Chấp thỉnh roi, lấy khăn lau mặt trống, quấn vào roi chầu, chừa phần góc khăn), phần lễ khai thông thái cực (ông Chấp đánh vào mặt trống tiếng lớn, hai tiếng nhẹ), phần lễ tam luân (ông chấp đánh ba hồi trống tam luân, tổng cộng 12 tiếng),… Tiếng trống vang Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Tân Túc Giáo án Giáo dục địa phương Khối lên có ý nghĩa khởi cho vui mừng đón tiếp Ông Sau đó, lễ thắp hương cho Ông lễ cúng Ơng, đọc văn tế Cuối ơng chấp đánh trống khai tràng, kết thúc tiếng trống chầu lúc kết thúc lễ Xây Chầu bắt đầu lễ Đại Bội Lễ Đại Bội lễ hát tuồng cho Ông xem phần Võ Ca di tích Lăng Ơng Thuỷ Tướng Đồn nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh thực Các tuồng hát cho Ông xem tuồng cổ lưu truyền như: Mộc Quế Anh dâng cây, Lưu Kim Đính giải giá Thọ Châu, Ngọc Kì Lân xuất thế, Tam nữ đồ Vương, Phụng Nghi Đình,… * Ngày 17 tháng âm lịch: tất ban chủ đứng làm Đại lễ cổ truyền, sau lễ tạ ơn Thần Nam Hải (Cá Ơng) nghi lễ bế mạc Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh Trong ngày này, ngư dân khách dự lễ tiếp tục trở Lăng Ông Thuỷ Tướng để dự Đại lễ tạ ơn Ông cầu an, cầu tài, cầu hạnh phúc cho gia đình a Nghi thức phần Lễ có tên gọi gì? b Liệt kê (tên) tiến trình phần Lễ c Nét độc đáo Lễ Đại Bội (lễ hát tuồng) Lễ Nghinh Ông theo cách hiểu em gì?  HS thảo luận theo nhóm, đại diện nhóm trình bày  GV nhận xét, chốt ý * Hoạt động 5: Diễn trình phần Hội - GV gọi học sinh đọc thơng tin thảo luận: Song song với phần Lễ phần Hội gồm hoạt động văn hoá, văn nghệ, vui chơi, giải trí như: thả chài, bắt vịt biển, trói cua, đá bóng, cà kheo, … diễn sôi từ bãi biển chợ Cần Giờ kéo dài đến bãi biển Công viên Cần Thạnh suốt từ ngày 15 đến 17 tháng âm lịch, nhằm tạo cho người tham dự thưởng thức khơng khí vui tươi, hạnh phúc an lành sau ngày lao động vất vả năm Thời gian gần đây, lễ hội tổ chức thêm số hoạt động văn hoá, thể thao lành mạnh như: đánh bi sắt, chạy marathon, cờ tướng, bóng chuyền bãi biển, triễn lãm thành tựu nghề biển ngành nghề khác địa phương, qua tạo điều kiện cho khách tham dự giao lưu với ngư dân Ngoài ra, điệu múa lân (lân sư múa cầu, lân mai hoa thung, biểu diễn múa rồng) đoàn lân, sư, rồng chuyên nghiệp Năm học: 2021 – 2022 Diễn trình phần Hội: - Trình bày hiểu biết em hoạt động văn hố, văn nghệ, vui chơi, giải trí phần Hội Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ: thả chài, bắt vịt biển, trói cua, đá bóng, cà kheo, đánh bi sắt, chạy marathon, cờ tướng, bóng chuyền bãi biển, triễn lãm thành tựu nghề biển ngành nghề khác địa phương - Nêu cảm nghĩ em hình thức nội dung Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ: Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ nghi lễ truyền thống lớn nhất người dân huyện nhất có biển thành phố Hồ Chí Minh Trường THCS Tân Túc Thành phố Hồ Chí Minh biểu diễn tạo thêm đa dạng văn hoá lễ hội Từ năm 2011 đến có thêm hội thả diều đèn nghệ thuật vào lúc 22 Câu lạc diều Sài Gòn biểu diễn Đặc biệt, vùng biển Cần Giờ có tổ chức Hội hoa đăng vào lúc 23 ngày 15 tháng âm lịch, thu hút đông đảo bà ngư dân tham gia Lễ hội Nghinh Ông diễn vào dịp rằm tháng trùng với Tết Trung Thu, Ban tổ chức lễ hội kết hợp tổ chức hội rước đèn Trung thu vào lúc 18 30 phút ngày 15 tháng âm lịch nhằm tạo hoạt động vui chơi cho em thiếu nhi Lễ cúng Ông biển Cần Giờ khơng mang nét riêng hình thức mà nội dung cúng tế Từ hình thức cúng Ông biển đến nghinh Ông lăng, diễn tuồng cho Ông xem mang âm hưởng lễ nghi vùng sông nước Nam Bộ khác hẳn tập tục cúng Ông tỉnh khác đất nước Việt Nam (Theo Sở VHTT Tp.HCM, ngày tháng 11 năm 2018) a Trình bày hiểu biết em hoạt động văn hoá, văn nghệ, vui chơi, giải trí phần Hội Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ b Nêu cảm nghĩ em hình thức nội dung Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ  HS thảo luận theo nhóm  GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét, chốt ý * Hoạt động 6: Nhận xét chung - GV gọi học sinh đọc thông tin trả lời câu hỏi sau: Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm tri thức dân gian ngư dân huyện Cần Giờ sinh hoạt đời sống lao động nghề đánh bắt thuỷ hải sản biển Lễ hội với nghi thức, nghi lễ, trò chơi mang tính độc đáo riêng thể sắc văn hố ngư dân ven biển cịn di sản văn hố phi vật thể có tính đại diện ngư dân ven biển huyện Cần Giờ Lễ hội Nghinh Ông thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ có nét tương đồng với số nghi thức lễ so với lễ hội Cầu Ngư lễ hội Nghinh Ông khác khu vực lại có nét đặc trưng riêng số nghi tiết lễ hội diễn vào dịp Tết Trung Thu, cộng thêm nhiều huyền thoại, chuyện kể dân gian lịch sử hình thành phát triển vùng đất rừng ngập mặn Cần Giờ Năm học: 2021 – 2022 Giáo án Giáo dục địa phương Khối Nhiều người dân Cần Giờ xem lễ hội tết thứ hai năm sau tết Nguyên Đán cổ truyền người Việt Thông qua lễ hội, họ hòa mình hoạt động vui chơi giải trí đồng thời thể tinh thần “Uống nước nhớ nguồn” cá Ơng – lồi cá xem thần hộ mệnh họ biển Hằng năm, đến dịp rằm tháng tám âm lịch hàng trăm ghe thuyền háo hức trang trí cờ hoa chuẩn bị biển rước Ông cầu mong mùa đánh bắt bội thu, sống ấm no… Nhận xét chung: - Lễ hội Nghinh Ông huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm tri thức dân gian ngư dân huyện Cần Giờ sinh hoạt đời sống lao động nghề đánh bắt thuỷ hải sản biển Trường THCS Tân Túc Giáo án Giáo dục địa phương Khối từ tạo nên lễ hội Nghinh Ông mang màu sắc riêng biệt địa phương (Theo Sở VHTT Tp.HCM, ngày tháng 11 năm 2018) Câu hỏi: Việc tổ chức lễ hội Nghinh Ông phản ánh điều gì sinh hoạt đời sống lao động nghề đánh bắt thuỷ hải sản biển?  HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày  GV nhận xét, chốt ý LUYỆN TẬP Thông tin: Lễ hội Nghinh Ông Cần Giờ 100 năm, Bộ văn hố – thể thao du lịch cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia từ năm 2013 Lễ hội nhằm tổng kết mùa đánh bắt biển ngư dân chuẩn bị cho mùa đánh bắt biển ngư dân chuẩn bị cho mùa đánh bắt với ước vọng mùa bội thu, thể lịng thành kính tạ ơn Thần Nam Hải Thần Biển ngư dân huyện Cần Giờ a Em thảo luận nhóm, phân tích, đánh giá trình bày tầm quan trọng việc giữ gìn Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ b Theo em, cần phải làm gì để giữ gìn phát huy lễ hội truyền thống VẬN DỤNG Bài tập 1: Quảng bá Lễ hội Nghinh Ông – Cần Giờ - Yêu cầu thực hiện: Chia nhóm thiết kế sản phẩm (tuỳ chọn), theo gợi ý sau: – Áp phích (Posters) – Brochure – Tranh vẽ tuyên truyền – Câu hiệu (slogan) Thuyết minh giới thiệu sản phẩm nhóm Bài tập 2: Trong vai trò lãnh đạo/ hướng dẫn viên/ phóng viên/ cư dân huyện Cần Giờ, em làm gì để bảo tồn, quảng bá phát huy giá trị văn hố lễ hội Nghinh Ơng huyện Cần Giờ? Dặn dò: - Học thuộc - Chuẩn bị chủ đề Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Năm học: 2021 – 2022 Trường THCS Tân Túc Năm học: 2021 – 2022 Giáo án Giáo dục địa phương Khối 10

Ngày đăng: 07/08/2023, 20:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w