1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gdđp 6 chủ đề 1 (tiết 1+2+3+4)

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 253,93 KB

Nội dung

Giáo án Địa lí - KNTT - Trường THCS Tân Phú Ngày soạn: 04/09/2022 Tiết Tiết Tiết Ngày, 09/09 16/09 23/09 tiết dạy Lớp dạy 6A GV: Đỗ Thị Xuân Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 30/09 08/09 15/09 22/09 29/09 06/09 13/09 20/09 27/09 6B 6C Tiết 1+2+3+4: Chủ đề 1: HÀ NỘI TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X I MỤC TIÊU: Kiến thức: Hs biết được: - Hà Nội- vùng đất thời tiền sử - Hà Nội thời kì Văn Lang - Âu Lạc - Hà Nội thời kì Bắc thuộc Năng lực: + Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, trình bày để thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát giải nhiệm vụ sống Phẩm chất: - Tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc - Cảm phục trân trọng người thơng minh, có tài II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu giảng điện tử, máy chiếu… Học sinh: Sách giáo khoa, nghiên cứu tài liệu liên quan đến học III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước vào b) Nội dung: - Bài hát: c) Sản phẩm: - Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Gv chiếu video hát: “ Hà Nội trái tim hồng” - Bước 2: GV hỏi hs: Em cảm nhận hát này? HSTL - Bước 3: Gv khen ngợi Hs dẫn vào Các em thân mến! “Hà Nội trái tim hồng”- giai điệu hát thúc nhớ Hà Nội Để tìm hiểu rõ Hà Nội xa xưa nào? Hôm cô em khám phá, tìm hiểu về: HÀ NỘI TỪ THỜI TIỀN SỬ ĐẾN THẾ KỈ X Giáo án Địa lí - KNTT - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức 2.1 Hoạt động: Tìm hiểu Hà Nội – Vùng đất thời tiền sử a) Mục tiêu: HS xác định thời gian xuất người có mặt đất Hà Nơi văn hóa tồn Hà Nội thời kì b) Nội dung: - GV giao nhiệm vụ cá nhân, - HS quan sát hình ảnh, để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh Dự kiến sản phẩm NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - Dựa vào thông tin GV đưa trả lời câu hỏi: ? Dấu vết người đất Hà Nội cách ngày năm? ? Vậy dựa vào đâu để nhà khoa học biết điều đó? ? Cư dân Hà Nội biết sử dụng đồ đồng, đồ sắt để thay công cụ đá nào? ? Các nhà khảo cổ phát di văn hóa nào? Bước 2: HS thực nhiệm vụ: - HSTL - GV quan sát, trợ giúp HS có yêu cầu Đánh giá thái độ khả thực nhiệm vụ học tập HS Bước 3: Báo cáo kết trao đổi - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa Bước 4: Đánh giá - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động HS chốt lại nội dung thấy cần thiết GV cho HS quan sát số di vật đá tìm thấy thời kì GV chuyển ý: Hà Nội - Vùng đất thời tiền sử: - Khoảng vạn năm trước tìm thấy dấu vết người đất Hà Nội - Cách khoảng nghìn năm cư dân sống Hà Nội biết sử dụng đồ đồng, đồ sắt - Nhiều di văn hóa: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn 2.2 Hoạt động: Tìm hiểu Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc: a) Mục tiêu: HS xác định thời gian tồn nhà nước Văn Lang – Âu Lạc nét độc đáo thành Cổ Loa b) Nội dung: Giao nhiệm vụ cá nhận, HS quan sát hình ảnh, để trả lời câu hỏi GV Giáo án Địa lí - KNTT - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: Hoạt động giáo viên học sinh NV 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - Gv chiếu video HSQS - Chiếu: PHT Dự kiến sản phẩm Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc: - Thời Văn Lang: + Thời gian tồn tại: Từ TK VII TCN- kết thúc vào khoảng năm 208 TCN + Người đứng đầu: Hùng Vương + Kinh đô: Phong Châu-Phú Thọ - Thời Âu Lạc: + Từ 208 TCN-179 TCN + Người đứng đầu: An Dương Vương + Kinh đô: Cổ Loa – Đông Anh Bước 2: HS thực nhiệm vụ ? Qua đoạn clip em chọn từ cụm từ thích hợp để hồn thành bảng thống kê (PHT) (HS làm vào PHT chuẩn bị trước nhà) Bước 3: Báo cáo kết - GV gọi HS trình bày - HS khác lắng nghe, thảo luận thêm, bổ sung, chỉnh sửa Bước 4: Đánh giá, nhận xét - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập HS, đánh giá kết hoạt động - HS chốt lại nội dung thấy cần thiết - GV chiếu video: Giới thiệu Cổ Loa - GV: video nói đến Cổ Loa Video gợi cho em nhớ đến nhân vật nào? - GV: Liên hệ, giáo dục HS GV chuyển ý 2.3 Hoạt động: Tìm hiểu Hà Nội thời Bắc thuộc a) Mục tiêu: HS xác định thời gian tồn thời Bắc thuộc Hà Nội b) Nội dung: - GV: Giao nhiệm vụ cá nhận, - HS quan sát hình ảnh, để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: Giáo án Địa lí - KNTT - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân Hoạt động giáo viên học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ? Hà Nội thời bắc thuộc? Dự kiến sản phẩm Hà Nội thời Bắc thuộc: - Năm 454- 456, Hà Nội ghi lại trung tâm huyện Tống Bình - Năm 40 Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh đuổi nhà Hán, xây dựng kinh đô Mê Linh - Năm 542-544, Lý Bí khởi nghĩa, đánh đuổi nhà Luơng lên ngơi Hồng đế, xây dựng chùa Khai Quốc, đóng vùng đất thuộc Thăng Long-Hà Bước 2: HS thực nhiệm vụ Nội - HS làm việc theo nhóm ( HS chuẩn bị - Khoảng năm 766-779- Phùng Hưng trước nhà) khởi nghĩa Đường Lâm (Sơn Tây) Bước 3: Báo cáo kết đánh chiếm phủ Tống Bình Đơ hộ sử - Các nhóm trình bày, báo cáo sản phẩm Cao Chính Bình thua, ốm mà chết nhóm - Năm 931, Dương Đình Nghệ đem ( GV: chia sẻ hộ PHT nhóm) quân cơng Tống Bình, chiếm + Nhóm 1: Trình bày Tống Bình (Hà Nội) + Các nhóm khác nghe, nhận xét… - Sau đánh tan quân Nam Hán Bước 4: Đánh giá, nhận xét sông Bạch Đằng (cuối năm 938), Ngô - Gv nhận xét Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa - GV đánh giá tinh thần thái độ học tập (Đông Anh) HS, đánh giá kết hoạt động nhóm HS; chốt lại nội dung Gv chuyển ý HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức Hà Nội b Nội dung: - Trò chơi: Nhận diện nhân vật lịch sử c Sản phẩm: - HS quan sát video, sau trả lời đưa đáp án phù hợp d Tổ chức hoạt động HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Bài làm HS d) Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Giáo án Địa lí - KNTT - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân - Hành trình tìm sợi đỏ Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Tìm hiểu thêm Hà Nội thời tiền sử Kể tên người Hà Nội xưa đóng góp vào khởi nghĩa Hai Bà Trưng Sau viết văn ngắn giới thiệu khái quát họ? Bước 3: Sản phẩm - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn Bước 4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS Bưuosc 5: Hướng dẫn HS học nhà: * Học cũ: - Học hồn thiện tập - Ơn tập học - Tìm hiểu thêm người Hà Nội xưa đóng góp vào khởi nghĩa Hai Bà trưng

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w