1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án chủ đề 1 2 3 địa phương 8

91 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,04 MB

Nội dung

Ngày soạn: 03/9/2023 Ngày dạy : 7/ 9/2023 Tiết CHỦ ĐỀ ( TIẾT) BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HỊ SƠNG MÃ I MỤC TIÊU Kiến thức : Học xong HS Biết hai lễ hội di sản cần gìn giữ quốc gia Hiểu tự hào điệu hò Bảo tồn phát huy giá trị di sản Năng lực a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức tư duy: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử di sản học hướng dẫn giáo viên - Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng - Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh tưu liệu lịch sử b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; vận dụng lực hợp tác để trả lời vấn đề đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi phát giải vấn đề đặt - Năng lực tự chủ tự học: Tự chủ tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất -Chăm chỉ: Giáo dục ý thức tìm hiểu lịch sử để biết đất nước ta có di sản nào cần giữ gìn phát huy - Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập có ý thức tìm hiểu di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, phiếu tập, hình ảnh… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Tạo tình tâm cho học sinh hào hứng khám phá nội dung học Học sinh nâng cao lực quan sát đánh giá tranh ảnh di sản b Nội dung: Cho học sinh quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Các ảnh chụp hình ảnh tư liệu lịch sử di sản Những hoạt động góp phần giúp cho người hiểu rõ lịch sử di sản dân tộc d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan di sản nào? * Thực nhiệm vụ - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên đưa * Báo cáo thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ; học sinh khác nhận xét, bổ sung, điều chỉnh - GV quan sát, gợi ý * Kết luận, nhận định Giáo viên kết luận chuẩn kiến thức: hình ảnh đựơc chụp Thanh Hóa Để tìm hiểu rộng di sản tìm hiểu học HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1 Đặc điểm hò sơng Mã 1.1 Khái qt hị sơng Mã a, Mục tiêu: Học sinh biết vai trò giá trị di sản b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa kiến thức liên quan để hiểu tư liệu giá trị văn hóa di sản c Sản phẩm học tập - Hình ảnh viết lễ hội d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò Nội dung ? Hãy cho biết xuất xứ hị sơng Mã 1 Khát qt hị sơng Mã Thanh Hố có nhiều thể loại hị, bắt nguồn từ đâu? phổ biến hị sơng nước, * Thực nhiệm vụ học tập có hị sơng Mã • Trình bày đặc - Học sinh suy nghĩ theo hệ thống câu hỏi giáo viên đề điểm bật hị sơng Mã • Trình bày ý nghĩa, giá trị hị sơng * Báo cáo kết Mã đời sống văn hoá tỉnh Thanh - Học sinh phát biểu ý kiến Hố • Tự hào, có ý thức bảo vệ phát huy giá trị hị sơng Mã - Học sinh tiến hành nhận xét, đời sống người dân xứ Thanh giáo viên gợi ý, hướng dẫn Là sản phẩm tinh thần * Kết luận, nhận định GV nhận xét đánh giá chuẩn người làm nghề chài lưới, vận chuyển hàng hoá đường sơng, hị sơng kiến thức Mã thể nhiều cung bậc tình cảm, gắn bó với sống mưu sinh sơng nước Các trai đị dọc thường hị giao duyên với nữ khách hàng đò Tiếng hò cất lên để giãi bày tâm sự, nỗi lòng người gắn bó với sơng nước Tiếng hị mạnh mẽ đội đua thuyền dịp lễ hội Tiếng hò nặng nhọc thuyền ngược nước Tiếng hò dứt khốt đị vượt thác Tiếng hị háo hức đị cập bến Có lúc tiếng hị lại khoan thai đị xi dịng, Người đặt danh xưng “hị sơng Mã” cho loại hình nghệ thuật đặc sắc nhạc sĩ Lê Quang Nghệ nhạc sĩ Mai Hồng Lan Ngồi phạm vi sơng Mã, hị sông Mã bao gồm phạm vi rộng tất tuyến vận tải đường thuỷ tỉnh Thanh Hoá Xưa bến trung tâm đò dọc bến Giàng tỉnh lị đặt làng Dương Xá Đến năm Gia Long thứ (1804) tỉnh lị chuyển Thọ Hạc từ Nam Ngạn - Bến Ngự trở thành bến trung tâm đị dọc sơng Mã HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Sản phẩm học tập: Sản phẩm phiếu học tập học sinh c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ Nhóm 1, Theo em hị Sơng Mã đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Đánh giá qua sản phẩm phiếu học tập nhóm học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề đặt thực tiễn b Sản phẩm: c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: 1.Vẽ tranh làm poster để quảng bá hị Sơng Mã * Thực nhiệm vụ HS thực nhiệm vụ theo câu hỏi trả lời cá nhân * Báo cáo, thảo luận HS trả lời, nhận xét, bổ sung nêu ý kiến cá nhân * Kết luận, nhận định GV nhận xét, đánh giá, nhận định sai câu trả lời định hướng cho học sinh Tiết CHỦ ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN HỊ SƠNG MÃ I MỤC TIÊU Kiến thức : Học xong HS Biết hai lễ hội di sản cần gìn giữ quốc gia Hiểu tự hào điệu hò Bảo tồn phát huy giá trị di sản Năng lực a Năng lực đặc thù - Năng lực nhận thức tư duy: Khai thác sử dụng thông tin số tư liệu lịch sử di sản học hướng dẫn giáo viên - Năng lực tìm hiểu lịch sử di sản: Tìm kiếm sưu tầm đuợc tư liệu để phục vụ cho học thực hoạt động thực hành, vận dụng - Năng lực sử dụng khai thác tranh ảnh tưu liệu lịch sử b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực nhiệm vụ học tập; vận dụng lực hợp tác để trả lời vấn đề đặt - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Sử dụng kiến thức học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi phát giải vấn đề đặt - Năng lực tự chủ tự học: Tự chủ tìm hiểu kiến thức vận dụng kiến thức vào sống Phẩm chất -Chăm chỉ: Giáo dục ý thức tìm hiểu lịch sử để biết đất nước ta có di sản nào cần giữ gìn phát huy - Trách nhiệm: Có trách nhiệm học tập có ý thức tìm hiểu di sản II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Học liệu: tài liệu, tranh ảnh, phiếu tập, hình ảnh… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG I: MỞ ĐẦU a.Mục tiêu: Tạo tình tâm cho học sinh hào hứng khám phá nội dung học Học sinh nâng cao lực quan sát đánh giá tranh ảnh di sản b Nội dung: Cho học sinh quan sát tranh ảnh trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Các ảnh chụp hình ảnh tư liệu lịch sử di sản Những hoạt động góp phần giúp cho người hiểu rõ lịch sử di sản dân tộc d Tổ chức thực * Giao nhiệm vụ học tập Quan sát hình ảnh cho biết hình ảnh liên quan di sản nào? HOẠT ĐỘNG II HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các điệu hò sơng Mã a, Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu điệu hị Sơng Mã b Nội dung: Cho học sinh khai thác kiến thức sách giáo khoa, tranh ảnh, video để tìm hiểu kiến thức: xem video c Sản phẩm học tập - Qua học thấy nét nghệ thuật đặc sắc điệu hò d Tổ chức thực Hoạt động thầy trò * Giao nhiệm vụ học tập - Học sinh hoạt động cá nhân: ? Hãy cho biết hị Sơng Mã gồm điệu nào? - Nét độc đáo điệu ? * THẢO LUẬN NHÓM: Phiếu học tập số * Thực nhiệm vụ Nội dung Các điệu hị sơng Mã Hị sơng Mã chia nhiều điệu, phổ biến chính, gồm: Hị rời bến, Hị đị xi, Hị đị ngược, Hị vác cạn, Hò cập bến Hò rời bến (còn gọi hò mời khách) Tính chất: lời chào nhà đị, nhắn nhủ, dặn dị, thơng báo HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình điều cần thiết lên đị mang lại khơng khí vui tươi, phấn khởi để chuyến đị khởi hành may mắn Làn điệu: Có lời xướng lời xô Lời xướng câu lục bát ngắt nhịp (2 từ lần) đệm thêm (tuỳ thích) Hị đò ngược (còn gọi hò chống sào, hò sắng ngược) Tính chất: Điệu hị đị ngược nước, khơng thể chèo được, trai đị chia làm hai nhóm cầm sào thay chống sào đẩy đò Làn điệu: Lời hị hiệu lệnh để hai nhóm chống, đẩy sào cho nhịp nhàng ư: í a dơ ta Lời xơ có hai từ dơ - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Kết luận lại nội dung Hò ngược hai điệu hò hò kéo thuyền hò vượt thác Giọng hò ngược nghe chậm chạp, có phần nặng nề Trong hành trình, chặng cực nhọc, thuyền phải bơi ngược dòng nước, trời trở gió, lúc trai đị vừa chống sào vừa hò điệu đượm màu sắc trữ tình đầy vẻ dí dỏm, lạc quan Hị đị xi (cịn gọi hị đường trường) Tính chất: Điệu hò đò qua dòng nước lặng hay nước xi, chèo lái dễ dàng, trai đị khách đò yên tâm, thư thái Làn điệu: Hò đò xi có số lượng điệu hị phong phú hệ thống điệu hị sơng Mã, với điệu hị: hị nhịp đơi 1, hị nhịp đơi 2, hị giọng dã (hay gióng dã), hị ai, hị niệm Phật, hò ru ngủ, hò văn Lời ca hị đị xi vận lấy từ ca dao, hị vè, truyện nơm Hị mắc cạn (cịn gọi hị vác cạn) Tính chất: Gặp dải cát nông chắn ngang luồng nước, thuyền bị mắc cạn Làn điệu: Hị mắc cạn có hai điệu hò kéo hò vác Hò kéo cất lên đị sa vào bãi cát ngầm nước sơng dâng cao, phải dùng dây kéo đị nhích dần Ví dụ: Thuyền anh đà cạn lên Mượt đơi dải yếm làm dây kéo thuyền Hị cập bến Tính chất: Đây chặng cuối cùng, sau nhiều ngày lênh đênh sơng nước, trải qua mắc cạn, vượt gió, vượt thác Mỗi lần đến bến, trai đò thường hò câu để thơng báo với hành khách đị cập bến Làn điệu: Có phần gấp gáp so với rời bến Lời xô cuối câu lục bát sôi tiếng reo mừng: Dô ta dô tà oa oa oa dô ta dô tà Ví dụ: Thuyền đà đến bến Sao chẳng dậy mà coi lấy hàng? HOẠT ĐỘNG III LUYỆN TẬP a Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Sản phẩm học tập: Sản phẩm phiếu học tập học sinh c Tổ chức hoạt động *Giao nhiệm vụ học tập: * Thực nhiệm vụ HS thực theo nhóm, giáo viên quan sát hỗ trợ Nhóm 1, Theo em hị Sơng mã có điệu nào? diễn đâu? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………… Nhóm 3, Học sinh tập hị vài điệu hị Sơng Mã? * Báo cáo, thảo luận - Đại diện nhóm thuyết trình - HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm trình bày * Kết luận, nhận định GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Đánh giá qua sản phẩm phiếu học tập nhóm học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức lĩnh hội để giải vấn đề đặt thực tiễn 10

Ngày đăng: 22/09/2023, 22:40

w