1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vat li 11 Giao an chu de 1 2

49 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 676,19 KB

Nội dung

- Tính được thế năng điện tích trong điện trường - Vận dụng công thức liên hệ giữa công với độ giảm thế năng và độ tăng động năng - Vận dụng công thức tính điện thế, hiệu điện thế - Liên[r]

Trang 1

Chủ đề 01: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG Đơn vị kiến thức 01: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LÔNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Nhận biết được thế nào là một điện tích, điện tích điểm

- Nêu được các cách làm cho vật nhiễm điện, cách nhận biết vật nhiễm điện

- Nêu được sự tương tác giữa hai loại điện tích

- Vẽ được các véc tơ tương tác điện giữa hai điện tích

- Phát biểu định luật cu lông, viết được biểu thức của định luật

- Biết cách tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm theo quy tắc hình bình hành

2 Kỹ năng:

- Xác định được phương chiều của lực cu lông tương tác giữa các điện tích điểm

-Vận dụng được định luật cu lông để giải các bài tập về các điện tích điểm

- Thực hành làm cho vật nhiễm điện do cọ xát

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập

- Quan tâm đến các hiện tượng nhiễm điện trong thực tế

4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tích,tương tác điện tích

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề trong thực tế

Trang 2

ghi nhận các kết quả để rút ra nhận xét về đặc điểm của các điện tích điểm Sau đó tổ chức cho học sinh báo cáokết quả thể chế hóa kiến thức.

Bước 1 (Khởi động): Làm nảy sinh và phát biểu vấn đề tìm hiểu đặc điểm của điện tích, điện tích điểm.Bước 2 (Giải quyết vấn đề - hình thành kiến thức)

Bước 3 (Luyện tập): Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng

Bước 4 (Vận dụng, tìm tòi mở rộng): Vai trò của điện tích đối với đời sống

Dự kiến việc tổ chức các hoạt động theo thời gian như bảng dưới:

Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về các hiện tượng điện tích 10phút

Hình thành

kiến thức

Hoạt động 2 Sự nhiễm điện của các vật

20 phútHoạt động 3 Sự tương tác điện giữa hai hay nhiều điện tích

Hoạt động 4 Định luật cu lông, tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm

Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng 10 phút

Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát

a Khi cọ xát thước nhựa vào len (hoặc dạ).

b Khi cọ xát thủy tinh vào lụa (hoặc dạ).

**Yêu cầu học sinh tìm hiểu về sự nhiễm điện của các vật trong việc lọc bụi ở các ống khói thải ra ở các nhàmáy, nhằm lọc bớt bụi, giảm bụi thải vào môi trường Hiện tượng áo sơ mi về mùa nắng heo vàng khi rũ áo cótiếng nổ lẹt đặt và phát sáng

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức về sự nhiễm điện đã học ở lớp 7

- Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng

c) Sản phẩm của hoạt động

Trang 3

* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:

Câu a Thước nhựa nhiễm điện âm

Câu b Thước nhựa nhiễm điện âm

Hoạt động 2: Sự nhiễm điện của các vật

a) Mục tiêu hoạt động

Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được các vật nhiễm điện như thế nào?

Nội dung hoạt động:

- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để biết được thế nào là sự nhiễm điện do cọ sát,tiếp xúc, hưởng ứng

- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề

- Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm về các đơn

vị kiến thức sau:

+ Sự nhiễm điện do cọ sát.(làm ở các chất liệu khác nhau)

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết

quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 3: Sự tương tác điện giữa hai hay nhiều điện tích

a) Mục tiêu hoạt động

Học sinh nêu được các loại điện tích

HS viết được kí hiệu các loại điện tích

HS biết được sự tương tác giữa hai loại điện tích cùng dấu và khác dấu

Nội dung hoạt động:

- Học sinh làm việc nhóm và thực hiện nhiệm vụ học tập để đưa ra ví dụ về sự tương tác giữa các loại điệntích

- Học sinh làm thí nghiệm minh chứng

Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm, là sáng tỏ các vấn đề sau:

+ Hai điện tích hút nhau(trái dấu)

+ Hai điện tích đẩy nhau(cùng dấu)

Trang 4

+ Một điện tích chịu tác dụng của hai hay nhiều điện tích*.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và thảo luận

- Giáo viên đánh giá kết quả hoạt động để làm cơ sở đánh giá học sinh

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm kháo sát thực nghiệm về sự tương tác giữa các loại điện tích

Hoạt động 4: Định luật cu lông, tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm Hằng số điện môi.

a) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh phát biểu được định luật cu lông Viết biểu thức của định luật

- HS vẽ được véc tơ lực tương tác giữa hai điện tích với nhau

- HS tổng hợp các véc tơ lực tác dụng lên một điện tích điểm( theo qui tắc hbh)

- HS biết được tác dụng của hằng số điện môi

b) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Yêu cầu học sinh hoàn thành một số nhiệm vụ sau:

+ Tìm hiểu ý nghĩa của định luật cu lông

+ Đưa ra công thức tính lực tương tác

+ Thành lập công thức tổng hợp lực tương tác điện để tính toán

+ So sánh lực tương tác trong các môi trường có hằng số điện môi khác nhau

- Cho học sinh làm bài tập ví dụ:

Hai điện tích điểm dương q1 và q2 có cùng độ lớn điện tích là 8.10-7 C được đặt trong không khí cách nhau

10 cm

a Hãy xác định lực tương tác giữa hai điện tích đó.

b Đặt hai điện tích đó vào trong môi trường có hằng số điện môi là  =2 thì lực tương tác giữa chúng sẽ thay

đổi thế nào? Để lực tương tác giữa chúng là không đổi (bằng lực tương tác khi đặt trong không khí) thì khoảngcách giữa chúng khi đặt trong môi trường có hằng số điện môi  =2 là bao nhiêu?

c) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao

đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng.

A Hệ thống kiến thức

1 Sự nhiễm điện của các vật Tương tác điện

+ Nhiễm điện do cọ sát

+ Có hai loại điện tích

+ Sự tương tác điện (đẩy và hút) giữa các loại điện tích

2 Định luật cu lông Tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích Hằng số điện môi

Trang 5

Công thức định luật cu lông

F = k

1 2 2

q q r

Tổng hợp lực điện tác dụng lên một điện tích điểm

Hằng số điện môi

F = k

1 2 2

q q r

B Bài tập vận dụng

Bài 1: Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6

cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 Cđặt tại C nếu :

Trang 6

1 Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau Khẳng định nào sau đây là đúng?

A q1> 0 và q2 < 0 B q1< 0 và q2 > 0 C q1.q2 > 0 D q1.q2 < 0

2 Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực Cu – lông

A tăng 4 lần B tăng 2 lần C giảm 4 lần D tăng 4 lần

3 Khoảng cách giữa một prôton và một êlectron là r = 5.10-9 (cm), coi rằng prôton và êlectron là các điện tíchđiểm Lực tương tác giữa chúng là

A lực hút với F = 9,216.10-12 (N) B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N)

C lực hút với F = 9,216.10-8 (N) D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N)

4 Cho 2 điện tích có độ lớn không đổi, đặt cách nhau một khoảng không đổi Lực tương tác giữa chúng sẽ lớnnhất khi đặt trong

C dầu hỏa D không khí ở điều kiện tiêu chuẩn

5 Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 2 (cm) Lực đẩy giữa chúng là F

= 1,6.10-4 (N) Độ lớn của hai điện tích đó là

- Trình bày được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo toàn điện tích

- Giải thích được tính dẫn điện, cách điện của một chất

- Trình bày được ý nghĩa của các khái niệm hạt mang điện và vật nhiễm điện

- Biết cách làm nhiễm điện các vật

- Lấy được ví dụ về các cách nhiễm điện

2 Kỹ năng:

- Vận dụng thuyết electron giải thích các hiện tượng nhiễm điện

- Giải bài tốn ứng tương tác tĩnh điện

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập

- Quan tâm đến các dẫn và cách điện, các điện tích trong thực tế

4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan vật(chất)dẫn và cách điện

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề

Trang 7

- Thí nghiệm hiện tượng nhiễm điện

- Phiếu học sinh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau

Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về sự nhiễm điện và chất dẫn và cách điện. 5phút

Hình thành

kiến thức

Hoạt động 2 Thuyết electron

25 phútHoạt động 3 Vận dụng giải thích các hiện tượng dẫn điện vàcách điện Sự nhiễm điện

Hoạt động 4 Định luật bảo tồn điện tích

Luyện tập Hoạt động 5 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng 10 phút

Trang 8

Từ BT tình huống được thực hiện để tạo cho học sinh sự quan tâm đến các vấn đề về điện tích và đặt đượccác câu hỏi để tìm hiểu về đặc điểm, tính chất của điện tích

Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát

Các hiện tượng xảy ra trong tự nhiên rất phong phú, đa dạng và được các nhà bác học đặt vấn đề cần tìm ra

cơ sở để giải thích Thuyết electron cổ điển công nhận thuyết cấu tạo nguyên tử của Rutheford là cơ sở đầu tiêngiải thích nhiều hiện tượng đơn giản ta sẽ tìm hiểu thuyết này và vận dụng nó giải thích các hiện tượng nhiễmđiện như thế nào

a Vì sao có vật dẫn điện và có vật cách điện

b Khi cho thanh kim loại tiếp xúc với vật nhiễm điện dương thì thanh kim loại nhiễm điện gì?

c Khi đưa thanh kim loại đến gần vật nhiễm điện dương thì thanh kim loại có bị nhiễm điện không?

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 7

- Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng và giải bài tập

3) Sản phẩm của hoạt động

* Dự đốn các phương án trả lời của học sinh:

a Chất dẫn điện thì có nhiều electron tự do Chất cách điện thì không có electron tự do(hoặc có rất ít)

b Thanh kim loại nhiễm điện dương

c Thanh kim loại nhiễm điện do phân cực(đầu gần vật nhiễm dương thì thanh kim loại nhiễm điện âm vàngược lại)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề

- Giáo viên treo hình vẽ 2.1 mô hình nguyên tử heli

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao

đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 3: Vận dụng giải thích các hiện tượng dẫn điện và cách điện Sự nhiễm điện

Trang 9

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, làm thí nghiệm, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề.

- Giáo viên treo hình vẽ 2.2; 2.3 nói về sự nhiễm điện

- Giáo viên phát đồ dùng làm thí nghiệm và hướng dẫn HS làm thí nghiệm và thảo luận nhóm về các đơn

vị kiến thức sau:

+ các vật dẫn và cách điện+ Sự nhiễm điện do tiếp xúc, hưởng ứng

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao

đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 4: Định luật bảo tồn điện tích

1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu về đinh luật, hiểu thế nào là hệ cô lập

- Hiểu được sự nhiễm điên do tiếp xúc và hưởng ứng về tổng số điện tích

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Cho hai điện tích q1 ; q2 tiếp xúc với nhau rồi tách ra: q’1 = q’2 = (q1 + q2)/2

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện tính tốn, các báo cáo kết

quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu

Hệ thống kiến thức và giải bài tập vận dụng

1 Nội dung thuyết êlectron:

- Cấu tạo nguyên tử: Gồm: hạt nhân mang điện tích dương nằm ở trung tâm và các electron mang điện tích âmchuyển động xung quanh Hạt nhân cấu tạo bởi hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điệndương

- Điện tích nguyên tố: Là những hạt mang điện có độ lớn điện tích nhỏ nhât: (e), prôtôn

- Êlectron có thể dời khỏi nguyên tử để đi từ nơi này đến nơi khác Nguyên tử bị mất êlectron sẽ trở thành mộthạt mang điện dương gọi là ion dương

- Một nguyên tử ở trạng thái trung hòa có thể nhận thêm êlectron để trở thành một hạt mang điện âm gọi là ionâm

- Một vật nhiễm điện âm khi số êlectron mà nó chứa lớn hơn số điện tích nguyên tố dương (prôtôn) Nếu sốêlectron ít hơn số prôtôn thì vật nhiễm điện dương

2 Vận dụng

a Vật dẫn điện và vật cách điện

Theo thuyết êlectron, vật (chất) dẫn điện là vật (chất) có chứa điện tích tự do (là điện tích có thể dịch chuyển từ

điểm này đến điểm khác bên trong vật dẫn, đó là kim loại, dung dịch axit, bazơ, muối Còn vật (chất) cách điện làvật (chất) không chứa điện tích tự do (như không khí khô, thủy tinh, sứ, cao su…)

b Sự nhiễm điện do tiếp xúc: Khi vật không mang điện tiếp xúc với vật mang điện thì êlectron có thể dịch

chuyển từ vật này sang vật khác làm cho vật không mang điện khi trước cũng bị nhiễm điện theo

Trang 10

c Sự nhiễm điện do hưởng ứng: Khi một vật dẫn được đặt gần một vật đã nhiễm điện, các điện tích ở vật

nhiễm điện sẽ hút hoặc đẩy êlectron tự do trong vật dẫn làm cho một đầu vật dẫn thừa êlectron, một đầu thiếuêlectron Do vậy, hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu

3 Định luật bảo tồn điện tích

* Hệ cô lập về điện: Là hệ vật không có trao đổi điện tích với các vật khác ngồi hệ.

* Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ cô lập về điện, tổng đại số của các điện tích là không đổi.

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

BT1 Hai quả cầu kim loại nhỏ như nhau mang các điện tích q1 và q2 đặt trong không khí cách nhau 2 cm, đẩy

nhau bằng một lực 2,7.10-4 N Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về vị trí cũ, chúng đẩy nhau bằng mộtlực 3,6.10-4 N Tính q1, q2 ?

Tìm hiểu vai trò của các vật dẫn và cách điện trong đời sống, kĩ thuật

- Báo cáo kết quả trước lớp

2 Gợi ý tổ chức hoạt động:

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả

Giáo viên: Hướng dẫn các thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếmthông tin trên Website

3.Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh.

IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

1 Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là

2 Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó

A sẽ là ion dương B vẫn là 1 ion âm

C trung hồ về điện D có điện tích không xác định được

3 Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau (q 1 q2

), khi đưa chúng lại gần nhauthì chúng hút nhau Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng

C có thể hút hoặc đẩy nhau D. không tương tác nhau

4 Hai của cầu kim loại mang các điện tích lần lượt là q1 và q2, cho tiếp xúc nhau Sau đó tách chúng ra thì mỗi

quả cầu mang điện tích q với

Trang 11

5 Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với q 1 q2

, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau.Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi sau đó tách ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích

Hiểu được nội dung thuyết êlectron, nội dung định luật bảo tồn điện tích

- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập

2 Kỹ năng

- Giải được các bài toán liên quan đến lực tương tác giữa các điện tích điểm

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

3 Thái độ

- Hứng thú học tập

- Chăm chỉ rèn luyện kĩ năng

4 Định hướng phát triển năng lực

- Khả năng ghi nhận kiến thức, phân tích bài toán

- Biết vận dụng thành thạo các công tổng hợp lực điện trường

- Vận dụng công thức liên hệ thực tiễn

II THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

1 Giáo viên

- Nêu phương pháp giải một số dạng bài tập

- Chuẩn bị phiếu học tập

- Giải các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập để hướng dẫn học sinh phương pháp giải

- Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

2 Học sinh

- Xem lại các kiến thức đã học

- Chuẩn bị các bài tập sách giáo khoa, sách bài tập

- Làm các bài tập được giao

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

Trang 12

Các bước Hoạt động Tên hoạt động lượng dự Thời

kiến

Vận dụng Hoạt động 3 Bài tập vận dụng Bài tập về nhà 10 phút

A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

Học sinh hệ thống lại kiến thức, làm các bài tập đã được giao

1 Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức định luật cu lông, thuyết electron

- Rèn luyện kỹ năng tính toán và suy luận logic

2 Phương thức:

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh

- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh

- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm

a Định luật Cu - lông:

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F F12; 21 có:

- Điểm đặt: trên 2 điện tích

- Phương: đường nối 2 điện tích

- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1 ; q 2 cùng dấu)

+ Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1 ; q 2 trái dấu)

- Độ lớn:

1 2 2

.

Trang 13

+ Nếu có hai lực F F 1, 2cùng tác dụng vào một vật thì lực tổng hợp

b Định luật bảo điện tích

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau thì: | q1|=| q2|

Hai điện tích có độ lớn bằng nhau nhưng trái dấu thì: q1=−q2

Hai điện tích bằng nhau thì: q1= q2 .

Hai điện tích cùng dấu: q1.q2>0⇒|q1.q2|= q1.q2 .

Hai điện tích trái dấu: q1.q2<0⇒|q1.q2|=− q1.q2

c Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những

lực tương tác tĩnh điện  F1, Fn, , Fn thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q

tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện

F= F1+ Fn+ + Fn= ∑  Fi

3 Sản phẩm của hoạt động

- Học sinh chuẩn bị kiến thức và bài tập được giao

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học

Trang 14

- Rèn luyện ký năng giải bài tập

4.10 ( 4.10 )

Câu 1: Bốn vật kích thước nhỏ A,B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A

nhiễm điện dương Hỏi B, C, D nhiễm điện gì:

A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương

C

B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương

Câu 2: Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện:

A Vật nhiễm điện dương là vật chỉ có các điện tích dương

B Vật nhiễm điện âm là vật chỉ có các điện tích âm

C

Vật nhiễm điện dương là vật thiếu electron, nhiễm điện âm là vật dư electron

D Vật nhiễm điện dương hay âm là do số electron trong nguyên tử nhiều hay ít

Câu 3: Tính lực tương tác điện, lực hấp dẫn giữa electron và hạt nhân trong nguyên tử Hyđrô, biết khoảng cách

giữa chúng là 5.10-9cm, khối lượng hạt nhân bằng 1836 lần khối lượng electron

A

CQ0

Q1F1

F2F

Trang 15

Câu 5: Hai điện tích điểm q1 = +3 (µC) và q2 = -3 (µC), đặt trong dầu (ε= 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm).

Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:

A

lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).

C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).

Câu 6: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N.

Các điện tích đó bằng:

Câu 7: Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N Đặt chúng

vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N Hằng số điện môi của dầu là:

Câu 8: Một điện tích q được đặt trong điện môi đồng tính, vô hạn Tại điểm M cách q 40cm, điện trường có

cường độ 9.105V/m và hướng về điện tích q, biết hằng số điện môi của môi trường là 2,5 Xác định dấu và độ lớncủa q:

Bài 1 : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6

cm Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C nếu :

- Sản phẩm là các đáp án trả lời các câu hỏi và bài tập trên

- Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm họcsinh

Đơn vị kiến thức 03: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

Trang 16

- Nắm được điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì.

- Trình bày được khái niệm điện trường

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường, viết biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đạilượng có trong biểu thức

- Nắm được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường của một điệntích điểm

2 Kỹ năng:

- Xác định phương chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp

- Giải các Bài tập về điện trường

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập

- Quan tâm đến các điện gây ra các véc tơ cường độ điện trường trong thực tế

4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tíchgây ra điện trường sự tác dụng lực lên điện tích thử

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề

- Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7 Điện phổ, từ phổ

- Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2

III Tổ chức các hoạt động học của học sinh

1 Hướng dẫn chung

Chuỗi hoạt động học

Khởi động Hoạt động 1 Tạo tình huống có vấn đề về môi trường truyềnsự tương tác 10 phút

Trang 17

Hình thành

kiến thức

Hoạt động 2 Điện trường

15 phútHoạt động 3 Cường độ điện trường Tổng hợp cường độ

Nội dung hoạt động: Tạo tình huống xuất phát

Theo thuyết tương tác gần, mọi vật tương tác với nhau phải thông qua môi trường trung gian Ta biết hai điệntích ở cách xa nhau trong chân không lại tác dụng lực lên nhau, môi trường truyền tương tác đó là môi trườngnào?

Đặt hai điện tích cách xa nhau trong môi trường chân không thì chúng có tác dụng lên nhau không?

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Hướng dẫn học sinh nhớ lại kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2

- Học sinh trao đổi nhóm để giải thích hiện tượng và giải bài tập

3) Sản phẩm của hoạt động

* Dự đoán các phương án trả lời của học sinh:

Hai điện tích có tương tác hút hoặc đẩy nhau nhờ có một môi trường trương tác lực hút hoặc đẩy đó

Trang 18

- Giáo viên treo hình vẽ 3.1; 3.2 SGK

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao

đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 3: Cường độ điện trường Tổng hợp cường độ điện trường.

1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được khái niệm cường độ điện trường

- Học sinh phát biểu định nghĩa rồi rút ra công thức tính

- Học sinh vẽ được các véc tơ cường độ điện trường tại một điểm do một điện tích hay nhiều điện tích gây ra

- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề

- Giáo viên treo hình vẽ 3.3; 3.4

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao

đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu

Hệ thống kiến thức và giải bài tập vận dụng

I Điện trường

1 Môi trường truyền tương tác điện: Môi trường tuyền tương tác giữa các điện tích gọi là điện trường.

2 Điện trường: Là một dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích Điện trường tác dụng lực

điện lên các điện tích khác đặt trong nó

II Cường dộ điện trường

1 Khái niệm cường dộ điện trường

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho độ mạnh yếu của điện trường tại điểm đó

2 Định nghĩa

Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường của điện trường tạiđiểm đó Nó được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên điện tích thử q (dương) đặt tạiđiểm đó và độ lớn của q

E =

F q

Đơn vị cường độ điện trường là N/C hoặc người ta thường dùng là V/m

3 Véc tơ cường độ điện trường

Trang 19

Véc tơ cường độ điện trường E→ gây bởi một điện tích điểm có :

- Điểm đặt tại điểm ta xét

- Phương trùng với đường thẳng nối điện tích điểm với điểm ta xét

- Chiều hướng ra xa điện tích nếu là điện tích dương, hướng về phía điện tích nếu là điện tích âm

4 Cường độ điện trường tại một điểm: Là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó Nó

được xác định bằng thương số của độ lớn lực điện F tác dụng lên một điện tích thử q (dương) đặt tại điểm đó và

độ lớn của q

FE=

q ; 2

Q

E = kr

trong đó E là cường độ điện trường tại điểm ta xét

5 Nguyên lí chồng chất điện trường

Câu 3 Cho một điện tích điểm –Q; điện trường tại một điểm mà nó gây ra có chiều

A hướng về phía nó B hướng ra xa nó

C phụ thuộc độ lớn của nó D phụ thuộc vào điện môi xung quanh

Câu 4 Nếu khoảng cách từ điện tích nguồn tới điểm đang xét tăng 2 lần thì cường độ điện trường

A giảm 2 lần B tăng 2 lần

C giảm 4 lần B tăng 4 lần

D VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG

Trang 20

1 Mục tiêu

a) Mục tiêu hoạt động:

Tìm hiểu vai trò của điện trường trong đời sống, kĩ thuật

- Báo cáo kết quả trước lớp

b) Gợi ý tổ chức hoạt động:

Yêu cầu học sinh: Làm việc ở nhà, nộp báo cáo kết quả

Giáo viên: Hướng dẫn cách thực hiện và yêu cầu nộp sản phẩm học tập Gợi ý việc chọn các từ khóa để tìm kiếmthông tin trên Website

c) Sản phầm hoạt động: Bài làm của học sinh.

IV Câu hỏi kiểm tra đánh giá chủ đề

Câu 1 Điện trường là

A môi trường không khí quanh điện tích

B môi trường chứa các điện tích

C môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó

D môi trường dẫn điện

Câu 2 Cường độ điện trường tại một điểm đặc trưng cho

A thể tích vùng có điện trường là lớn hay nhỏ

B điện trường tại điểm đó về phương diện dự trữ năng lượng

C tác dụng lực của điện trường lên điện tích tại điểm đó

D tốc độ dịch chuyển điện tích tại điểm đó

Câu 3 Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ

điện trường

A tăng 2 lần B giảm 2 lần

C không đổi D giảm 4 lần

Câu 4 Véc tơ cường độ điện trường tại mỗi điểm có chiều

A cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử dương tại điểm đó

B cùng chiều với lực điện tác dụng lên điện tích thử tại điểm đó

C phụ thuộc độ lớn điện tích thử

D phụ thuộc nhiệt độ của môi trường

Câu 5 Trong các đơn vị sau, đơn vị của cường độ điện trường là:

A V/m2 B V.m C V/m D V.m2

Đơn vị kiến thức 03: ĐIỆN TRƯỜNG VÀ CƯỜNG ĐỘ ĐIỆN TRƯỜNG

ĐƯỜNG SỨC ĐIỆN (tiếp theo)

Trang 21

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức:

- Nắm được điện trường tồn tại ở đâu và có tính chất gì

- Trình bày được khái niệm điện trường

- Phát biểu được định nghĩa của cường độ điện trường, viết biểu thức định nghĩa và nêu được ý nghĩa các đạilượng có trong biểu thức

- Nắm được đặc điểm của vectơ cường độ điện trường và vẽ được vectơ cường độ điện trường của một điệntích điểm

- Biết cách tổng hợp các vectơ cường độ điện trường thành phần tại mỗi điểm

- Nắm được khái niệm đường sức điện và các đặc điểm của đường sức điện

- Trình bày được khái niệm về điện trường đều

2 Kỹ năng:

- Xác định phương chiều và độ lớn của vectơ cường độ điện trường tại mỗi điểm do điện tích điểm gây ra

- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp

- Giải các Bài tập về điện trường

3 Thái độ:

- Hứng thú học tập

- Quan tâm đến các điện gây ra các véc tơ cường độ điện trường trong thực tế

4 Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh:

- Khả năng giả quyết vấn đề thông qua một hệ thống câu hỏi; tóm tắt những thông tin liên quan điện tíchgây ra điện trường sự tác dụng lực lên điện tích thử

- Rèn năng lực tự học, đọc hiểu và giải quyết vấn đề

- Xem lại nội dung kiến thức tương đương ở chương trình lớp 7 Điện phổ, từ phổ

- Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2

III Tổ chức các hoạt động học của học sinh

1 Hướng dẫn chung

Chuỗi hoạt động học

Trang 22

Các bước Hoạt động Tên hoạt động Thời lượng dự kiến

Hình thành

kiến thức

Hoạt động 2 Tổng hợp cường độ điện trường

20 phút

Hoạt động 3 Đường sức điện Điện trường đều

Luyện tập Hoạt động 4 Hệ thống hóa kiến thức và giải bài tập vận dụng 15 phút

A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cũ

1 Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức, điện trường, cường độ điện trường,

2 Phương thức:

- Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh

- Đánh giá công việc chuẩn bị bài ơ nhà của học sinh

- Giáo viên hệ thống các kiến thức trọng tâm

Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:

- Điểm đặt: Tại M

- Phương: đường nối M và Q

- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0

Hướng vào Q nếu Q <0

N m C

Trang 23

- Biểu diễn:

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 2: Tổng hợp cường độ điện trường.

1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh thực hiện được các nhiệm vụ nghiên cứu để hiểu được nguyên lí chồng chất ddienj trường

- Học sinh phát biểu nội dung rồi rút ra công thức tính

- Học sinh vẽ được các véc tơ cường độ điện trường tại một điểm nhiều điện tích gây ra

- Nhóm thảo luận để thực hiện kiểm tra dự đoán và hoàn thành nhiệm vụ học tập

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, thảo luận nhóm là sáng tỏ vấn đề

- Giáo viên treo hình vẽ 3.3; 3.4

- Tổ chức cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả

- Giáo viên tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào quá trình thực hiện, các báo cáo kết quả trao

đổi thảo luận để đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

Hoạt động 3: Đường sức điện Điện trường đều

1) Mục tiêu hoạt động

- Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu về đường sức điện

- Hiểu được điện trường đều

2) Gợi ý tổ chức hoạt động

- Cho hai điện tích q1 ; q2 và các mạt cưa nằm lơ lửng trong dầu hỏa ta sẽ nhìn được đường nối hai điện tích

3) Sản phẩm hoạt động: Sản phẩm của nhóm học sinh Căn cứ vào các báo cáo kết quả trao đổi thảo luận để

đánh giá cá nhân và nhóm học sinh

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu

Hệ thống kiến thức và giải bài tập vận dụng

5 Nguyên lí chồng chất điện trường

E= E1+ E2+ .+ En

6 Đường sức điện: Là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của vectơ cường độ điện trường tại điểm

đó Nói cách khác, đường sức điện là đường mà các lực điện tác dụng dọc theo đó

r

M

E

Mr

q >0

0

Trang 24

Đường sức của một số điện trường đơn giản:

- Điện trường của một điện tích điểm

- Điện trường của hệ gồm hai điện tích điểm

Đặc điểm:

- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức điện và chỉ một mà thôi

- Đường sức điện là có hướng Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của véc tơ cường độ điệntrường tại điểm đó

- Đường sức điện là những đường không khép kín (đi ra từ điện tích dương, và kết thúc tại điện tích âm)

- Số đường sức qua một diện tích nhất định đặt vuông góc với đường sức tại một điểm mà ta xét thì tỉ lệ vớicường độ điện trường tại điểm đó (quy ước)

* Điện trường đều: Là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùng phương, chiều và

độ lớn; đường sức điện là những đường thẳng song song cách đều

Ngày đăng: 07/01/2022, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 2)
Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 7)
+ Quy tắc tổng hợp: dùng quy tắc hình bình hành. - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
uy tắc tổng hợp: dùng quy tắc hình bình hành (Trang 12)
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (Trang 12)
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh: (Trang 16)
Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 17)
Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 22)
- Vận dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
n dụng quy tắc hình bình hành xác định hướng của vectơ cường độ điện trường tổng hợp (Trang 26)
BÀI TẬP  I.  MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
BÀI TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: (Trang 26)
+ Áp dụng quy tắc hình bình hành để tìm vectơ cường độ điện trường tổng hợp.  3. Sản phẩm của hoạt động - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
p dụng quy tắc hình bình hành để tìm vectơ cường độ điện trường tổng hợp. 3. Sản phẩm của hoạt động (Trang 27)
-Vẽ trên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N. - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
tr ên giấy khổ lớn hình 4.2 sgk và hình ảnh hỗ trợ trường hợp di chuyển điện tích theo một đường cong từ M đến N (Trang 31)
Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 31)
- Đưa hình vẽ hình 4.2 đã chuẩn bị lên bảng và - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
a hình vẽ hình 4.2 đã chuẩn bị lên bảng và (Trang 32)
-.Giáo viên đưa hình vẽ 4.1 đã chuẩn bị lên bảng - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
i áo viên đưa hình vẽ 4.1 đã chuẩn bị lên bảng (Trang 32)
Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 36)
Hình thành kiến thức - Vat li 11 Giao an chu de 1 2
Hình th ành kiến thức (Trang 45)
w