- Cô cho trẻ xem quả táo thật (hay bằng đất nặn), cắt chia ra các phần cho trẻ quan sát: + Nếu cô cắt đôi quả táo thì chia được mấy phần.. (đưa lên cho trẻ xem…)[r]
(1)QUẢ TÁO CỦA AI?
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu nội dung câu chuyện, bộc lộ cảm xúc cá nhân cách chân thực, hồn nhiên qua lời thoại nhân vật chuyện
- Nhận biết đặc điểm đặc trưng táo với kinh nghiệm riêng trẻ
- Rèn KN chia táo thành phần theo yêu cầu số lượng: chia đôi, chia phần…
- Phát triển khả ý, cảm xúc, tưởng tượng, ngôn ngữ văn học, tư trực quan hành động
- Giáo dục trẻ tư tin mạnh dạn hoạt động II CHUẨN BỊ:
- Tranh phông nhân vật rời: táo, thỏ, quạ đen, nhím, gấu,… - Quả táo thật hay đất nặn cô, dao cắt nhựa cho cô - Đất nặn cho trẻ hoạt động, que tính
III TIẾN HÀNH: * Hoạt động 1: - TC “Gieo hạt” …
- Cô cầm táo cho trẻ quan sát: + Đố bạn gì?
+ Các bạn nhìn thấy táo nào? (gợi ý cho trẻ mô tả…) + Muốn ăn táo, phải làm nào?
+ Mùi vị táo nhỉ?
- Cô gắn táo vào tranh phông, giới thiệu câu chuyện “Quả táo ai” kể cho trẻ nghe với nhân vật rời gắn tranh phơng
- Cơ trị chuyện trẻ:
(2)+ Vì Thỏ khơng hái táo ấy? + Ai giúp bạn Thỏ hái táo nhỉ?
+ Chuyện xảy táo rơi xuống?
+ Theo lời góp ý Bác Gấu táo chia làm phần nhỉ? → TC “Dung dăng dung dẻ”
* Hoạt động 2:
- Cô cho trẻ xem táo thật (hay đất nặn), cắt chia phần cho trẻ quan sát: + Nếu cô cắt đơi táo chia phần? (đưa lên cho trẻ xem…)
+ Nếu chia làm phần phải cắt nào? (gọi trẻ…)
+ Có thể chia táo thành phần nữa? (khai thác kinh nghiệm trẻ) - Tổ chức cho trẻ hoạt động: trẻ tự chọn đất nặn táo theo ý thích - Sau gợi ý cho trẻ chia phần: chia làm đôi, chia làm tư
* Hoạt động 3:
- Cho trẻ thực hành tập TH & KP/trang 40: