Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú Ngày soạn: 08/01/2023 Ngày, tiết dạy Tiết 2, 12/01 Lớp dạy GV: Đỗ Thị Xuân Tiết 3, 05/02 Tiết 3, 09/02 Tiết 3, 16/02 6B Tiế t 19+20+21+22: Chủ đề SẢN VẬT HÀ NỘI I/ MỤC TIÊU: Kiến thức - Nêu tên số sản vật đặc chưng Hà Nội Lịch sử trình hình thành phát triển sản vật Hà Nội - Vị trí, thời gian hình thành phát triển sản vật địa phương - Giới thiệu chất lượng sản vật Hà Nội - Hiểu ý nghĩa sản vật Hà Nội Năng lực - Giới thiêu, quảng bá sản vật địa phương với địa phương khác, quốc gia khác - Bước đầu làm sản vật Hà Nội Phẩm chất - Tự hào sản vật địa phương, u q,giữ gìn, góp phần phát triển sản vật địa phương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Máy tính, thiết bị hỗ trợ dạy học trực tuyến Học sinh - Máy tính/ điện thoại - Sách giáo khoa, ghi - Dụng cụ học tập: Bút, thước kẻ, III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Mở đầu: Chia sẻ điều biết sản vật Hà Nội (5–7 phút) a/ Mục đích - HS nêu tên số sản vật Hà Nội thông qua câu ca dao, dân ca - HS đọc câu ca dao, dân ca khác sản vật Hà Nội - HS chia sẻ hiểu biết số sản vật Hà Nội b/ Nội dung: ? Hãy kể tên đặc sản Hà Nội câu ca dao sau? “Đức Diễn quê người xinh cảnh đẹp Bưởi làng mát thơm ngon Mỏng cùi, vàng óng, tơm giịn Một lần khách đến cịn nhớ lâu.” (Dân ca) “Thanh Trì có bánh ngon Có giị Ngũ Nhạc, có sơng Hồng Thanh Trì cảnh đẹp người đơng Có sáo trúc bên đồng lúa xanh.” (Ca dao) “Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.” (Ca dao) c/ Tổ chức thực hiện: * GV đưa số câu ca dao, dân ca sản vật Hà Nội yêu cầu HS: Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân ? Đọc câu ca dao, dân ca xác định sản vật Hà Nội? - HS trả lời * GV đặt thêm câu hỏi: - Em đọc lên câu ca dao, dân ca khác nói sản vật tiếng Hà Nội - HS trả lời *Gợi ý: Một số câu ca dao, dân ca khác sản vật Hà Nội như: “Cốm Vòng thơm bàn tay Đi xa Hà Nội nhớ ngày cốm thơm” “Vải Quang, húng Láng, ngổ Đầm Cá rô đầm Sét, sâm cầm Hồ Tây” “Ngàn năm đặc sản đất Thăng Long, Giị Chèm, nem Vẽ có phải khơng?” “Mễ Trì thơm gạo tám xoan Dự hương, dé cánh thóc vàng tơ” * GV khuyến khích HS: - Chia sẻ hiểu biết sản vật Hà Nội - GV gợi ý cho HS chia sẻ đặc trưng, nguyên liệu chế biến, cách thưởng thức, sản phẩm ngành nào?,… - HS trả lời - GV kết luận liên kết vào phần Kiến thức Hình thành kiến thức a/ Mục đích - HS kể tên số sản vật Hà Nội xác định địa danh sản vật - HS nêu vài nét chung ẩm thực Hà Nội - HS trình bày nét đặc trưng số sản vật Hà Nội - HS chứng minh ý nghĩa/vai trò sản vật Hà Nội b/ Tổ chức thực hiện: *Hoạt động 1: Kể tên sản vật Hà Nội (đội/nhóm, thi) - GV chia lớp thành đội, thành lập Ban Giám khảo (mỗi đội cử người) phổ biến thể lệ thi: - Trong thời gian phút (hoặc phút) đội hãy: Kể tên sản vật Hà Nội + Các đội viết giấy A3 + Hết thời gian dán lên bảng + Tổ trọng tài chấm điểm (chính xác, số lượng) công bố kết - HS đội thực thi - GV kết luận trao thưởng cho đội chiến thắng 1/ Khái niệm sản vật - Sản vật vật làm lấy, khai thác, thu nhặt từ thiên nhiên (như lúa, ngô, trái cây, tôm, cá…) *Hoạt động 2: Nêu đặc điểm ẩm thực Hà Nội (cá nhân, hỏi – đáp) - GV yêu cầu HS: Hãy nêu vài nét chung ẩm thực Hà Nội - HS trả lời - GV nhận xét, kết luận 2/ Nét chung sản vật Hà Nội Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân - Hà Nội có nhiều sản vật tiếng: cam Canh, bưởi Diễn, bún Phú Đơ, bánh Thanh Trì, gà Mía, đậu phụ Mơ… - Các sản vật tiếng không giúp Hà Nội lan toả giá trị văn hố độc đáo, mà cịn góp phần quan trọng vào tăng trưởng du lịch, phát triển kinh tế Thủ đô.” * Hoạt động 3: Tìm hiểu số sản vật vai trị sản vật Hà Nội (nhóm, thuyết trình) - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1, 2: Tìm hiểu nét đặc trưng cam Canh, bưởi Diễn Vai trò sản vật ẩm thực kinh tế Hà Nội + Nhóm 3, 4: Tìm hiểu nét đặc trưng gà Mía Vai trò sản vật ẩm thực kinh tế Hà Nội + Nhóm 5, 6: Tìm hiểu nét đặc trưng đậu phụ Mơ Vai trò sản vật ẩm thực kinh tế Hà Nội - Các nhóm trao đổi, thảo luận hoàn thành nhiệm vụ - Lần lượt cặp nhóm dán kết lên bảng Chọn nhóm trình bày (vì nhóm làm nhiệm vụ) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét kết luận Tìm hiểu sản vật Hà Nội a/ Cam Canh, bưởi Diễn - Cây cam Canh đất Vân Canh (huyện Hồi Đức) có vị ngọt, mát; vỏ mịn, mỏng, sát chặt vào múi, màu vàng đỏ quýt giống cam khác - Bưởi Diễn có vị đậm, mọng nước mùi thơm dịu, thơm lâu giống bưởi khác b/ Gà Mía - Sơn Tây - Gà Mía làng Đường Lâm (thị xã Sơn Tây) giống gà quý có ưu điểm bật tỉ lệ thịt đạt 45% – cao giống gà nội địa Thịt gà Mía thường có màu trắng, thơm; xương nhỏ trịn; da gà mỏng, luộc lên có màu vàng ươm c/ Đậu phụ Mơ - Đặc trưng đậu phụ làng Mơ bìa đậu nhỏ, có màu vàng nhạt thơm ngậy Đậu phụ làng Mơ lọc kĩ, gói khéo nên ăn mềm béo ngậy đậu phụ nơi khác d/ Một số sản vật tiêu biểu khác * Ơ mai: - Ở Việt Nam, mai bắt nguồn từ vị khách gốc Hoa đến Việt Nam - Ô mai Hà Nội truyền thống làm từ nhiều loại hầu hết loại có vị chua mận, khế, sấu, mơ,… * Cốm làng Vòng: - Là sản phẩm đặc trưng làng Vịng (thơn Hậu) cách trung tâm Hà Nội khoảng 5–6 km, phường Dịch Vọng Hậu, quận Cầu Giấy, Hà Nội * Trà sen: - Trà sen Tây Hồ có hương sen thơm ngát, tự nhiên, tao dễ chịu Sắc nước trà sen có màu vàng ong, xanh Vị trà: hương vị “tiền chát nhẹ, hậu sâu” đặc biệt hương sen mát xộc vào mũi thưởng thức trà *Phở Hà Nội: - Từ năm 1930, phở trở thành ăn quen thuộc sống người dân Hà Nội với mùi đặc trưng vị phở truyền thống - Nó trở thành thứ đặc sản không thủ đô mà thương hiệu ẩm thực vang danh Việt Nam Khơng người dân u thích mà du khách nước tới nước ta khơng thể bỏ qua ăn đậm đà sắc dân tộc Việt Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân *Giò chả Ước Lễ: - Giò chả đánh giá tinh hoa ẩm thực Hà thành từ miếng thịt heo nạc tươi rói, qua bàn tay khéo léo người thợ chốc thành ăn đầy mĩ vị Ngon phải giò chả Ước Lễ - tên ngơi làng truyền thống làm giị chả huyện Thanh Oai, Hà Nội Với công thức gia truyền quý báu tạo nên hương vị giò chả đặc trưng, vang tiếng khắp nước Luyện tập a/ Mục đích - HS củng cố lại kiến thức, mở rộng hiểu biết thơng qua việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến sản vật Hà Nội (hình thức quảng bá, nguyên liệu chính) b/ Tổ chức thục * Hoạt động 1: Liệt kê hình thức quảng bá giới thiệu sản vật Hà Nội (cá nhân, kĩ thuật tia chớp) - GV đưa yêu cầu: Liệt kê hình thức quảng bá giới thiệu sản vật mà thành phố Hà Nội thực - HS trả lời: HS trả lời đáp án, câu trả lời HS sau không lặp lại câu trả lời HS trước - GV ghi câu trả lời HS bảng kết luận * Hoạt động 2: Kể tên ngun liệu để chế biến ăn đặc sản Hà Nội (nhóm) - GV chia lớp thành nhóm HS yêu cầu: Kể tên nguyên liệu để chế biến số ăn đặc sản Hà Nội + Nhóm 1: Ngun liệu để làm mai Hàng Đường + Nhóm 2: Ngun liệu để làm bánh tơm Hồ Tây + Nhóm 3: Nguyên liệu để làm bánh chè lam Thạch Xá + Nhóm 4: Ngun liệu để làm chả cá Lã Vọng + Nhóm 5: Ngun liệu để làm nem Phùng - HS hồn thành nhiệm vụ giấy A3 - Lần lượt nhóm chuyển sản phẩm cho nhóm khác: nhóm chuyển cho nhóm 2, nhóm chuyển cho nhóm 3, nhóm chuyển cho nhóm Tất nhóm đọc sản phẩm nhóm cịn lại - Khi nhận sản phẩm nhóm khác, HS ghi lên phiếu nhận xét (có thể bổ sung ý cịn thiếu) - HS nhóm dán sản phẩm lên bảng - Cả lớp nhận xét, tổng kết - GV kết luận Lưu ý: GV khuyến khích HS chia sẻ gia vị kèm theo nguyên liệu làm gia vị thưởng thức ăn; u cầu HS tìm hiểu nguyên liệu ăn đặc sản khác Vận dụng a/ Mục đích - HS hình thành kĩ trình bày, chia sẻ hiểu biết, cảm nghĩ liên quan đến kiến thức, kĩ học chủ đề - Rèn luyện kĩ trải nghiệm, viết văn thân b) Gợi ý hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu, chia sẻ ăn chế biến từ sản vật (cặp/nhóm, đóng vai) - GV chia lớp thành nhóm/cặp yêu cầu HS: Tìm hiểu chia sẻ mó n ăn ấn tượng, hấp dẫn chế biến từ sản vật cách ăn, gia vị kèm thưởng thức sản vật Hà Nội Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân - Hình thức chia sẻ HS đa dạng sáng tạo: thiết kế đồ, sơ đồ giấy A0, sưu tầm ảnh, đóng vai, sử dụng hình thức quảng bá, giới thiệu… - HS chia sẻ - HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận Lưu ý: GV khuyến khích nhóm/cặp chia sẻ ăn khác Ví dụ: ăn chế biến từ đậu phụ Mơ, từ gà Mía, từ cốm làng Vịng, vịt cỏ Vân Đình,… * Hoạt động 2: Viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nghĩ sản vật Hà Nội (cá nhân, thuyết trình) - GV yêu cầu HS: Tìm hiểu, thưởng thức viết đoạn văn ngắn chia sẻ cảm nghĩ sản vật Hà Nội - HS chia sẻ đoạn văn - GV tổng kết Lưu ý: - GV gộp hai hoạt động làm sử dụng phương pháp dạy học dự án - HS làm việc nhóm để xây dựng dự án - GV phân HS thành nhóm (mỗi nhóm 5–6 HS) hướng dẫn em cách thức hoạt động để thực nhiệm vụ - Nhóm trưởng điều hành bạn nhóm làm việc thực nội dung sau: + Xác định tên dự án: + Nhóm thực (ghi họ tên bạn nhóm): + Ngày thực hiện: + Mục tiêu dự án: + Lập kế hoạch dự án: + Nội dung chuẩn bị: + Phân công công việc: + Các bước thực dự án: + Trình bày kết đánh giá: => Các nhóm thảo luận, trao đổi ý kiến đến việc: - Thống ý kiến nhóm hình thức trình bày sản phẩm dự án - Lựa chọn vị trí lớp học để trưng bày sản phẩm - Lần lượt quan sát sản phẩm trưng bày lớp học - GV gọi đại diện nhóm chia sẻ trước lớp dự án nhóm HS nhóm bạn nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến - GV nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm TÊN DỰ ÁN ………………………………………………………… Nhóm thực hiện: Thời gian: Nội dung: – Tên sản vật: – Đặc trưng sản vật: – Cách chế biến (hoặc ăn chế biến từ sản vật): – Cách thưởng thức: – Cảm nghĩ sản vật: