Gdđp 6 chủ đề 2 (tiết 5+6+7+8)

5 4 0
Gdđp 6   chủ đề 2 (tiết 5+6+7+8)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú Ngày soạn: 02/10/2022 Tiết Tiết Tiết Ngày, 07/10 14/10 21/10 tiết dạy Lớp dạy 6A GV: Đỗ Thị Xuân Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết Tiết 28/10 06/10 13/10 20/10 27/10 04/10 11/10 18/10 25/1 6B 6C Tiết 5+6+7+8: Chủ đề DI SẢN VĂN HOÁ VẬT THỂ TIÊU BIỂU Ở HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THUỶ ĐẾN THẾ KỈ THỨ X I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Về kiến thức - Kể tên số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Trình bày số nét di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Giới thiệu giá trị di sản văn hoá vật thể thành phố Hà Nội cho người thân cộng đồng Về lực: Nhận diện di tích lịch sử văn hóa địa bàn thủ đô Về phẩm chất: - Trách nhiệm: biết nét chung nơi sống học tập - Nhân ái: Tự hào di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật, khảo cổ Cổ Loa - Hà Nội Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - SGK, SGV - Một số tranh ảnh, mẩu chuyện, video tiêu biểu gắn với nội dung học - Phiếu học tập, giấy A0 - Máy chiếu, máy tính Học sinh - Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu giáo viên III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: MỞ ĐẦU/KHỞI ĐỘNG (5’) a Mục tiêu: - Tạo hứng khởi, ham học hỏi tìm hiểu di tích lịch sử cơng trình kiến trúc người Hà Nội; tạo khơng khí hứng khởi để HS bắt đầu tiết học Từ đó, giáo viên dẫn vào b Nội dung: HS quan sát hình ảnh, nhận diện hình ảnh theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: Dự kiến sản phẩm: câu trả lời học sinh d Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Trò chơi: Du lịch phương Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân - GV đưa hình ảnh di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc độc đáo Hà Nội, yêu cầu HS nhận diện hình ảnh Bước 2: HS thực nhiệm vụ, hồn thành nội dung theo yêu cầu GV Bước 3: HS trình bày báo cáo kết quả: HS trình bày cá nhân theo hiểu biết học sinh để trả lời câu hỏi Bước 4: GV nhận xét, đánh giá dẫn vào => Chúng ta tìm hiểu lịch sử chung dân tộc, song người sống mảnh đất thủ đô cần hiểu biết sâu sắc, cụ thể lịch sử hình thành phát triển Hơm trị tìm hiểu di tích lịch sử thủ Hà Nội B HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (85’) Mục DI TÍCH LỊCH SỬ, KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT, KHẢO CỔ CỔ LOA Hoạt động 1.1: Những di tích lịch sử tiêu biểu Hà Nội a Mục tiêu: Kể tên số di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X HS nêu nét khái quát thành Cổ Loa b Tổ chức thực hiện: Bước 1: Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ GV đặt vấn đề: thuật khảo cổ Cổ Loa * Những di tích lịch sử tiêu biểu Tháp rùa – Hồ Hoàn Kiếm – Đền Ngọc Sơn 2.Chùa Một Cột Văn Miếu Quốc Tử Giám Chùa Trấn Quốc Cột cờ Hà Nội Hoàng Thành Thăng Long Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh Nhà tù Hỏa Lò Cầu Long Biên Bước 2: GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi thảo luận 10 Nhà hát lớn Hà Nội nhóm di sản văn hóa vật thể Hà Nội Bước 3: HS tìm trả lời câu hỏi thảo luận nhóm theo gợi ý/ hướng dẫn giáo viên Bước 4: HS trả lời/ trình bày sản phẩm nhóm GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Hoạt động 1.2: Di tích Cổ Loa a Mục tiêu: HS nêu nét khái quát thành Cổ Loa b.Tổ chức thực hiện: -GV cho HS xem đoạn phim giới thiệu di tích * Di tích Cổ Loa Cổ Loa tại: - Thành Cổ Loa với tên gọi Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú https://www.youtube.com/watch?v=kLsKhpuPeyE) - GV yêu cầu HS xem clip đọc thông tin SGK để trả lời câu hỏi: + Di tích Cổ Loa bao gồm di tích, cơng trình nào? + Trình bày nét khái quát thành Cổ Loa dựa sơ đồ 2.1 + Nêu ý nghĩa việc xây dựng thành Cổ Loa thời An Dương Vương + Phân tích giá trị khu di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa - HS trao đổi cặp trả lời câu hỏi - HS trình bày nội dung cặp Các nhóm khác lắng nghe nhận xét, đặt câu hỏi/ bổ sung - HS nhận xét phần trình bày nhóm khác, GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV: Đỗ Thị Xuân Loa thành (thành Ốc), thành Côn Lôn, thành Tư Long, Cửu thành, Thành Việt Vương, thành Khả Lũ, Cổ Loa thành - Đến kỷ thứ X, thời kỳ Ngô Quyền làm vua, Cổ Loa lại trở thành kinh đô lần thứ hai - Khu di tích lịch sử thành Cổ Loa trải rộng địa phận xã Cổ Loa, Việt Hùng, Dục Tú thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội - Với diện tích lên tới 500ha tịa thành có niên đại cổ Việt Nam xây dựng từ kỷ thứ III TCN thời vua An Dương Vương, - Thành Cổ Loa kinh đô nhà nước Âu Lạc nhà nước phong kiến thời Ngô Quyền kỷ X Hoạt động 2: NHỮNG BẢO VẬT QUỐC GIA Ở HÀ NỘI THỜI KÌ VĂN HỐ ĐƠNG SƠN a Mục tiêu: Trình bày số nét di sản văn hố vật thể tiêu biểu Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X b Tổ chức thực hiện: - Thảo luận nhóm bảo vật quốc gia Hà Nội thời kì văn hố Đơng Sơn - GV hình thành cho HS khái niệm “Bảo vật quốc gia” thơng qua thuyết trình, lấy ví dụ minh họa - GV chia lớp thành ba nhóm phân cơng nhiệm vụ tuần trước tiết học Nhiệm vụ nhóm tìm hiểu bảo vật quốc gia: + Nhóm 1: Tìm hiểu Trống đồng Hồng Hạ; + Nhóm 2: Tìm hiểu trống đồng Cổ Loa sưu tập lưỡi cày đồng; + Nhóm 3: Sưu tập khn đúc Cổ Loa - Các nhóm tìm hiểu nội dung phân cơng theo phiếu học tập: Phiếu HT 1: TÊN BẢO VẬT QUỐC GIA - Nơi phát hiện: - Niên đại: a Trống đồng Hoàng Hạ -Trống đồng Hoàng Hạ trống đồng Đơng Sơn có kích thước lớn, cao 61,5 cm, đường kính mặt 79 cm - Về hình dáng kích thước tương tự trống Ngọc Lũ Hoa văn phong phú gồm hai loại hoa văn hình học hình khắc người, động vật vật thể b.Trống đồng Cổ Loa Bộ sưu tập lưỡi cày đồng *Trống đồng Cổ Loa: Được phát năm 1982 khu Mả Tre, thuộc xóm Chợ, nằm phía tây nam Cửa Nam thành Cổ Loa, lọt Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân 02 vòng thành Trung thành Nội * Lưỡi cày đồng: Là di vật tiêu biểu độc đáo văn hóa Đơng Sơn Sự có mặt lưỡi cày đồng với số lượng nhiều lòng trống Cổ Loa minh chứng chắn cho - Về hình thức trình bày, GV khuyến khích việc người Hà Nội xưa biết cày cách trình bày sáng tạo HS HS lựa ruộng biết sử dụng chọn trình bày thông qua sơ đồ tư duy, làm poster, động vật để kéo cày tranh vẽ, sưu tập ảnh kèm thuyết minh,… c Sưu tập khuôn đúc Cổ Loa: - Các nhóm trình bày sản phẩm khn đúc ba mang khn đúc hai mang - GV tổ chức cho HS thảo luận, nhận xét, phản hồi để tìm hiểu sâu bảo vật quốc gia giai đoạn - Các đặc điểm chính: - Ý nghĩa/giá trị bảo vật: - Năm công nhận Bảo vật quốc gia Các câu chuyện liên quan: - Hình ảnh/tranh vẽ: HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (35p) a Mục đích: - HS củng cố lại kiến thức, mở rộng hiểu biết thông qua việc tìm hiểu vấn đề liên quan đến di sản văn hoá vật thể tiêu biểu Hà Nội từ nguyên thuỷ đến TK X - Giới thiệu giá trị di sản văn hoá vật thể thành phố Hà Nội cho người thân cộng đồng b.Hướng dẫn thực hiện: * Hoạt động 1: So sánh trống đồng Hoàng Hạ trống đồng Cổ Loa - GV chia lớp thành đội chơi Các đội có phút chuẩn bị để tìm hiểu trống đồng Hoàng Hạ trống đồng Cổ Loa - Hết thời gian chuẩn bị, đại diện đội chơi lên bảng viết tất đặc điểm giống khác trống đồng Hoàng Hạ trống đồng Cổ Loa thời gian phút - Sau đó, đội cử đại diện để nhận xét kĩ thuật đúc đồng trình độ thẩm mĩ người Việt cổ Mỗi đội có phút để trình bày - Đội liệt kê nhiều đặc điểm giống khác hơn, nhận xét tốt giành chiến thắng * Hoạt động 2: Thảo luận giá trị Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa - GV giao nhiệm vụ cá nhân cho HS tìm hiểu giá trị Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa vòng phút - HS cần làm rõ Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa phản ánh điều lịch sử, văn hố cư dân Việt cổ vùng đất Hà Nội - Hết thời gian phút, GV yêu cầu HS chia sẻ phần HS tìm hiểu theo cặp đơi giá trị Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật khảo cổ Cổ Loa - Sau cặp đôi trao đổi, GV tổ chức trao đổi, đàm thoại với lớp để giải đáp, Giáo án GDĐP - Trường THCS Tân Phú GV: Đỗ Thị Xuân khắc sâu thêm nội dung học HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (10p) a Mục đích - HS vận dụng kiến thức học để giải nhiệm vụ học tập - HS tiếp tục rèn luyện kĩ làm việc nhóm, thuyết trình liên quan đến kiến thức học chủ đề, thực hoạt động trải nghiệm phù hợp với thân sống * Hoạt động 1: Mô tả đời sống vật chất tinh thần người Hà Nội (từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X) thơng qua di sản văn hố vật thể tiêu biểu - GV hướng dẫn HS thực hoạt động nhà - Đến buổi học, GV chọn số HS đọc phần mô tả trước lớp - GV tổ chức cho HS nhận xét, phản hồi * Hoạt động 2: Giới thiệu di sản văn hoá vật thể nơi em sống - GV giao nhiệm vụ nhà cho HS: Vẽ sơ đồ tư duy, vẽ tranh làm sưu tập tranh/ảnh để giới thiệu di sản văn hoá vật thể nơi em sống theo gợi ý phiếu học tập: - Đến buổi học, GV yêu cầu HS treo sản phẩm xung quanh lớp học để lớp xem PHIẾU HỌC TẬP Tên di sản văn hóa vật thể Địa bàn: Thời gian hình thành/niên đại: Những đặc điểm tiêu biểu: Giá trị di sản (ý nghĩa lịch sử, văn hoá, kiến trúc,…): Tranh/ảnh liên quan: thảo luận (kĩ thuật phòng tranh) Hoạt động thực hoạt động tổng kết đánh giá học GV tổ chức cho HS nhận xét phản hồi, tuyên dương sản phẩm tiêu biểu, sáng tạo HS

Ngày đăng: 07/11/2023, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan