Giáo án tuần 6 chủ đề: Bản thân tuần chính

34 27 0
Giáo án tuần 6 chủ đề: Bản thân tuần chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cô gợi ý cho trẻ: các con nhìn trong gương để nhận ra các bộ phận trên khuôn mặt mình và quan sát trên cơ thể bạn trên tranh để phát hiện ra các đặc điểm của cơ thể, thảo luận về ch[r]

(1)

CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN (Thực tuần: Từ ngày 08/10 – 26/10/2018)

TUẦN 6

CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: CƠ THỂ TÔI

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực tuần

TUẦN 6: CHỦ ĐỀ NHÁNH 2:

Thực tuần : Từ ngày

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ ĐĨN TRẺ

- Trị chuyện cảm xúc trẻ ngày nghỉ cuối tuần

- Đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân

- Cho trẻ xem tranh ảnh bạn lớp, phận, giác quan thể

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

Hơ hấp 2: Thổi bóng bay

ĐT tay: Đưa tay trước lên cao ĐT chân: ngồi xổm đứng lên ĐT bụng: Đứng quay người sang bên 90 độ

ĐT bật: Bật nhảy chỗ

ĐIỂM DANH

Trẻ có thói quen nề nếp gọn gàng

Bước đầu làm quen với nội dung chủ đề

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển tồn thân

- Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai - vs cá nhân se

Biết số trẻ đến lớp

Giá để đồ chơi

Tranh ảnh trẻ

Sân tập phẳng se, xắc xô

(3)

BẢN THÂN.

Từ ngày 08/ 10 đến ngày 26/10/ 2018)

CƠ THỂ TÔI

15/10 – 19/10/2018

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép.Cho trẻ vào lớp chơi theo ý thích.Cô trao đổi tình hình chung trẻ với phụ huynh

- Cho trẻ vào lớp gợi mở cho trẻ

+ Con quan sát xem lớp mình hôm nào? + Tranh ve ai?

+ Ve gì?

+ Trang phục bạn nào? + Bạn nam hay nữ

Cô gợi mở cho trẻ kể sở thích trẻ

1)Khởi động:Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa vừa hát “Một đồn tàu” thực theo người dẫn đầu sau cho trẻ thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dãn cách thực BTPC:

2)Trọng động:Cho trẻ thực từng động tác lần x nhịp:

- Hô hấp 2: thổi nơ bay

- Tay: đưa trước gập trước ngực

- Chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước

- Bụng: đứng gập người phía trước tay chạm ngón chân

- Bật: bật tách chân, khép chân 3) Hồi tĩnh:

Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng vòng tròn “Một hai ba”

Cô lần lượi điểm danh tên trẻ Báo ăn Kiểm tra vệ sinh trẻ

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định

Chơi theo ý thích Quan sát tranh

Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ

Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô

Tập theo cô từng động tác

Dạ cô cô gọi đến tên

(4)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

+ Góc xây dựng

Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí”, “Công viên”, Xếp hình “Bé tập thể dục”

+ Góc phân vai

Chơi “Gia đình”, “Phòng khám bệnh”, “Cửa hàng ăn uống/ Cửa hàng thực phẩm/ Siêu thị”

+ Góc tạo hình:

Cắt, dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, “Thêm vào phận thiếu”, Chơi “Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê”

+ Góc âm nhạc:

Ơn lại hát sử dụng dụng cụ gõ đệm

+ Góc sách/Thư viện:

Làm sách tranh truyện “Tác dụng giác quan”, “Những ăn tơi u thích”, xem tranh truyện giữ gìn vệ sinh thể, kể lại truyện đã nghe

- Trẻ bước đầu biết xây nhà, xếp đường nhà Tạo khung cảnh nhà có vườn hoa, hàng rào

-Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

-Trẻ nắm số công việc vai chơi: mẹ chợ, nấu ăn

Rèn kĩ tạo hình cho trẻ

Trẻ thuộc biểu diễn hát theo chu đề

- Trẻ biết phân biệt giác quan, biết ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

Gạch, khối gỗ hình chữ nhật, hình tam giác, thảm cỏ, hàng rào, búp bê, gấu, hoa

Bộ đồ dùng gia đình, quần áo, búp bê, giường

Đồ chơi góc: Giấy mầu, keo, kéo,

- Đồ dùng dụng cụ âm nhạc

Đồ dùng đồ chơi ở góc

(5)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định:

Cô hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu ở chủ đề gì? Cô hỏi – trẻ

Hơm náy có nhiều góc chơi thú vị se cho chúng mình chơi góc nhé: Góc phân vai, goc xây dựng, góc tạo hình…

2.Nội dung: *Thỏa thuận chơi

- Mọi ngày hay chơi ở góc ?

- Hơm có muốn chơi ở góc chơi khơng? - Vì sao? Nếu chơi ở góc chơi muốn chơi với bạn nào?

- Con chưa chơi ở góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi ở góc chơi khơng? Cơ nhắc trẻ: Trong chơi phải nào?

* Phân vai chơi:

- Những bạn chơi ở góc xây dựng? - Con se xây dựng công trình gì - Bạn se chơi ở góc phân vai - Ai se mẹ se đóng làm con? - Con se chơi gì ở góc?

- Vậy thích chơi ở góc thì góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

* Q trình chơi:

Cho trẻ góc

Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi ở góc

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi cô đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cô quan tâm đến góc chơi xây dựng

* Nhận xét :

Cô nhận xét trình chơi Khen gợi kịp thời với vai chơi tốt

3 Kết thúc : Tuyên dương, giáo dục trẻ

Trị chuyện - Quan sát , lắng nghe

Trẻ trả lời Con có Trẻ trả lời Góc bác sỹ Có

Phải chơi đồn kết - Thực vai chơi Con xây trường mầm non

Con

Bạn Hoài An làm Mẹ, Thảo làm

- Hứng thú chơi cô bạn

Tích cực tham gia

Lắng nghe

(6)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

1.Hoạt đợng có chủ đích + Dạo chơi phát âm khác ở sân chơi

+ Quan sát thay đổi thời tiết, trao đổi vấn đề liên quan đến thời tiết SK Mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Hát , Nghe kể chuyện thân

2 Trò chơi vận đợng

+ Chơi trị chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”

3 Chơi tự do

+ Chơi với cát, nước chơi với đồ chơi, thiết bị trời

- Rèn kĩ quan sát, tập trung ý trẻ

- Phát triển hiểu biết trẻ

- Nhớ thuộc hát - Trẻ cảm thấy thoải mái, vui vẻ

- Trẻ nghe hiểu nội dung câu truyện

- Kể lại cho ông bà, bố mẹ nghe

- Trẻ có khả phản xạ nhanh có hiệu lệnh - Trẻ thấy thoải mái hứng thú chơi

Trẻ trải nghiêm chơi tự với cát, nước

- Sân trường se

Sân phẳng, an toàn

- Bài hát, động tác vận động - Bộ truyện tranh

- Sân chơi

- Bể cát, dụng cụ đong cát, bể nước, vật chìm

(7)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Hoạt đợng có chủ đích

Cơ cho trẻ nối thành đồn tàu dạo quanh sân trường

- Cô đàm thoại trẻ chủ đề tuần học - Cho trẻ tập trung ý nghe phát âm khác ở sân trường

- Trò chuyện trẻ thời tiết:

Con thấy thời tiết mùa nào?

Thời tiết giao mùa từ thu sang đông cho lên sáng chúng mình thấy lạnh buổi trưa thì nóng ý mạc quần áo phù hợp với thời tiết nhé để đảm bảo sức khoe cho đến trường

- Chúng mình có muốn nghe kể chuyện khơng? Cho trẻ ngồi xuống gốc có bóng mát

Cơ kể truyện: Gấu bị đau răng, mồm - Cô đàm thoại trẻ nội dung câu truyện - Cô trẻ kể lại câu truyện

- Cho trẻ hát hát chủ đề 2 Trị chơi vận đợng:

Bước 1: Cơ giới thiệu tên trị chơi: cho trẻ nhăc lại cách chơi

Bước 2:Giới thiệu luật chơi, cách chơi Bước tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần

Trong trẻ chơi cô bao quát khuyến khích trẻ đóng vai chơi trị chơi: sói thỏ… nhanh nhẹn Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết vui vẻ an toàn

Bước 4: Nhận xét động viên trẻ: Đánh giá trình chơi trẻ 3 Chơi tự do

- Cô cho trẻ chơi đong cát nước, làm thí nghiệm vật chìm, vật

- Cô hướng dẫn trẻ chơi, nhác trẻ chơi vủi vẻ, đoàn kết, giữ vệ sinh chung

Hát to hát “Một đồn tàu”

Trị chuyện Chú ý lắng nghe cô

Kể chuyện

Thực theo hiệu lệnh cô

Hát to rõ ràng

Hứng thú chơi

- Trẻ chơi vui vẻ, thoải mái

TỔ CHỨC CÁC

(8)

Đ V S Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt mình

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

- Chậu

- Ăn trưa: - Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn - Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- Chiếu - Quat

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

* Giờ vệ sinh:

Cô cho trẻ xếp thành hàng.Giới thiệu cho trẻ biết hoạt

(9)

động vệ sinh

Cơ trị chuyện với trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

+ Giáo dục trẻ: Vì cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh? Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ Cô thực từng thao tác cho trẻ quan sát Cho trẻ thực

- Không chén lấn xô đẩy

+ Nếu không vệ sinh thì vi khuẩn se theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô.Lần lượt lên rửa tay lau mặt

Giờ ăn:

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi Giới thiệu đến

giờ ăn trưa Cơ trị chuyện ăn Hôm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

+ Trong ăn: Cơ cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm

cho bạn ở tổ Cô quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau

miệng se

-Trẻ ngồi ngắn - nhận bát bạn chia + Hôm ăn cơm với:Thịt rim, tôm, đậu…

+ Trước ăn phải mời cô giáo bạn ăn cơm

+ Trong ăn khơng nói chuyện khơng làm vãi cơm + Trẻ Ăn hết suât * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ

vào chỗ nằm Cô xắp xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.khơng nói

chuyện ngủ Tạo không khí thoải mái cho trẻ

+ Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ

nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

Trẻ vào chỗ nằm Nằm ngắn,Trẻ ngủ

Trẻ ngủ dậy, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

(10)

H O T Đ N G T H E O Ý T H ÍC H

- Vận động nhẹ nhàng, ăn quà chiều

+ Sử dụng vở bé làm quen với toán, chữ

* Bé làm quen với kỹ sống

* Bé chơi với đồ chơi thông minh

+ Xem vô tuyến, băng hình nghe kể chuyện có nội dung giữ gìn vệ sinh thể phận thể + Cùng hát, vận động theo hát đã học Biểu diễn văn nghệ,

- Nêu gương cuối tuần

Đảm bảo sức khỏe cho trẻ

- Trẻ biết thực nội dung vở -Trẻ hiểu kỹ giao tiếp…

- Trẻ biết cách xếp đồ chơi biết cách

sử dụng đồ chơi

Mở rộng hiểu biết trẻ

Thuộc hát, thơ, đồng dao đã học

Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích

Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

Quà chiều trẻ

Vở BLQVT chữ

- Vở “Kỹ sống”

- Bút chì, hộp mầu - Bộ sáng tạo phát triển kỹ vận động, lê gô xếp hình thành phố

Tranh ảnh phận thể

Đồ dùng dụng cụ âm nhạc

Bảng bé ngoan, cờ

T

R

T

R

Trả trẻ Trả trẻ gia đình an

toàn, vui vẻ

Đồ dùng cá nhân

(11)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Vận động theo hát “Đu quay”

Cô lấy ăn chia ăn cho trẻ, động viên trẻ ăn hết suất Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi thông minh - Chú ý nhắc nhở trẻ chơi phải ntn? - Phải chơi với nhau, không tranh giành, không quăng ném đồ chơi

- Cho trẻ chơi

- Cho trẻ thực vở KNS, toán, chữ - Cho trẻ quan sát tranh trò chuyện nội dung băng hình:

- Hướng dẫn trẻ quan sát

- Cho trẻ kể tên phận thể theo tranh - Nhăc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh thể

- Động viên khuyến khích trẻ

Cô hướng dẫn trẻ , gợi mở hát theo chủ đề Hướng dẫn trẻ cách biểu diễn hát

Cho trẻ biểu diễn nhiều lần Cô Động viên khuyến khích trẻ

Cô cho trẻ nêu tiêu chuẩn cắm cờ gồm tiêu chuẩn? tiêu chuẩn nào?

- Cho từng tổ nhận xét bạn tổ Bạn ngoan, bạn chưa ngoan?vì sao?

- Cô nhận xét: động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ ngoan lên cắm cờ

- Cuối tuần phát bé ngoan

- Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng, giáo dục trẻ lễ phép chào bố mẹ đến đón

Trẻ ăn chiều

Chơi theo ý thích

Chú ý trật tự nghe hướng dẫn chơi trị chơi

Trật tự ý

Trẻ trả lời

- Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân gọn gàng, giáo dục trẻ lễ phép chào bố mẹ đến đón

Chào cô, bố mẹ

(12)

TÊN HOẠT ĐỘNG : PTTC-VẬN ĐỘNG:

Ném trúng đích nằm ngang - Trị chơi: Nhảy vào nhảy ra.

Hoạt đợng bổ trợ : + Trị chuyện chủ đề

+ Hát Em bé khỏe , em bé ngoan”

+ trò chơi

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ném trúng đích nằm ngang tư

- Biết phối hợp phận thể thực tâpđúng động tác, biết chơi trò chơi nhảy vào, nhảy

2 Kỹ :

- Rèn luyện kỹ ném trúng đích nằm ngang cho trẻ

- Phát triển khả phối hợp chân , tay phận thể - Rèn luyện phát triển tay , chân , toàn thân

- Phát triển nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ 3 Giáo dục thái độ

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia hoạt động nghiêm túc, tự giác - Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, ý nghĩa hoạt động tập thể dục II- CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ

- Sân tập rộng rãi se , thoáng mát, phẳng,an toàn cho trẻ - 20-25 túi cát

- Trang phục trẻ gọn gàng - Sức khỏe trẻ tốt - Máy cát sét , băng nhạc 2 Địa điểm:

(13)

III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú:

- Cho trẻ hát hát “ Em bé khỏe , em bé ngoan”

Sau trị chuyện trẻ: + Bài hát có tên gì?

+ Để thể khỏe mạnh chúng mình cần phải làm gì?

- Hát cô

- “ Bé khỏe , bé ngoan” - Ăn uống đủ chất , ngủ dúng giờ, đủ giấc

2 Giới thiệu bài:

Để chuẩn bị hội thi “ Bé khỏe béngoan” ở trường Hôm lớp chúng mình tổ chức hội thi sơ khảo để tìm bạn vừa khỏe , vừa đẹp lại khóe để tham gia hội thi

Các thấy ? Những bạn muốn tham gia Chúng mình thi đua nhé!

- Lắng nghe cô

- Trẻ giơ tay lên 3 Nội dung:

* Hoạt dộng 1: Khởi động :

Để bước vào hội thi Bây chào khán giả Cho trẻ kiểu đi: Đi thường , kiễng gót , má bàn chân, gót chân Chạy chậm chạy nhanh theo hiệu lệnh Sau cho trẻ hàng Cho trẻ điểm số – Chuyển đội hình thành hàng , quay ngang

* Hoạt động 2: Trọng động :

BTPTC: Tiếp theo đồng diễn

thí sinh

- Cho trẻ tập kết hợp với nhạc hát “Bé khỏe , bé

ngoan”.Với động tác phát triển :

+ Tay vai: Hai tay đưa trước gập khuỷu tay đưa đưa vào

+ Chân: Ngồi khuỵu gối đứng len liên tục

+ ĐT bụng: Gập người phía trước tay chạm ngón chân

+ ĐT bật:Dậm chân chỗ

Vận động bản:

Sau đay phần thi chính thức hội thi: - Phần thi thứ nhất: “Bé khéo tay”

Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc Đứng theo sơ đồ sau:

- Xếp hàng theo yêu cầu cô,thực kiểu theo hiệu lệnh

- Tập kết hợp với hát từng động tác nhịp nhàng

(14)

X X X X X X X X X X X X

Cô giới thiệu cách thực : Trước mặt 1cái dây , dây có vịng tròn Mỗi thí sinh lên cầm túi cát, đứng chân trước chân sau Tay cầm túi cátcùng chiều với chân sau thực ném cho túi cát trúng vào vòng tròn Mỗi thí sinh ném túi cát, trúng đích điểm , khơng trúng đích khơng có điểm Ai điểm cao người thưởng bơng hoa,ai nhiều bơng hoa bạn thắng

- Cơ cho trẻ thực mẫu , cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ thực Cô quan sát sửa sai cho trẻ Động viên khuyến khích trẻ hoạt động

- Tổ chức cho trẻ thi đua theo tổ: Ba tổ thực thi đua với

- Phần thi thứ Trò chơi:“ Nhảy vào,nhảy ra”

Cô giới thiệu cho trẻ cách chơi:

Cho trẻ lên thực cô quan sát hướng dẫn, sửa sai cho trẻ

Động viên khuyến khích trẻ thực

* Hoạt động : Hồi tĩnh

Cho trẻ nhẹ một, hai vòng, vừa vừa làm động tác chim bay, cò bay

- Quan sát , lắng nghe cô hướng dẫn

Trẻ xung phong lên thực mẫu

- Lần lượt lên thực - Hứng thú tham gia thi đua

Đi 1-2 vòng giả chim bay hát: Chim bay, cò bay.

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động , cách thực hiện, - Cho trẻ nhận xét đánh giá bạn thực

- Cho trẻ nêu kết bạn thắng, bạn thua cách đếm số hoa bạn

- Cô nhận xét chung công bố kêt hội thi

Trẻ nhắc lại tên tập Nhận xét

Lắng nghe 5 Kết thúc:

- Cô động viên khuyến khích trẻ

(15)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)

(16)

TÊN HOẠT ĐỘNG : LQV tác phẩm văn học:

Truyện: Câu chuyện tay phải tay trái. Hoạt động bổ trợ: Hát “ Múa cho mẹ xem”

Trò chơi:” Ai khéo nhất”

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết nhớ tên truyện: “ Câu chuyện tay trái tay phải”, nhớ tên nhân vật truyện

- Trẻ hiểu nội dung chuyện : tay phải tay trái quan trọng nhau, không nên tỵ nạnh nhau, biết phối hợp tay để làm việc thì làm gì dễ dàng - Trẻ biết kể lại truyện theo gợi ý cô

2 Kĩ năng:

- Rèn luyện, phát triển ngơn ngữ, cách diễn đạt lưu lốt trơi chảy cho trẻ - Phát triển kĩ ghi nhớ, quan sát cho trẻ

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ ý thức hoạt động tập thể, tinh thần tự giác tham gia hoạt động tích cực, nghiêm túc Trẻ biết giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ phận thể

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ: - Tranh truyện “ Câu chuyện Tay trái- Tay phải”

- Đĩa nhạc hát múa cho mẹ xem; số hát chủ đề khác - Giấy A4, sáp màu

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(17)

1 Ổn định tổ chức:

Cho trẻ hát múa “ Múa cho mẹ xem” nhạc lời : Xuân Giao

Cô trò chuyện với trẻ nội dung hát: + Bài hát chúng mình vừa hát nói điều gì? + Bàn tay cịn làm cơng việc gì khác nữa?

-Hát cơ

-Nói bạn nhỏ múa cho mẹ xem

-Làm nhiều việc:quét nhà, xúc cơm, …

2 Giới thiệu bài:

Có câu chuyện kể bạn Tay Phải bạn Tay Trá iđấy Câu chuyện có nội dung hôm cô tìm hiểu nhé

Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô kê mẫu lần 1:

Cô kể chuyện lần 1:

+ Các thấy câu chuyện , có hay khơng?

+ Câu chuyện nhắc đến ai?

Để hiểu rõ bạn Tay phải bạn Tay trái lắng nghe lần nhé

- Cô kể lần 2: Bằng tranh minh hoạ:

Cô giới thiệu trẻ nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể tranh luận tầm quan trọng tay phải tay trái người sống Tay phải thì cho mình quan trọng tay trái chuyện gì xảy tay trái không giúp tay phải làm việc? Tay phải không làm gì Vậy qua câu chuyện cho biết để làm việc cách dễ dàng nhanh chóng thì cần phải có phối kết hợp tay

Trẻ lắng nghe Có

- Tay phải – tay trái

(18)

- Cho trẻ đặt tên truyện: Các đặt tên cho truyện gì?

- Cô giới thiệu tên truyện: Câu chuyện Tay phải Tay trái

+ Trẻ nhắc lại tên chuyện

- Cô kể chuyện lần kèm tranh chữ to

Trẻ đặt tên theo ý hiểu trẻ

Câu chuyện Tay phải Tay trái

Trẻ lắng nghe

* Hoạt động 2: Câu hỏi đàm thoại:

+ Câu chuyện kể ai?

+ Tay phải tay trái đôi bạn nào? + Chuyện gì xảy tay trái tay phải? + Tay phải đã nói gì với tay trái?

+ Tay trái cảm thấy nghe bạn nói vậy?

+ Tay trái có giúp bạn làm việc khơng?

+ Khơng có bạn tay trái giúp tay phải làm việc nào?

+ Tay trái gặp khó khăn gì?

+ Bạn Giấy đã nói gì với bạn Tay phải?

- Kể bạn tay phải tay trái

- Là đôi bạn thân thiết - Tay phải tay trái tị - Cậu sướng thật cậu phải làm việc

- Rất buồn ạ. - Khơng ạ.

- Làm việc khó khăn - Không cầm cốc, không cài cúc áo, không tô, ve

- Bạn quý trọng thân mà coi thường bạn khác nên

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

+ Tay phải cảm thấy không làm việc?

+ Tay phải đã nói gì với tay trái?

hậu

(19)

+ Khi Tay phải, tay trái làm việc kết công việc nào?

Giáo dục: Các bạn lớp phải đoàn kết giúp đỡ nhau,phối hợp làm việc, không

nên tỵ nạnh lẫn không coi thường bạn Các phải thường xuyên giữ gìn vệ sinh phận thể se, phải biết quý trọng phận thể vì cần thiết

cho ngườ, thiếu phận Các không nên leo trèo chơi

nơi khơng an tồn gây nguy hiểm cho thể Giáo dục trẻ biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ cơng việc vừa sức

khó q, tớ không làm Tớ biết mình sai rồi, cho tớ xin lỗi nhé

Tay phải không vất vả

* Hoạt động 3:Dạy trẻ tập kể chuyện:

Cô người dẫn chuyện, hướng cho trẻ kể chuyện theo lớp

Cơ cho trẻ đóng vai nhân vật để kể lại chuyện Cô cho trẻ kể cá nhân Cô gợi ý

Cả lớp tập kể chuyện -Trẻ tập kể

-Cá nhân tập kể

* Hoạt động 4:Trò chơi:” Ai khéo nhất”

- Mỗi trẻ tờ giấy trắng trẻ dặt in bàn tay mình

Kết thúc cô cho trẻ quan sát nhận xét

- Trẻ biết cách đặt bàn tay in bàn tay mình

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, rèn luyện thể, để có thể khoẻ mạnh

- Chuyện tay phải tay trái

5 Kết th úc:

- Nhận xét tuyên dương động viên khuyến khích trẻ

(20)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ)

Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG :PTNN : KPKH:

(21)

+ Hát, trị chơi“ Khn mặt cười”

I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ biết số phận thể ( mắt , mũi , miệng , tai , chân , tay , …) - Biết chức năng, hoạt động chính số phận thể

2 Kỹ :

- Phát triển khả quan sát , so sánh

- Rèn luyện khả diễn đạt , giao tiếp rõ ràng , lưu loát, mạch lạc, trôi chảy Phát triển ngôn ngữ cho trẻ

3 Giáo dục thái độ

- Trẻ biết quý trọng thân,biết giữ gìn vệ sinh bảo vệ phận thể II- CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng – đồ chơi cô trẻ.

- Tranh thể người cắt rời từng phận Tranh thể người thiếu phận

- Đĩa nhạc hát: Khuôn mặt cười - Mỗi trẻ gương nhỏ để soi 2.Địa điểm tổ chức:

-Tổ chức lớp học

III- TỔ CHỨC HOẠTĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- gây hứng thú:

- Cho trẻ vừa hát vừa kết hợp vận động theo hát

Khuôn mặt cười” nhạc Hàn Quốc

- Sau hỏi trẻ :

+ Bài hát chúng mình vừa hát có tên gì?

- Hát cô

(22)

+ Khuôn mặt tươi vui gọi khuôn mặt ntn? + Trên khuôn mặt có phận nào?

+ Ngồi phận chúng mình cịn biết phận nữa?

cười”

- Kể theo hiểu biết trẻ

2 Giới thiệu:

- Hôm trị chuyện số phận thể người chức chúng nhé!

Lắng nghe 3 Nội dung:

* Hoạt đợng 1: Cho trẻ thảo luận nhóm bô phận thể chức chúng.

- Cơ chia trẻ làm nhóm, phát cho nhóm gương soi, tranh ve phận thể người + Các hãy soi gương quan sát tranh thảo luận ở nhóm phận khuôn mặt ,chức chúng cử bạn đại diện cho nhóm lên nói ý kiến nhóm mình

+ Cô gợi ý cho trẻ: nhìn gương để nhận phận khuôn mặt mình quan sát thể bạn tranh để phát đặc điểm thể, thảo luận chức chúng

*Hoạt đợng 2: Tìm hiểu giác quan một số bộ phận thể:

- Cô cho từng nhóm cử đại diện lên nói phát nhóm mình gợi ý:

+ Nhóm phát thể có phận nào? Chúng có chức gì?

+ Nhóm có gì bổ xung cho nhóm bạn? + Nhóm có ý kiến gì thêm khơng?

-Cô cho trẻ thảo luận theo lớp để làm rõ phận chức chúng:

+ Khi soi gương thấy phận trên khuôn mặt?

+ Nhờ đâu mà nhìn thấy phận gương?

+ Nếu nhắm mắt lại ta thấy điều gì? + Vậy mắt có chức gì?

+Dùng từ gì để mắt?

+Bộ phận có nhiệm vụ bảo vệ mắt? +Dưới mắt phận gì?

+Mũi dùng để làm gì?

- Cầm gương soi - Thảo luận nhóm

Từng bạn đại diện cho từng nhóm lên trình bày ý kiến nhóm mình Trẻ trình bày theo ý hiểu trẻ.( trẻ đại diện nhóm lên nêu ý kiến thảo luận nhóm mình)

- Mắt , mũi , miệng… Nhờ có mắt

- Se không nhìn thấy - Mắt để nhìn

- Đôi mắt - Lông mi - Mũi

(23)

+Dưới mũi phận nào? + Miệng có chức gì?

+ Trên khn mặt cịn có phận gì nữa? +Ta dùng từ gì để tai?

+ Tai có chức gì?

+ Nếu bịt tai lại điều gì se xảy ra?

- Ngoài phận vừa kể thể cịn có phận gì nữa?

+ Tay có chức gì? + Mỗi bàn tay có ngón?

+ Nhờ có phận mà thể di chuyển được? + Vậy chân có chức gì?

+ Mỗi bàn chân có ngón ?

+ Số lượng ngón tay ngón chân bàn tay, bàn chân nào?

+ Các hãy thử nhặt vật chân xem ntn? + Vì sao?

Cô mở rộng :Trong thực tế chân làm việc tay vì hồn cảnh có người bị khiếm khuyết tay cố gắng tập luyện chân có làm việc tay.( Chính vì cần phải biết quý trọng phận thể tránh chơi trị chơi khơng an tồn gây ảnh hưởng không tốt đến phận thể)

+ Trên đầu ngón tay, ngón chân có gì ? + Móng tay, móng chân có tác dụng gì?

Cơ kết luận: Trên thể có nhiều phận khác nhau, phận có chức khác chúng cần thiết để hoạt động ngày

-Làm để bảo vệ phận thể?

- Giáo dục trẻ thường xuyên vệ sinh thể, biết giữ gìn, bảo vệ thể, biết chơi an toàn

- Làm gì để thể khỏe mạnh? * Hoạt động : Tổ chức chơi trò chơi: + Trò chơi 1: Ghép tranh:

Cô chuẩn bị tranh người thiếu phận Tranh lô tô phận thể Chia trẻ thành đội

- Miệng

- Miệng để ăn , nói… - Có tai

- Đôi tai - Tai để nghe

- Không nghe thấy gì - Tay chân

- Để cầm giữ vật - Có ngón

Nhờ có chân Chân để Có ngón Bằng

- Rất khó ạ.Khơng nhặt

Vì ngón chân ngắn

Có móng chân

Bảo vệ ngón tay, ngón chân

Tắm rửa thường xuyên Ăn đầy đủ chất tập thể dục

(24)

Cách chơi : vòng phút trẻ ở đội lên tìm gắn tranh lô tô phận thiếu vào tranh to Đội xong trước đội thắng

Cho trẻ chơi trò chơi nhiều lần

Sau lần chơi nhận xét, động viên trẻ - Trị chơi 2: “ tạo nhóm”

Cách chơi: Mỗi trẻ có tờ giấy có ve hình ảnh + Nhóm 1: Mắt , miệng , mũi , tay , chân…

+ Nhóm 2: Kính , quần , áo , bánh…

Trẻ cắt hình ở nhóm dán bên cạnh hình ở nhóm cho phù hợp

VD: Kính- mắt

Bánh – miệng…

Trong vòng hát trẻ xong trước trẻ thắng Kết thúc cho trẻ nhận xét kết

+ Cô kiểm tra kết quả, nhận xét, động viên trẻ 4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại học.

- Nhận xét hoạt động trẻ

Trẻ thực chơi

Lắng nghe

- Tích cực thi đua thực căt dán

Trẻ nhắc lại tên học 5 Kết thúc:

- Cô trẻ đọc thơ: Mắt để làm gì Kết thúc học, chuyển hoạt động khác

Trẻ đọc thơ

(25)

Thứ 5, ngày 18 tháng 10 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT:

Đếm nhận biết số lượng phạm vi Nhận biết số 6. Hoạt động bổ trợ: trò chơi “Tìm bạn thân”

Bài hát “Tập đếm, Dấu tay”.

(26)

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhận biết nhóm đồ vật có số lượng biết đếm đến 6, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng phạm vi

- Trẻ nhận biết chữ số 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ đếm số lượng cho trẻ

- Rèn kỹ tạo nhóm đối tượng có số lượng phạm vi - Phát triển kỹ ý, ghi nhớ có chủ định

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động nghiêm túc, tự giác, hứng thú, sơi nối vào tiết học Trẻ có thói quen gọn gàng, ngăn nắp

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Mỗi trẻ có lơ tơ thỏ xám, 1t hỏ nâu, củ cà rốt, thẻ số từ đến - Đồ dùng cô giống trẻ

– Một số đồ dùng có số lượng phạm vi ở xung quanh lớp - Mô hình khu rừng làm nhà thỏ

- Đĩa nhạc hát: Tìm bạn thân, Tập đếm, Dấu tay 2.Địa điểm tổ chức:

-Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức, trò chuyện với trẻ: Cho trẻ hát: Dấu tay

Cô hỏi trẻ vừa hát hát gì? Bài hát nói phận gì thể?

Để thể khỏe mạnh chúng mình phải làm gì? Có sức khỏe tốt tham gia học tập tốt có khơng

Trẻ hát

Trẻ trả lời: Dấu tay Nói tay

(27)

2 Giới thiệu:

Vậy cô đến với hoạt động làm quen với toán để đến với học: Đếm đén Nhận biết số lượng phạm vi Nhận biết số nhé

Vâng 3 Nội dung :

Hoạt đợng 1: Ơn tập nhận biết số lượng phạm vi

- Cô đến tham nhà Thỏ trắng nhé: trẻ vừa vừa hát đường chân

- Các đã đến nhà Thỏ trắng Chúng mình vào nhà chào người

- Các hãy đếm xem nhà Thỏ trắng có người?

- Nhà Thỏ trắng có người? - người thì tương ứng với số mấy?

- Hãy tìm xem nhà Thỏ trắng có đồ dùng gì ít 5?

- Hãy đếm xem có ghế? - Tìm tiếp đồ dùng gì ít 4? - Có quạt?

- Tương tự cho trẻ tìm đồ dùng có số lượng ít Sau cho trẻ kiểm tra lại kết cách đếm số lượng đồ dùng lấy thẻ số tương ứng với nhóm đồ dùng

Hoạt đợng 2: Đếm nhận biết nhóm có số lượng 6, nhận biết số

Bạn Thỏ trắng muốn ngồi ổn định vị trí để thi đua xem người thông minh nhanh nhẹn

Cô phát rổ đồ dùng cho trẻ Cho trẻ mời bạn Thỏ trắng chơi

+ Lúc trước đếm nhà thỏ trắng có người?

+ Bây có thêm người làm – Vậy nhà thỏ trắng se người?( người thêm1 người người?)

+Các mời bạn thỏ xám chơi + Cùng đếm xem có bạn thỏ xám?

+ bạn thỏ xám rủ1 bạn thỏ nâu chơi Bây se bạn thỏ?

Trẻ hát cô Trẻ chào hỏi

Trẻ đếm: 1,2 3,4,5 Nhà Thỏ trắng có người Số

Trẻ tìm nói: ghế ngồi Có

Quan sát, tìm theo yêu cầu cô.Trẻ trả lời: Quạt Có quạt

Trẻ ngồi ổn định

Trẻ quan sát Có người Là người

Trẻ xếp bạn thỏ xám theo hàng ngang

Trẻ đếm: 1,2,3,4,5 Có bạn thỏ xám a

(28)

+ Các bạn thỏ thích ăn củ cà rốt, tặng cho bạn thỏ củ cà rốt nhé Mỗi bạn củ cà rốt

+ Có bạn thỏ nhận cà rốt rồi? + Vậy cịn bạn thỏ chưa có cà rốt?

+ bạn thỏ có củ cà rốt, nhóm nhiều hơn? Nhiều mấy?

+ Vì biết?

+Làm để nhóm 6? +Các lấy thêm củ cà rốt kiểm tra xem có khơng? Các thỏ có đủ cà rốt chưa? + Bạn kiểm tra nhanh xem có thỏ củ cà rốt? Hai nhómđã chưa? Bằng mấy?

+ Cô nhấn mạnh câu hỏi: củ cà rốt thêm củ củ cà rốt? Ai trả lời nhanh đúng?

+ Hai nhóm có số lượng ta phải chọn thẻ số tương ứng cho nhóm? Hãy tìm thẻ số đặt vao nhóm

+ Cơ cho trẻ quan sát số nhận xét cấu tạo số Cho trẻ đọc số

+ Cho trẻ đếm lại nhóm thỏvà cà rốt

+ Những thỏ thích ăn cà rốt , từng ăn hết cà rốt minh rồi(Cho trẻ cất từng củ cà rốt vào rổ đếm)

+ Những thỏ đã ăn no nên muốn nhà nghỉ ngơi, chúng mình mời thỏ nào.( chotrer cất từng thỏ đếm)

Trẻ xếp củ cà rốt theo tương ứng –

Có Cịn

Nhóm thỏ nhiều hơn, nhiều

Vì thừa thỏ

Lấy thêm củ cà rốt cho bạn thỏ

Có đủ

Trẻ thi đếm nhanh trả lời: nhóm

Trẻ giơ tay trả lời:5 thêm

Thẻ số

Trẻ tìm thẻ số đặt vào nhóm thỏ cà rốt

Trẻ nêu cấu tạo số đọc số

(29)

Hoạt động 3:Luyện tập

+ Cho trẻ thi tìm nhanh lớp có nhóm đồ vật gì có số lượng chọn thẻ số tương ứng

- Cho trẻ chơi trò chơi: Tìm bạn thân

+ Cách chơi: cho trẻ vừa vừa hát “Tìm bạn thân” Khi có hiệu lệnh kết nhóm bạn có 5, có trẻ phải chạy lại đứng bên cho số bạn yêu cầu

Cô cho trẻ chơi 2-3 lần

Cơ đổi cách chơi:Kết nhóm bạn ít 6, kết nhóm bạn nhiều

Cơ bao quát trẻ chơi kiểm tra kết sau lần chơi trẻ

Nhận xét, tuyên dương trẻ hoạt động

Tìm thẻ nhóm: hình bạn trai, bạn gái, nhóm quần, áo…Trẻ chọn thẻ số với từng nhóm

Thực chơi

Hứng thú chơi Trẻ thực chơi

4 Củng cố:

Các vừa tham gia học gì? Các thấy học nào?

Giáo dục trẻ ý thức tham gia hoạt động thói quen gọn gàng ngăn nắp

Trẻ trả lời 5 Kết thúc:

Cô trẻ vừa hát “Tập đếm”, chuyển hoạt động khác

Trẻ hát

(30)

Thứ ngày 19 tháng 10 năm 2018

Tên hoạt đợng: ÂM NHẠC:

Hát : Bạn có biết tên tôi

Nghe: Khuôn mặt cười

TCAN: Tai tinh

Hoạt đợng bổ trợ: + Trị chuyện Bản thân trẻ

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, hiểu nội dung nhớ tên hát thuộc lời hát -Trẻ thể hát theo khả năng, nghe hát biết phụ họa theo hát cô

- Trẻ biết cách chơi trò chơi nhanh nhẹn, khéo léo 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Phát riển khả biểu diễn, ca hát, phát triển tai nghe cho trẻ - Rèn luyện, phát triển tính mạnh dạn, tự tin, sôi nổi, khéo léo 3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích hoạt động, hứng thú tham gia nhiệt tình, nghiêm túc - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể

II - CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng giáo viên trẻ:

- Băng đĩa có hát “ Khn mặt cười”, “ Bạn có biết tên tơi” hát trẻ chơi

- mũ chóp

Địa điểm tổ chức: - Tổ chức lớp

(31)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức- gây hứng thú: - Cô c ùng trẻ hát: Mừn sinh nhật + Bài hát nói điều gì?

+ Các đã biết ngày sinh nhật mình chưa?

Trẻ hát Về ngày sinh nhật

2 Giới thiêu:

- Mỗi bạn có ngày sinh nhật, ngày sinh nhật ngày mà mẹ sinh đời bạn có tên mà bố mẹ đặt cho Mỗi tên ngộ nghĩnh, đáng yêu - Các đã biết tên bạn lớp chưa? - Có hát hay để hỏi bạn mình đã biết tên chưa lắng nghe nhé

Lắng nghe

Rồi Vâng 3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Dạy trẻ Hát “ Bạn có biết tên tơi”

- Cơ cho trẻ nghe đoạn nhạc hát “Bạn có biết tên tơi”

- Hỏi trẻ: Con có biết hát không? Con đã nghe hát chưa? - Cô hát cho trẻ nghe lần

- Cô cho trẻ nghe lần đĩa hát

- Cô hỏi trẻ : thấy hát nào?

+ Cô giới thiệu hát: Bài hát có tên gọi: Bạn có biết tên tơi Bài hát nhạc nước ngồi – Lời: Lê Đức- Thu Hiên

- Cô dạy trẻ hát :

+ Dạy trẻ hát từng câu cô Cho trẻ hát hát nhiều lần

+ Thi đua tổ

+ Dạy trẻ hát theo nhóm trai gái

- Con không

- Trả lời: chưa Lắng nghe

Bài hát hay Trẻ lắng nghe

- Trẻ hát hát cô - Cả lớp hát

Ba tổ thi đua

(32)

+ cho cá nhân trẻ hát vận động theo ý tưởng trẻ

+ Cô cho lớp biểu diễn hát theo nhạc

- Cô ý chỉnh từ câu sai nhạc, sai lời, khó hát: “tuyệt vời”, “Hello hello hello”

Trẻ xung phong biểu diễn Trẻ biểu diễn

* Hoạt động 2: Cô hát trẻ nghe hát “ Khuôn mặt cười”

- Cô đọc số câu đố phận thể cho trẻ giải đố.( câu đố mắt, mũi miệng…)

+ Những phận nằm ở vị trí thể? + Những phận có chức gì thể?

+ Làm để khuôn mặt ln tươi đẹp? - Cơ giới thiệu: Có hát nói khn mặt ln xinh tươi, chúng mình xem khn mặt ntn nhé!

- Cô hát lần1 hát “ Khuôn mặt cười “

- Cô hát lần 2:

Cô kết hợp vận động minh họa, hướng trẻ hưởng ứng vận động cô:

Cô giới thiệu hát:Bài hát nhạc nước ngoài-Lời : tác giả

- Cô cho trẻ nghe hát lần đĩa hát, cô khuyến khích trẻ vận động theo lời hát - Hỏi trẻ cảm xúc giai điệu hát - Cho trẻ nhắc lại hát

Trên khuôn mặt

- Để nhin,nghe, ngửi,thở

Vâng

Trẻ nghe hát

Trẻ vận động theo ý tưởng trẻ

Trẻ vận động cô theo giai điệu hát

Bài hát có giai điệu vui tươi nhí nhảnh

* Hoạt động 3: Trị chơi:

- Cơ giới thiệu trò chơi: “ Tai tinh”

(33)

một bạn lên hát đoạn hát , hát xong, bạn đội mũ phải nói tên hát Nếu khơng đốn tên phải nhảy lò cò vòng

- Cho trẻ chơi

- Tiếp theo cô cho trẻ nghe băng ghi âm tiếng hát số bạn, yêu cầu lớp đoán tên bạn hát, cá nhân đoán

- Giáo dục trẻ : Để thể khỏe mạnh, bạn phải giữ gìn giác quan se, không cho vật lạ vào tai , mũi , miệng…

- Quan sát hưởng ứng cô

- Lắng nghe cô hướng dẫn

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hát, nghe trẻ vừa học

- Tuyên dương trẻ hoạt động tích cực tiếp thu tốt

Trẻ nhắc lại Lắng nghe 5 Kết thúc:

Động viên khuyến khích trẻ Chuyển hoạt động

- Tích cực tham gia

(34)

Thủy An, Ngày tháng 10 năm 2018 Người kiểm tra

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan