1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an gdđp 7 hk ii

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC KÌ II Ngày soạn: 24/ 01 /2023 Ngày giảng: 27/ 01/2023 Tiết 19 CHỦ ĐỀ 5: TÊN GỌI, VỊ THẾ CỦA HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu biết khái quát tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội qua giai đoạn lịch sử từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX - Hiểu thêm thay đổi vị Hà Nội qua thời kì giai đoạn Năng lực - Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử - Đánh giá nhân vật kiện lịch sử Phẩm chất: - Trân trọng, biết ơn hệ cha ơng - người có cơng đóng góp mồ hôi xương máu, công sức cải làm nên trang sử vẻ vang Hà Nội - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử Hà Nội II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu tư liệu Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: (3’) Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: Bài mới: (35’) GV dẫn dắt HS vào học: Hà Nội thân yêu nghìn năm tuổi Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội trở thành tên gọi đầy tự hào trái tim người dân Việt Nam nói chung Và với – Những người sinh lớn lên mảnh đất – Hà Nội trở lên thiêng liêng gần gũi Hơm nay, thầy trị ngược dòng lịch sử với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với tên gọi khác từ thời Thăng Long đến Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I, Tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX ? Em kể tên gọi khác 1, Tên gọi Hà Nội mà em biết - Đông đô Hồ Quý Ly đặt tên Tên Đông Quan Nhà Minh đặt - Đông Quan nhà Minh đô hộ đặt tên với hàm nghĩa kỳ thị Kinh đô Việt Nam, ví "cửa quan - Đông Kinh vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi) đặt phía Đơng" Nhà nước phong kiến tên Trung Hoa Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 - Vua lên Đông Kinh, tức thành Thăng Long Vì Thanh Hố có Tây Đơ, gọi thành Thăng Long Đông Kinh" - “Đời Tây Sơn (Nguyễn Huệ-Quang Trung 1787-1802) kinh đóng Phú Xuân (Huế) nên gọi Thăng Long Bắc thành Hà Nội: Sách Lịch sử Hà Nội viết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với phủ huyện xung quanh huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hòa, phủ Lý Nhân phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ Hà Nội" Long Biên: Vốn nơi quan lại nhà Hán, Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều (thế kỷ III, IV, V VI) Giao Châu (tên nước Việt Nam thời đó) đóng trị sở Sau đó, đơi dùng thơ văn để Thăng Long-Hà Nội - Bắc Thành vua Quang Trung đặt tên * Các tên gọi khác văn học - Trường An (Tràng An) nhà Nho Việt Nam đặt tên - Phượng Thành (Phụng Thành) - Long Biên - Lonh Thành tên viết tắt kinh thành Thăng Long - Hà Thành tên viết tắt thành phố Hà Nội 2, Ý nghĩa tên gọi ? Em cho biết tên gọi có ý - Các tên gọi có ý nghĩa lịch sử qua nghĩa giai đoạn nét đẹp văn hóa truyền thống Tên gọi Hà Nội bắt đầu có từ năm Hà Nội 1831 Như vậy, tỉnh Hà Nội so với gồm thành phố Hà Nội, nửa phía đơng tỉnh Hà Tây Cũng từ đó, thành Hà Nội coi thành tỉnh, đường từ Hàng Bông qua Mang Cá (công trình phịng thủ hình tam giác xây trước cửa thành) vào Cửa Đơng tồ thành gọi phố "Cửa Đông Cổng tỉnh" phố Đường Thành Hoạt động 3: Luyện tập Em nhận xét tên gọi Hà Nội? Hoạt động 4: Vận dụng Sưu tầm văn, cao dao nói tên gọi Hà Nội * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Vị Hà Nội giai đoạn Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: 28/ 01 /2023 Ngày giảng: 31/ 01/2023 Tiết 20 CHỦ ĐỀ 5: TÊN GỌI, VỊ THẾ CỦA HÀ NỘI TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Hiểu biết khái quát tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội qua giai đoạn lịch sử từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX - Hiểu thêm thay đổi vị Hà Nội qua thời kì giai đoạn Năng lực - Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử - Đánh giá nhân vật kiện lịch sử Phẩm chất: - Trân trọng, biết ơn hệ cha ông - người có cơng đóng góp mồ xương máu, công sức cải làm nên trang sử vẻ vang Hà Nội - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử Hà Nội II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu tư liệu Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: Nêu tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX ? Bài mới: GV dẫn dắt HS vào học: Hà Nội thân yêu nghìn năm tuổi Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội trở thành tên gọi đầy tự hào trái tim người dân Việt Nam nói chung Và với – Những người sinh lớn lên mảnh đất – Hà Nội trở lên thiêng liêng gần gũi Hơm nay, thầy trị ngược dòng lịch sử với Hà Nội xưa, Hà Nội buổi đầu với tên gọi khác từ thời Thăng Long đến Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt II, Sự thay vị Hà Nội giai đoạn Thăng Long – Hà Nội xem -Về vị địa lí tự nhiên kinh đô “mãi muôn đời” đất nước + Hà Nội vùng đất cao, rộng, Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 phẳng + Có sơng Hồng chảy qua thuậ lợi cho phát triển nơng nghiệp - Vị trị: Hà Nội trung tâm trị, văn hóa lớn nước + Hà Nội chọn làm thủ phủ quyền hộ + Hà Nội ngày thủ đô, nơi tập trung quan trung ương -Vị trung tâm giao thông: Hà Nội đầu mối giao thông nước - Vị kinh tế Đi từ khứ với kinh thành Thăng Long phát triển nhộn nhịp Kinh thành Thăng Long trở thành tụ điểm văn vật bậc nước từ thời trước, sang thời kỳ này, văn hóa nội lực phát triển Nhìn lại từ kỷ 15 đến kỷ 19, Thăng Long - Hà Nội trải qua nhiều biến cố lịch sử, văn hóa Thăng Long nối tiếp mạch nguồn xưa, thêm lần khẳng định lĩnh dân tộc Ðể đất nước vượt qua bao trở ngại thời kỳ đó, chắn có sức mạnh văn hóa Thăng Long vậy, câu thơ xưa Ngưu hồ dĩ biến tam triều cục - Long Ðỗ lưu bách chiến thành, nghĩa Hồ Tây dù đổi thay ba triều đại thành Hà Nội thành bách chiến Hoạt động 3: Luyện tập Em nhận xét tên gọi Hà Nội? Hoạt động 4: Vận dụng Sưu tầm văn, cao dao nói tên gọi Hà Nội * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung tiếp theo: Vị Hà Nội giai đoạn Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: 04/ 02 /2023 Ngày giảng: 07/ 02/2023 Tiết 21 CHỦ ĐỀ 6: NHÂN DÂN HÀ NỘI CÙNG NHÂN DÂN CẢ NƯỚC ĐÁNH GIẶC NGOẠI XÂM BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhận biết kể tên lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX - Trình bày thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Năng lực - Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử - Đánh giá tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống dựng nước giữ nước cha ông ta II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: Nêu tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX ? Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Những kháng chiến chống ngoại xâm đến Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX ? Dựa vào kiến thức học tiểu họa - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược em kể tên kháng chiến Tống chống ngoại xâm từ kỉ X đến đầu + Của nhà Tiền Lê năm 981 kỉ XIX + Của nhà Nhà Lý năm 1075 1077 - Ba lần kháng chiến quân xâm lược Mông HS thảo luận trả lời Nguyên nhà Trần năm 1258; 1285; GV chốt ý kết luận ghi bảng 1287-1288 Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 - Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược + Của nhà Hồ năm 1407 + Của nghĩa quân Lam Sơn từ 1418 – 1427 - Cuộc kháng chiến chống quân Xiêm Nguyễn Huệ năm 1785 - Cuộc kháng chiến chống quân Thanh vua Quang Trung năm 1789 Hoạt động 3: Luyện tập Câu Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu với chiến tranh xâm lược A Tống B Nguyên C Minh D Tùy Câu Người huy kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077) ai? A.Lê Hoàn C Lý Thường Kiệt B.Trần Hưng Đạo D Lý Công Uẩn Câu Nước Đại Việt thời phải đương đầu với kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên? A.Nhà Tiền Lê B.Nhà Lý C.Nhà Trần D.Nhà Hồ Câu Đến kỷ XV, nước ta rơi vào ách đô hộ quân xâm lược A.Tống B.Mông –Nguyên C.Minh D.Thanh Hoạt động 4: Vận dụng Lập bảng thống kê kháng chiến chống giặc ngoại xâm giai đoạn * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung: Thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: 10/ 02 /2023 Ngày giảng: 14/ 02/2023 Tiết 22 CHỦ ĐỀ 6: NHÂN DÂN HÀ NỘI CÙNG NHÂN DÂN CẢ NƯỚC ĐÁNH GIẶC NGOẠI XÂM BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhận biết kể tên lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX - Trình bày thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Năng lực - Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử - Đánh giá tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống dựng nước giữ nước cha ông ta II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: Nêu tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX ? Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 2, Thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX a, Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Tiền Lê (981) - Đầu năm 981 quân Tống Xuân lược nước ta theo hai đường thủy, - Lê Hồn cho qn đóng cọc sông Bạch Đằng chặn đánh quân liệt buộc giặc phải rút quân nước ? Cuộc kháng chiến chống Tống nhà Tiền Lê diễn ntn? - Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta - Trước tình hình Thái hậu Dương Vân Nga triều đình nhà Đinh tơn Lê Hồn lên làm vua lãnh đạo kháng chiến Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 ? Khi nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn Âm mưu xâm lược Đại Việt với mục đích “ Nếu thắng vị Tống tăng, nước Liêu- Hạ phải kiêng nể” Nhà Lý đối phó ntn? - Vì Tống tập trung qn chuẩn bị xâm lược Đại Việt b, Cuộc kháng chiến chống Tống nhà nhà Lý - Năm 1075 Lý Thường Kiệt chủ động công sang đất Tống đánh bại âm mưu xâm lược nhà Tống - Năm 1077 đánh tan quân xâm lược Tống bờ sông Như Nguyệt - Thế kỉ XIII, tộc du mục Mông c, Cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ hình thành quốc gia rộng Nguyên nhà Trần lớn từ Á sang Âu -Nhà Mông- Nguyên lần công nước ta - Các vua Trần Trần Hưng Đạo tổ chức nhân dân kháng chiến chống - Tinh thần đoàn kết nhân dân giặc ? Nhà Trần đấu tranh chống lại quân lãnh đạo sáng suốt, tài giỏi Trần Quốc xâm lược ntn ? Tuấn đánh bại quân xâm lược - Lần1: Năm 1258 trận Đông Bộ Đầu - Kế hoạch đánh giặc nhà Trần đánh bại qn Mơng giặc mạnh lui, giặc yếu đánh với - Lần2: Năm 1285 trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn phương châm “Vườn không nhà trống” Kiếp… đánh bại quân Nguyên - Lần3: Năm 1287- 1288 trận Bạch Đằng buộc địch phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt Hoạt động 3: Luyện tập Bài Lê Hồn suy tơn lên làm vua hoàn cảnh: A Nhà Đinh bị sụp đề B Triêu đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua Tống cử quân sang xâm lược nước ta C Triều đình nhà Đinh khơng đủ sức chống giặc ngoại xâm D Tất Hoạt động 4: Vận dụng Ai người đề chủ trương “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” em giới thiệu vài nét nhân vật đó? * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung: Thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX.(tiếp) Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: 18/ 02 /2023 Ngày giảng: 21/ 02/2023 Tiết 23 CHỦ ĐỀ 6: NHÂN DÂN HÀ NỘI CÙNG NHÂN DÂN CẢ NƯỚC ĐÁNH GIẶC NGOẠI XÂM BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ THẾ KỈ X ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhận biết kể tên lần giặc ngoại xâm đến Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX - Trình bày thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Năng lực - Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử - Đánh giá tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm nhân dân Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống dựng nước giữ nước cha ông ta II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu tư liệu lịch sử Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: Nêu tên gọi ý nghĩa tên gọi Hà Nội từ kỉ XV đến đầu kỉ XIX ? Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt 2, Thái độ, hành động nhân dân trước nạn ngoại xâm từ kỉ X đến đầu kỉ XIX (tiếp) d, Cuộc kháng chiến chống quân Minh ? Cuộc kháng chiến chống quân Minh nghĩa quân Lam Sơn nghĩa quân Lam Sơn diến ntn ? - Chủ động lấy đánh nhiều, tiến cơng từ - Năm 1407 kháng chiến chống quân Minh nhà Hồ thất bại nước ta nhỏ đến lớn rơi vào ách thống trị nhà Minh - Các đấu tranh nhân dân liên tục bùng nổ Tiêu biểu Khởi nghĩa - Khẳng định ý chí kiên tiêu diệt quân Lam Sơn Lê Lợi Nguyễn Trãi Giáo án GDĐP HK II Năm học 2022 – 2023 huy xâm lược dân ta buộc hàng vạn quân - Năm 1418 khởi nghĩa Lam Sơn bủng Minh phải đầu hàng nổ giành thắng lợi tiêu biểu: - Mở rộng vùng giải phóng - Tháng 11/1426 chiến thắng Tốt Động- Chúc Động đẩy quân Minh vào bị động - Năm 1427 chiến thắng Chi LăngXương Giang địch phải rút chạy nước ? Cuộc kháng chiến chống quân Thanh e, Cuộc kháng chiến chống quân Thanh xâm lược diễn ntn? xâm lược - Tháng 11 - 1788, Nguyễn Huệ lên - Diễn sau Nguyễn Huệ lên làm vua ngơi Hồng đế, lấy hiệu Quang - Cuộc kháng chiến diễn thời gian Trung, huy quân tiến Bắc, liên ngắn, chưa đầy 10 ngày tục tuyển thêm quân - Vua Quang Trung chia quân làm - Đây chiến công đỉnh cao thiên tài đạo tiến Bắc Hà, đạo chủ lực quân Quang Trung – Nguyễn Huệ Quang Trung hủy tiến thẳng vào Thăng Long - Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt gọn quân địch đồn tiền tiêu - Đêm mùng tết, bao vây tiêu diệt đồn Hạ Hồi - Đêm mùng tết, quân ta công hạ đồn Ngọc Hồi - Cùng lúc đạo quân đô đốc Long công, tiêu diệt đồn Đống Đa Hoạt động 3: Luyện tập ? Nêu ý thắng lợi kháng chiến chống quân Thanh xâm lược Hoạt động 4: Vận dụng Tìm hiểu nêu tóm tắt diễn biến khởi nghĩa * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung: Nguyên nhân ý thắng lợi kháng chiến chống giặc ngoại xâm Ngày soạn: 24/ 02 /2023 Giáo án GDĐP HK II 10 Năm học 2022 – 2023 để tìm danh nhân tiêu biểu - Lý Thương Kiệt (1019 – 1105) danh GV chốt ý cung cấp cụ thể danh tướng kiệt xuất triều đại nhà Lý nhân qua thời kì lịch sử - Chu Văn An (1292 – 1370) người thầy giáo thời đại - Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu Ức Trai, danh nhân văn hóa giới - Phùng Khắc Khoan (1528 – 1613) danh nho tiếng - Bà Huyện Thanh Quan (1805 – 1848) nhà thơ tiếng với thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Hoạt động 3: Luyện tập ? Em kể thêm số danh nhân tiêu biểu thủ đô Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Hoạt động 4: Vận dụng Sưu tầm tranh, ảnh viết danh nhân tiêu biểu * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung: Các biểu truyền thống hiếu học Giáo án GDĐP HK II 16 Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: 25/ 3/2023 Ngày giảng: 28/3/2023 Tiết 28 CHỦ ĐỀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NGƯỜI DÂN THỦ ĐÔ (tiếp) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhận biết đươc hoạt động, biểu truyền thống hiếu học - Trình bày số hoạt động đề cao truyền thống hiếu học người dân thủ đô từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Năng lực - Bồi dưỡng kĩ năng, việc làm để phát huy truyền thống hiếu học Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống hiếu học người dân thủ đô II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu danh nhân tiêu biểu Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu truyền thống hiếu học người dân thủ III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò -Hiếu học tinh thần ham học hỏi , thích hiểu biết cách tự nguyện bền vững ? Em nêu hoạt động, biểu truyền thống hiếu học mà em biết GV chia lớp theo nhóm thảo luận HS thảo luận nhóm sau đại diện nhóm trình bày GV nhận xét kết luận số biểu truyền thống hiếu học cho hs ghi vào Giáo án GDĐP HK II Nội dung cần đạt 2, Các hoạt động, biểu truyền thống hiếu học - Kiên trì, khắc phục hồn cảnh khó khăn, có mục đích học tập đắn có tiến học tập - Ln tìm tịi, khơng ngừng học hỏi, ln phấn đấu tìm nhiều phương pháp học khác - Ln có chí hướng tiếp nối thành tích học tập hệ trước - Biết ơn người dạy mình, giúp đỡ học tập - Các câu ca dao tục ngữ nói việc học 17 Năm học 2022 – 2023 -Truyền thống hiếu học thói quen ham thích, coi trọng việc học hành hình thành lâu đời, truyền từ đời sang đời khác - Biểu trước hết truyền thống hiếu học tinh thần ham học hỏi, thích hiểu biết cách tự nguyện bền vững Người hiếu học người có nhu cầu học tập suốt đời - Biểu thứ hai truyền thống hiếu học thái độ ln coi trọng học, coi trọng người có học - Về mức độ: Học có mức: Học để biết, học để hiểu, học để làm việc, học để sáng tạo Người hiếu học có khát vọng vươn tới sáng tao + Học ăn, học nói, học gói, học mở + Đi ngày đàng, học sàng khơn + Có học hay, có cày biết + Học biết mười Hoạt động 3: Luyện tập ? Em nêu hoạt động, biểu truyền thống hiếu học mà em biết Người hiếu học phải người đề cao việc tự học: học kiến thức kinh viện sách học khôn từ thực tiễn sống, với nguyên tắc: học đôi với hành ? Hãy nêu gương hiếu học lịch sử mà em biết Lịch sử dân tộc biết đến nhiều gương hiếu học bậc hiền tài, đức cao đạo trọng như: Lý Công Uẩn, Trần Hưng Đạo, Chu Văn An, Mạc Đĩnh Chi, Lương Thế Vinh, Lê Thánh Tơng, Phùng Khắc Khoan, Lê Q Đơn, Hồ Chí Minh,… nhiều ông đồ Hoạt động 4: Vận dụng Sưu tầm tranh, ảnh viết danh nhân tiêu biểu * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung: Việc làm HS thủ đô phát huy truyền thống hiếu học Giáo án GDĐP HK II 18 Năm học 2022 – 2023 Ngày soạn: 01/4/2023 Ngày giảng: 04/4/2023 Tiết 29 CHỦ ĐỀ TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC CỦA NGƯỜI DÂN THỦ ĐÔ I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Nhận biết việc làm HS thủ đô nhằm phát huy truyền thống hiếu học - Trình bày số hoạt động đề cao truyền thống hiếu học người dân thủ đô từ kỉ X đến đầu kỉ XIX Năng lực - Bồi dưỡng kĩ năng, việc làm để phát huy truyền thống hiếu học Phẩm chất: - Có ý thức giữ gìn bảo vệ phát huy truyền thống hiếu học người dân thủ đô II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: - Giáo án, tư liệu danh nhân tiêu biểu Hà Nội từ kỉ X đến đầu kỉ XIX HS: Tìm hiểu truyền thống hiếu học người dân thủ đô III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC Hoạt động Mở đầu Kiểm tra cũ: Bài mới: (35’) Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động thầy trị Em cần phải làm để phát huy truyền thống hiếu học dân tộc ta ? Nội dung cần đạt 3, Việc làm HS thủ đô phát huy truyền thống hiếu học - Đi học giờ, học làm đầy đủ Để phát huy truyền thống hiếu học trước đến lớp dân tộc ta, học sinh em người ngồi ghế nhà trường, ngày phấn đấu học tập, đạt kết cao,không phụ lịng mong mỏi thầy giáo, bố mẹ Hơn nữa, cịn phải phát triển tồn - Trong lớp ý nghe giảng, ghi chép diện, tham gia hoạt động tập thể tích cực, nâng cao kỹ mềm, hoàn đầy đủ thiện thân Giáo án GDĐP HK II 19 Năm học 2022 – 2023 1 Học tập chăm nghiêm túc: Em cần học tập chăm nghiêm túc để đạt thành tích tốt học tập Điều không giúp em phát huy truyền thống học tập gia đình mà cịn giúp em phát triển thân có hội tốt tương lai ? Tham gia hoạt động học tập nào? Em tham gia hoạt động học tập tham gia câu lạc học thuật, tham gia thi học thuật, hay tham gia khóa học ngoại khóa để rèn luyện kỹ kiến thức Chia sẻ truyền cảm hứng cho người khác: Em chia sẻ với bạn bè, đồng nghiệp truyền thống học tập gia đình truyền cảm hứng cho họ để họ có động lực học tập tốt Giữ vững phát triển truyền thống học tập: Em cần giữ vững phát triển truyền thống học tập gia đình cách khơng học tập chăm mà rèn luyện kỹ sống tư để trở thành người có ích cho xã hội - Hăng hái xung phong xây dựng tích cực dành nhiều điểm tốt - Tham gia thi học tập nhà trường tổ chức - Tham gia hoạt động đề mở rộng hiểu biết, nâng cao kiến thức cho thân Hoạt động 3: Luyện tập ? Hãy nêu hoạt động cá nhân em việc phát huy truyền thống hiếu học Hoạt động 4: Vận dụng Sưu tầm tranh, ảnh viết danh nhân tiêu biểu * Hướng dẫn học nhà : (2’) - GV chốt toàn - Chuẩn bị nội dung: Chủ đề 8: Đại dịch tác động đén phát triển KT – XH thủ đô ngàn năm văn hiến Giáo án GDĐP HK II 20 Năm học 2022 – 2023

Ngày đăng: 07/08/2023, 06:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w