Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày giảng: Tiết 37: LỚP LƯỠNG CƯ ẾCH ĐỒNG) I/ MỤC TIÊU: - Học sinh trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi ếch đồng thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn - Trình bày sinh sản phát triển ếch đồng - Rèn kĩ quan sát, phân tích II/ CHUẨN BỊ: Mơ hình III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: (1p) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống ếch đồng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho hs đọc (I) - Ếch sống đâu? - Ếch ăn gì? Thân nhiệt so với MT - Cho hs n.xét - GV n.xét, kl HOẠT ĐỘNG CỦA HS - hs đọc (I) - Nơi ẩm ướt, gần bờ nước - Sâu bọ, cua ,cá… - hs n.xét NỘI DUNG I/ ĐỜI SỐNG: Ếch sống nơi ẩm ướt, thường kiếm ăn vào ban đêm, có tượng trú đơng, động vật biến nhiệt • Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi di chuyển HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG II/ Cấu tạo di - Hướng dẫn HS quan - HS quan sát h 35.1 -> chuyển: sát h 35.1 -> 35.3 35.3 1/ Cấu tạo ngoài: 1/ Quan sát hình dạng, cấu 1/ Đầu dẹp, nhọn ( n.dung ) Các đặc điểm thích nghi tạo ngồi cách di + Trên cạn: Khi ngồi chi với đời sống vừa nước, chuyển… sau gấp chữ Z Lúc nhảy vừa cạn ếch: chi sau bật thẳng -> Nhảy Nội dung bảng trang 114 2/ Thả ếch vào nước cóc bể kính, quan sát… - Chia nhóm HS 2/ Dưới nước: Chi sau đẩy + Y/c HS hoàn thành bảng nước, chi trước bẻ lái trang 114 - HS hoạt động nhóm 2/ Di chuyển: - Cho HS n.xét - HS hoàn thành bảng trang - Nhảy cóc ( cạn ) GV n.xét, kl 114 - Bơi ( nước ) - HS n.xét Gi¸o ¸n Sinh häc Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản phát triển ếch HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (III) - Hướng dẫn HS quan sát h 35.4 + Ếch sinh sản vào thời gian nào? + Trước sinh sản ếch đực có tập tính + Ếch đẻ trứng, ếch đực làm + Cho biết phát triển có biến thái ếch - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (III) - HS quan sát h 35.4 + Cuối mùa xuân, sau trận mưa rào đầu hạ + Ếch đực kêu gọi ếch để “ ghép đôi “… + Ếch đẻ trứng đến đâu, ếch đực tưới tinh đến + Trứng -> nòng nọc -> ếch ->ếch trưởng thành - HS n.xét NỘI DUNG III/ Sinh sản phát triển: - Sinh sản: + Sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: Ếch đực ơm lưng ếch cái, đẻ trứng bờ nước + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng - Phát triển: Trứng -> nòng nọc ( trải qua nhiều giai đoạn ) -> ếch ( phát triển có biến thái ) 3/ Củng cố: (1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: (4p) Đánh dấu x vào câu Ếch có cấu tạo đầu dẹp, nhọn, chi sau có màng bơi Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu Da có vảy, phủ chất nhày, mắt có mí ếch sinh sản vào cuối mùa xuân ếch phát triển trực tiếp khơng có biến thái Đáp án : – - 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước thực hành - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 38: THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nhận dạng quan ếch mẫu mổ - Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn II/ CHUẨN BỊ: Mẫu mổ, TH, tranh cấu tạo ếch III/ PHƯƠNG PHÁP: TH- quan sát, hoạt động nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Gi¸o ¸n Sinh häc 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) Hoạt động 1: Quan sát xương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hướng dẫn HS quan sát h36.1 để xác định xương đầu, cột sống, xương đai - Gọi HS lên mẫu tên xương - Bộ xương ếch có chức gì? - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl - HS quan sát h36.1 để xác định xương đầu, cột sống, xương đai - HS lên mẫu tên xương - N dung - HS n.xét NỘI DUNG I/ BỘ XƯƠNG: - Bộ xương: Xương đầu, xương cột sống, xương đai (đai vai, đai hông), xương chi (chi trước, chi sau) - Chức năng: + Tạo khung nâng đỡ thể + Là nơi bám cơ, để di chuyển + Tạo thành khoang bảo vệ não, tủy sống nội quan * Hoạt động 2: Quan sát da nội quan mẫu mổ HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hướng dẫn HS quan sát mẫu + Sờ tay lên bề mặt da, quan sát mặt da -> nhận xét - Nêu vai trò da ếch - Cho HS n.xét - Y/c HS quan sát h36.3 đối chiếu với mẫu mổ -> xác định quan ếch - Hướn dẫn HS quan sát bảng “ đặc điểm cấu tạo ếch” + Hệ tiêu hóa ếch có khác so với cá + Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da + Hệ tuần hòan, não… - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát mẫu + N xét: da ếch ẩm ướt, mặt có hệ mạch máu da - N dung - HS n.xét - HS quan sát, đối chiếu với quan ếch NỘI DUNG II/ Quan sát da nội quan: 1/ Quan sát da: Ếch có da trần ( trơn, ẩm ướt ), mặt có nhiều mạch máu -> trao đổi khí 2/ Quan sát nội quan: - HS quan sát bảng “ đặc điểm Trang 118 sgk cấu tạo ếch” HS đối chiếu với mẫu mổ + Lưỡi hpóng bắt mồi, dày, gan, mật lớn, có tuyến tụy + Phổi cấu tạo đơn giản, hô hấp qua da chủ yếu + N dung + N dung - HS n.xét 3/ Củng cố: ( 2p) Cho HS nhắc lại số đặc điểm quan sát Gi¸o ¸n Sinh häc 4/ Nhận xét– đánh giá: ( 4p) Gv nhận xét tinh thần, thái độ nhóm thực hành Nhận xét kết nhóm Dọn, vệ sinh lớp 5/ Dặn dò - nhận xét: (2p) - Hoàn thành thu hoạch - Xem trước 37 Ngày giảng: Tiết 39: : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ I/ MỤC TIÊU: - Học sinh trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần loài, MT sống tập tính chúng - Hiểu rõ vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 37 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, hoạt động nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng thành phần lồi, MT sống , tập tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (I) - Hướng dẫn HS quan sát h 37.1 ->5 - Lưỡng cư có bộ? nêu đặc điểm - Y/c HS trả lời : Phân biệt lưỡng cư đặc điểm… - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl - Cho HS đọc (II) - Hướng dẫn HS quan sát h 37.1 - Chia nhóm HS - Y/c HS hồn thành bảng tr 121 - Gọi HS trình bày - HS đọc (I) - HS quan sát h 37.1 ->5 - N dung - HS trả lời : Chi, thân, đuôi - HS n.xét -HS đọc (II) - HS quan sát h 37.1 - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng tr 121 - HS trình bày NỘI DUNG I/ Đa dạng thành phần lồi: Lưỡng cư có khoảng nghìn lồi, chia thành bộ: - Bộ lưỡng cư có đi: Cá cóc Tam Đảo - Bộ lưỡng cư khơng đi: Ếch đồng - Bộ lưỡng cư không chân: Ếch giun II/ Đa dạng mơi trường sống tập tính: Lưỡng cư sống nhiều MT khác ( nước, cạn, cây, chui luồn đất ), chúng có hoạt động Gi¸o ¸n Sinh häc - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl - HS n.xét ( ngày, đêm, ngày đêm ) tập tính thích nghi với MT ( Trốn chạy, ẩn nấp…) * Hoạt động 2: Đặc điểm chung vai trò lưỡng cư HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Y/c HS trả lời : Hãy nêu đặc điểm chung lưỡng cư về: MT sống, da, quan di chuyển… - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS trả lời : N dung - Cho HS - Cho HS đọc (IV) - Nêu vai trò lưỡng cư + Cần phải làm để bảo vệ lưỡng cư có ích - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl - HS đọc (IV) - N dung + Hạn chế săn bắt sử dụng thuốc trừ sâu - HS n.xét NỘI DUNG III/ Đặc điểm chung lưỡng cư: Lưỡng cư ĐVCXS cấu tạo thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn: - Da trần ẩm ướt - Di chuyển chi - Hô hấp da phổi - Tim ngăn, vòng tuần hòan, tâm thất chứa máu pha - Thụ tinh ngồi, nòng nọc phát triển qua biến thái - Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò lưỡng cư: - Làm thức ăn cho người - Một số lưỡng cư làm thuốc, thí nghiệm - Diệt sâu bọ - Là động vật trung gian gây bệnh… 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Đánh dấu x vào câu đặc điểm chung lưỡng cư Là ĐV biến nhiệt 2.Tim ngăn, vòng tuần hồn Thích nghi đời sống cạn Di chuyển chi Da trần ẩm ướt Máu tim màu đỏ tươi ếch phát triển có biến thái Đáp án: – – – -7 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước 38 - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 40: : LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI Gi¸o ¸n Sinh häc I/ MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững đặc điểm đời sống thằn lằn bóng - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi thằn lằn thích nghi với đời sống cạn - Mô tả cách di chuyển thằn lằn II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 38 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, so sánh IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) - KT cũ: ( 4p) Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư 2/ Phát triển bài: Mở : Hoạt động 1: Tìm hiểu đời sống thằn lằn bóng HOẠT ĐỘNG CỦA GV Đ2 đời sống Nơi sống bắt mồi Thời gian hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA HS Thằn lằn Ếch đồng Sống bắt mồi nước, bờ, vực nước Ở nơi khô Lúc chập tối ban đêm Ban ngày - Ở nơi tối khơng có ánh sáng Tập tính - Trú đơng hốc đất ẩm - Thụ tinh ngồi - Trứng có màng mỏng nỗn hồng Sinh Sản - Trứng nở thành nòng nọc, phát triển có biến thái - Thường phơi nắng - Trú đông hốc đất khô NỘI DUNG I/ ĐỜI SỐNG: - Môi trường sống: cạn - Đời sống: + Sống nơi khơ ráo, thích phơi nắng + Ăn sâu bọ + Là động vật biến nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh + Trứng có vỏ dai, nhiều nỗn hoàng, phát triển trực tiếp - Thụ tinh - Trứng có vỏ dai, nhiều nỗng hồng - Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo di chuyển HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Gi¸o ¸n Sinh häc - Cho HS đọc (II.1) - HS đọc (II.1) - Hướng dẫn HS quan - HS quan sát h 38.1 sát h 38.1 - Y/c HS hoàn thành - HS hoàn thành bảng tr bảng tr 125 125 - Gọi HS trình bày - HS: 1G; 2E; 3D; - Cho HS n.xét 4C; 5B; 6A - GV n.xét, kl - HS n.xét + Thảo luận nhóm: + HS trả lời Dựa vào đặc điểm cấu tạo thằn lằn… STT Đặc điểm cấu tạo Thằn ếch thằn lằn lằn đồng Da khơ, có vảy sừng bao Có Khơng bọc Cổ dài Có Khơng Mắt có mí cử động, có nước Có Có mắt Màng nhĩ nằm hốc Có Khơng nhỏ bên đầu Thân dài, dài Có Khơng Bàn chân có ngón, có vuốt Có Khơng - Cho HS đọc (II.2) - HS đọc (II.2) - Hướng dẫn HS quan - HS quan sát h 37.1 sát h 37.1 - Thằn lằn bóng di - N dung chuyển - Cho HS n.xét - HS n.xét - GV n xét, kl 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Kết hợp cột A với cột B cho phù hợp CỘT A Da khơ, có vảy sừng bao bọc Đầu có cổ dài Mắt có mí cử động Màng nhĩ nằm hốc nhỏ đầu Bàn chân ngón có vuốt II/ Cấu tạo di chuyển: 1/ Cấu tạo ngoài: Thằn lằn bóng dài có cấu tạo ngồi thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn: - Da khơ, có vảy sừng bao bọc - Có cổ dài - Mắt có mí cử động, có nước mắt - Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu - Thân dài, dài - Bàn chân có ngón, yếu, có vuốt 2/ Di chuyển: Khi di chuyển thân tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với chi làm vật tiến lên phía trước CỘT B a Tham gia di chuyể cạn b bảo vệ mắt, có nước mắt để màng nhĩ không bị khô c Ngăn cản thoát nước d Phát huy giác quan tạo điều kiện để bắt mồi e Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vào màng nhĩ Ngày giảng: Tiết 41 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN Gi¸o ¸n Sinh häc I/ MỤC TIÊU: - Học sinh nêu cấu tạo thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn - So sánh tiến hóa quan: xương, tuần hồn, hô hấp, TK thằn lằn ếch đồng - Rèn kĩ phân tích, so sánh, hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ: - Tranh cấu tạo thằn lằn - Bộ xương ếch, xương thằn lằn III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, so sánh… IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : Hoạt động 1: Quan sát xương HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ BỘ XƯƠNG: - Hướng dẫn HS quan sát h - HS quan sát h 39-1 - Xương đầu 39-1 - Cột sống có - Y/c HS trả lời : Hãy - HS trả lời : + Thằn lằn: xuất xương sườn - Xương chi: xương nêu rõ sai khác… xương sườn -> tham gia đai, xương chi - Cho HS n.xét vào q trình hơ hấp - GV n.xét, kl + Đốt sống cổ: đốt -> cử gv: đặc điểm động linh hoạt xương thích nghi với + Cột sống dài đời sống cạn, bò mặt + Đai vai khớp với cột sống -> đất chi trước linh hoạt * Hoạt động 2: Tìm hiểu quan dinh dưỡng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Hướng dẫn HS quan sát h 39.2 - Y/c HS trả lời : Xác định hệ quan - Cho HS đọc (II.1) + Các quan ống HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS quan sát h 39.2 - HS trả lời : + Tuần hoàn: 9,10,11 + Tiêu hóa: -> + Bài tiết: 14,15 + Hơ hấp: 12,13 + Sinh sản: 16,17,18 - HS đọc (II.1) NỘI DUNG II/ Các quan dinh dưỡng: 1/ Tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phân hóa - Ruột già có khả hấp thụ lại nước Gi¸o ¸n Sinh häc tiêu hóa thằn lằn có thay đổi so với ếch? - Cho HS đọc (II.2) - Hướng dẫn HS quan sát h 39.2 - Y/c HS trả lời : Nêu rõ hệ tuần hoàn thằn lằn… - Phổi thằn lằn cấu tạo nào? - Cho HS đọc (II.3) + Nêu cấu tạo chức hệ tiết - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl + N dung - HS đọc (II.2) - HS quan sát h 39.2 2/ Tuần hồn – Hơ hấp: - Tuần hồn: Có vòng tuần hồn, tim ngăn có vách hụt - HS trả lời : tâm thất nên máu nuôi + Giống: Tim ngăn, thể bị pha so với vòng tuần hồn ếch Thằn lằn Ếch - Tâm thất - khơng có - Hơ hấp: + Hơ hấp phổi có vách hụt - Máu - Pha trộn + Phổi có nhiều vách ngăn Pha trộn nhiều + Sự thơng khí phổi nhờ - Có nhiều vách ngăn nhiều mao mạch bao quanh xuất liên sườn 3/ Bài tiết: - HS đọc (II.3) Có thận sau ( hậu thận ) + N dung có khả hấp thụ lại nước nên nước tiểu đặc, - HS n.xét để chống nước * Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh giác quan HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (III) - Hướng dẫn HS quan sát h 39.4 - Hệ TK giác quan thằn lằn có phát triển so với ếch? - Cho HS n.xét - GV n.xét, kl + gv giải thích cấu tạo liên quan đến hoạt động - HS đọc (III) - HS quan sát h 39.4 - N dung - HS n.xét + HS ý NỘI DUNG III/ Thần kinh giác quan: - Hệ TK phát triển so với ếch, có não trước tiểu não phát triển liên quan đến đời sông hoạt động phức tạp - Giác quan: + Tai: Xuất ống tai + Mắt: xuất mí thứ ba 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Đánh dấu x vào câu Bộ xương thằn lằn có nhiều sai khác bật so với ếch Cấu tạo hệ tiêu hóa thằn lằn giống ếch tâm thât thằn lằn có vách hụt nên máu bị pha trộn Hệ tiết thằn lằn có khả hấp thụ lại nước Cấu tạo hệ TK thằn lằn giống ếch Gi¸o ¸n Sinh häc Ngày giảng: Tiết 42 : ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I/ MỤC TIÊU: - Học sinh biết đa dạng bò sát thể số lồi, MT sống lối sống - Trình bày đặc điểm cấu tạo đặc trưng phân biệt thường gặp lớp bò sát - Giải thích lí phồn thịnh diệt vong khủng long - Nêu vai trò bò sát tự nhiên đời sống II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 40 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng bò sát HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Đa dạng bò sát: - Cho HS đọc (I) - HS đọc (I) Lớp Bò sát có 6.500 lồi, có phổ biến: Bộ có vảy, - Hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát h 40.1 Rùa cá sấu h 40.1 -Y/c HS hoàn thành : - HS hoàn thành : Răng, Nêu đặc điểm cấu mai yếm, vỏ trứng tạo đặc trưng… - Cho HS n xét - HS n xét Đ điểm cấu tạo Mai yếm Hàm Vỏ trứng Tên Có Vảy Khơng có Cá Sấu Khơng có Rùa Có Hàm ngắn, nhỏ mọc Trứng có màng dai hàm Hàm dài, lớn mọc Có vỏ đá vơi lổ chân Hàm khơng có Có vỏ đá vơi * Hoạt động 2: Tìm hiểu phồn thịnh diệt vong khủng long HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 Gi¸o ¸n Sinh häc - Hướng dẫn HS quan sát hình 54-1 - Chia nhóm HS - Y/c HS hồn thành bảng trang 176 - Gọi HS trình bày - Cho HS n xét - GV N xét, kl - HS quan sát hình 54-1 trang 176 - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng trang 176 - HS trình bày - HS n xét * Hoạt động 2: Tìm hiểu phức tạp hóa tổ chức thể HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS xem lại phần I - Sự phức tạp hóa hệ quan: hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục thể qua lớp đv học? - HS xem lại phần I + Hệ hô hấp: Từ chưa phân hóa trao đổi tồn qua thể ( TB) -> da -> mang -> da phổi -> phổi + Hệ tuần hồn: chưa có tim -> ngăn -> ngăn -> ngăn + Hệ TK: Từ chưa phân hóa -> TK mạng lưới -> chuỗi hạch đơn giản -> chuỗi hạch phân hóa ( não, hầu, bụng…) -> hình ống phân hóa não, tủy sống - HS n xét NỘI DUNG II/ Sự phức tạp hóa tổ chức thể: Khung màu hồng trang 178 sgk - Cho HS n xét - GV N xét, kl 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Đánh dấu x vào câu a Trùng biến hình hệ hố hấp chưa phân hóa b Tim châu cấu có tâm nhĩ tâm thất c Thằm lằn, chim bồ câu, Thỏ thuộc ngành ĐVCXS d Sự tiến hóa hệ quan để thích nghi với điều kiện sống thay đổi e Sự tiến hóa tổ chức thể ngành đv Đáp án: a – c - d 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước 55 - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 58 : TIẾN HĨA VỀ SINH SẢN I/ MỤC TIÊU: 39 Gi¸o ¸n Sinh häc - HS phân biệt sinh sản vơ tính với sinh sản hữu tính Nêu tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính tập tính căhm sóc động vật - GD HS ý thức bảo vệ động vật ( đặc biệt mùa sinh sản ) II/ CHUẨN BỊ: Trành hình 55 III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, so sánh IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) Hoạt động 1: Tìm hiểu sinh sản vơ tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (I) - Y/c HS trả lời : Hãy cho biết động vật không xương sống đại diện… - Cho HS n xét - GV n xét, kl - HS đọc (I) - HS trả lời : + Phân đơi: trùng giày, A míp + Mọc chồi: Thủy tức, san hô - HS n xét NỘI DUNG I/ Sinh sản vơ tính: - Là hình thức sinh sản khơng có TB sinh dục đực TB sinh dục kết hợp với - Có hình thức chính: phân đơi thể mọc chồi • Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản hữu tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (II) - Chia nhóm HS 1/ Hãy so sánh hình thức… * Giống: tạo cá thể * Khác: Sinh sản vơ tính - Số cá thể tham gia: - Thừa kế đặc điểm: 2/ Hãy cho biết giun đất, giun đũa… - Cho HS kể số đv có xương khơng xương sinh sản hữu tính - Cho HS n xét - GV n xét, kl - HS đọc (II) - HS hoạt động nhóm - HS so sánh Sinh sản hữu tính 2/ - Giun đất: lưỡng tính, thụ tinh ngồi - Giun đũa: Phân tính, thụ tinh + Không xương: Thủy tức, giun đất, châu chấu + Có xương: gà, thỏ… - HS n xét NỘI DUNG II/ Sinh sản hữu tính: - Là hình thức sinh sản có kết hợp TB sinh dục đực TB sinh dục tạo thành hợp tử - Sinh sản hữu tính cá thể đơn tính hay lưỡng tính Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG III/ Sự tiến hóa 40 Gi¸o ¸n Sinh häc - Cho HS đọc (II) - Chia nhóm HS - Y/c HS hoàn thành bảng / 180 - Gọi HS trình bày - Cho HS n xét - GV n xét, kl + Dựa vào bảng trên, nêu lợi ích thụ tinh trong, đẻ con… - GV gợi ý HS nhắc lại số hình thức sinh sản hữ tính số đv học từ thấp đến cao * Tại lại cấm bắt đv trái phép, mùa sinh sản đv non - HS đọc (II) - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng / 180 - HS trình bày - HS n xét + Thụ tinh trong-> số lượng trứng thụ tinh nhiều + Đẻ con: tỉ lệ sống sót cao + Phôi phát triển thể mẹ an toàn, tốt + Phát triển trực tiếp tỉ lệ sống sót cao + Ni con: bảo vệ tốt, thích nghi sống sau này… * HS trả lời hình thức sinh sản hữu tính: Sự hồn chỉnh dần hình thức sinh sản thể hiện: - Từ thụ tinh đến thụ tinh - Đẻ nhiều trứng đến đẻ trứng, đẻ - Phơi phát triển có biến thái -> phát triển trực tiếp khơng có thai -> phát triển trực tiếp có thai - Con non không nuôi dưỡng -> ni dưỡng sữa mẹ -> học tập thích nghi với sống => Sự hồn chỉnh hình thức sinh sản đảm bảo cho đv đạt hiệu sinh học cao nâng cao tỉ lệ thụ tinh, tỉ lệ sống sót, thúc đẩy tăng trưởng nhanh động vật non 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Đánh dấu x vào câu Câu 1: Trong đv sau, nhóm sinh sản vơ tính a/ Giun đất, sứa, san hơ b/ Thủy tức, đĩa, trai c/ Trùng roi, a mip, trùng giày Câu 2: Nhóm đv thụ tinh a/ Cá voi, cá, ếch b/ Chim, gà, giun đuã c/ Trai sơng, thằn lằn, rắn Câu 3: Con non lồi đv phát triển trực tiếp a/ Châu chấu, chim bồ câu, ếch b/ Cá, ếch, mèo c/ Thỏ, gấu, chuột Ngày dạy: Ngày giảng: Tiết 59 : CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Tiết: 59 I/ MỤC TIÊU: - HS nêu chứng mối quan hệ nguồn gốc nhóm động vật 41 Gi¸o ¸n Sinh häc - HS trình bày ý nghĩa tác dụng phát sinh giới Động vật II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 56 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: (1 phút) - KT cũ: (4 phút) Trình bày tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính? 2/ Phát triển bài: Mở bài: (2 phút) * Hoạt động 1: Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (I) - Hướng dẫn HS quan sát hình 56-1, 56-2 - Chia nhóm HS - Y/c HS hoàn thành / sgk 182 - Gọi HS trình bày - Cho HS n xét - GV n xét, kl + Giúp HS nắm mối quan hệ nhóm động vật theo hướng tiến hóa để thích nghi với điều kiện sống - HS đọc (I) - HS quan sát hình 56-1, 56-2 - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành / sgk 182 - HS trình bày - HS n xét NỘI DUNG I/ Bằng chứng mốyi quan hệ nhóm động vật: Khung màu hồng sgk + HS ý * Hoạt động 2: Tìm hiểu phát sinh giới động vật HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (II) - Hướng dẫn HS quan sát hình 56-3 - Y/c HS trả lời + Cho biết ngành chân khớp… + Cho biết ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng… - Cho HS n xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (II) - HS quan sát hình 56-3 - HS trả lời + Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm ( chúng bắt nguồn từ nhánh có gốc chung chúng có vị trí gần so với ngành ĐVCXS + Ngành Thân mềm ngành Giun đốt có nguồn gốc gần - HS n xét NỘI DUNG II/ Cây phát sinh giới Động vật: Qua phát sinh giới ĐV thấy mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật với nhau, chí so sánh nhánh có nhiều lồi lồi nhánh khác 42 Gi¸o ¸n Sinh häc - GV n xét, kl + gv: đv có nhánh tiến hóa có quan hệ gần + HS ý 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Hãy xếp nhóm động vật theo trật tự tiến hóa phát sinh giới Động vật Ruột khoang Động vật có xương sống Thân mềm ĐV nguyên sinh Chân khớp Giun đốt Giun tròn Giun dẹp Đáp án: – – – – – – - 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước 57 - Nhận xét tiết học Ngày giảng: : CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết 60: ĐA DẠNG SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: - HS nêu đa dạng lồi khả thích nghi cao đv điều kiện sống khác MT địa lí trái đất thể đa dạng đặc điểm hình thái sinh lí lồi - HS nêu cụ thể đa dạng hình thái tập tính đv miền có khí hậu khắc nghiệt ( MT đới lạnh MT hoang mạc đới nóng) đặc trưng miền khí hậu có số lượng lồi II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 54 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) - KT cũ : ( 4p) Trình bày chứng mối quan hệ loài động vật? 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) • Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Tìm hiểu đa dạng 43 Gi¸o ¸n Sinh häc - Cho HS đọc sgk + Sự đa dạng SH thể nào? + Vì có đa dạng loài - Cho HS n xét - GV n xét, kl - HS đọc sgk + N dung + N dung - HS n xét sinh học: - Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài - Sự đa dạng loài khả thích nghi đv với điều kiện sống khác • Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học MT đới lạnh HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (I) - Hướng dẫn HS quan sát hình 57-1 - Chia nhóm HS - Y/c HS hoàn thành bảng ( MT đới lạnh ) - Gọi HS trình bày - Cho HS n xét - GV n xét, kl + Giúp hs nắm đặc điểm, tập tính đv thích nghi với MT đới lạnh HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (I) - HS quan sát hình 57-1 NỘI DUNG II/ Đa dạng SH động vật MT đới lạnh: HS kẻ học theo bảng ( MT đới lạnh ) - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng ( MT đới lạnh ) - HS trình bày - HS n xét + HS ý * Hoạt động 3: Tìm hiểu đa dạng SH ĐV MT hoang mạc đới nóng HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (II) - Hướng dẫn HS quan sát hình 57-2 - Chia nhóm HS - Y/c HS hồn thành bảng ( MT hoang mạc đới nóng ) - Gọi HS trình bày - Cho HS n xét - GV n xét, kl + Nhận xét mức độ đa dạng ĐV MT này? + Vì vùng có số lồi ít? - Cho HS n xét * GD hs bảo vệ đng vật HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (II) - HS quan sát hình 57-2 - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng ( MT hoang mạc đới nóng ) - HS trình bày - HS n xét + N dung + N dung - HS n xét NỘI DUNG III/ Đa dạng SH động vật MT hoang mạc đới nóng: HS kẻ học theo bảng ( MT hoang mạc đới nóng ) * Kết luận chung ( MT đới lạnh MT hoang mạc đới nóng ): - Sự đa dạng động vật MT khắc nghiệt thấp - Chỉ có lồi có khả thích nghi cao tồn 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 44 Gi¸o ¸n Sinh häc 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Câu 1: Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi với MT đới lạnh a/ Bộ lông màu trắng dày b/ Thức ăn chủ yếu đv c/ Di cư mùa đông d/ Lớp mỡ da dày e/ Ngủ suốt mùa đông Câu 2: Đa dạng SH MT đới lạnh hoang mạc đới nóng thấp a/ ĐV ngủ đơng dài b/ Sinh sản c/ Khí hậu khắc nghiệt Đáp án: Câu 1: a – d- e Câu 2: c 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước 58 - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 61: ĐA DẠNG SINH HỌC ( tt ) I/ MỤC TIÊU: - HS giải thích MT nhiệt đới đa dạng loài cao hẳn MT hoang mạc đới lạnh - HS nêu cụ thể lợi ích đa dạng sinh học - Nêu nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng SH II/ CHUẨN BỊ: Tranh, tư liệu liên quan III/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, so sánh… IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) * Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng SH MT nhiệt đới gió mùa HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (I) - Hướng dẫn HS quan sát bảng / 189 - Y/c HS trả lời: 1/ Giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (I) - HS quan sát bảng / 189 - HS trả lời: 1/ MT sống khác NỘI DUNG I/ Đa dạng SH ĐV MT nhiệt đới gió mùa: - Sự đa dạng SH đv MT nhiệt đới gió mùa phong phú - Số lượng lồi nhiều 45 Gi¸o ¸n Sinh häc đồng ruộng… nên tận dụng nguồn thức ăn 2/ Chun hóa, thích nghi với đk sống + ĐV thích nghi với khí hậu ổn định 2/ Tại số lượng lồi rắn phân bố… + Vì số lượng loài đv MT nhiệt đới nhiều so với MT đới nóng đới lạnh? - Cho HS n xét - GV n xét, kl chúng thích nghi với điều kiện sống - HS n xét * Hoạt động 2: Những lợi ích đa dạng SH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (II) + Nêu nguồn tài nguyên đv - HS đọc (II) nước ta có vai trò… + Nông nghiệp: cho thực phẩm, sức kéo, diệt sinh vật có hại… + Sản phẩm cơng nghiệp: da, lơng - gv: xuất khẩu… + Văn hóa: cá cảnh, chim - Cho HS n xét cảnh - GV n xét, kl - XK: tôm , cá basa - HS n xét NỘI DUNG II/ NHững lợi ích đa dạng sinh học: Sự đa dạng SH mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước: Nông nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp, văn hóa… * Hoạt động 3: Nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Cho HS đọc (III) + Nguyên nhân dẫn đến suy giảm đa dạng SH Việt Nam giới - Chúng ta có biện pháp để bảo vệ đa dạng SH + Hiện làm để bảo vệ đa dạng SH? - Cho HS n xét - GV n xét, kl - HS đọc (III) + Ý thức: đốt rừng, săm bắn bừa bãi, xd đô thị… - GD, tuyên truyền, cấm săn bắn đv, chống ô nhiễm MT… + Cấm bắt giữ đv quý hiếm, xd khu bảo tồn, nhân ni đv có giá trị… - HS n xét NỘI DUNG III/ Nguy suy giảm việc bảo vệ đa dạng SH: - Những nguyên nhân dẫn đến giảm độ đa dạng SH: Phá rừng, xây dựng đô thị, săn bắn buôn bán đv hoang dại… - Để bảo vệ đa dạng SH cần: + Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi + Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng SH độ đa dạng loài 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) 46 Gi¸o ¸n Sinh häc Đánh dấu x vào câu a Đa dạng SH ĐV MT nhiệt đới gió mùa phong phú MT khí hậu thuận lợi b Đa dạng SH mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước c Số loài đv MT hoang mạc đới lạnh với số loài đv MT nhiệt đới d HS không liên quan đến việc bảo vệ đa dạng SH Đáp án: a – b -d 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước 59 - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 62: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I/ MỤC TIÊU: - HS giải thích đựơc mục tiêu biện pháp đấu tranh sinh học - HS nêu biện pháp đấu tranh SH nêu vd để minh họa cho biện pháp - Nêu ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh SH II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình sgk III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại, vận dụng kt IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) - KT cũ: ( 4p ) Trình bày lợi ích đa dạng sinh học ? 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) * Hoạt động 1: Thế biện pháp đấu tranh SH HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (I) - Ở địa phương em thường sử dụng cách để diệt sâu hại ( HS nêu: dùng bẩy đèn, nuôi cá…) + Biện pháp đấu tranh sinh học gì? - Y/c HS cho vd - Cho HS n xét - GV n xét, kl HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (I) - HS trả lời + N dung - HS cho vd - HS n xét NỘI DUNG I/ Thế biện pháp đấu tranh sinh học: Biện pháp đấu tranh sinh học bao gồm cách sử dụng thiên địch ( sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại ), gây bệnh truyền nhiễm gây vô sinh cho sinh vật gây hại, nhằm hạn chế tác động sinh vật gây hại * Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 47 Gi¸o ¸n Sinh häc - Cho HS đọc (II.1) - Hướng dẫn HS quan sát h 59.1-2 - Y/c HS cho vd - Cho HS n xét - GV n xét, kl - Cho HS đọc (II.2) + GV giải thích - Cho HS đọc (II.3) - Chia nhóm HS - Y/c HS hoàn thành bảng / 193 - Cho HS n xét - GV n xét, kl + Y/c HS trả lời:Giải thích biện pháp… - Cho HS n xét - GV n xét, kl - HS đọc (II.1) - HS quan sát h 59.1-2 - HS cho vd HS n xét - HS đọc (II.2) + HS ý - HS đọc (II.3) - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng / 193 - HS n xét II/ Biện pháp đấu tranh sinh học: 1/ Sử dụng thiên địch: - Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại - Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại 2/ Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại 3/ Gây vô sinh diệt động vật gây hại + HS trả lời: - HS n xét * Hoạt động 3: Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (III.1) + Biện pháp đấu tranh SH có ưu điểm - Cho HS n xét - GV n xét, kl - Cho HS đọc (III.2) + Biện pháp đấu tranh SH có hạn chế gì? - Cho HS n xét - GV n xét, kl + GD HS bảo vệ MT, bảo vệ động vật có ích HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (III.1) + N dung - HS n xét - HS đọc (III.2) + N dung - HS n xét + HS ý NỘI DUNG III/ Ưu điểm hạn chế biện pháp đấu tranh sinh học: 1/ Ưu điểm: Tiêu diệt sinh vật có hại, tránh nhiễm mơi trường 2/ Hạn chế: - Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định - Thiên địch khơng diệt triệt để sinh vật có hại 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng 4/ KT – đánh giá: ( 4p) Đánh dấu x vào câu a SV tiêu diệt SV có hại gọi thiên địch b Ưu điểm biện pháp đấu tranh SH tránh ô nhiễm MT c Đấu tranh SH có hiệu nơi có khí hậu thay đổi d Thiên địch diệt tất SV có hại 48 Gi¸o ¸n Sinh häc e Trong nơng nghiệp dễ sử dụng biện phấ đấu tranh SH Đáp án: a – b – e 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước 60 - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 63 : ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ MỤC TIÊU: - HS nêu tiêu đv quý - HS nêu tiêu chí cấp độ đe dọa tuyệt chủng ( cấp độ nguy cấp ) đv quý - HS nêu ví dụ cụ thể số đv quý cấp độ tuyệt chủng ( cấp độ nguy cấp ) - Nêu biện pháp để bảo vệ đv quý II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 60 III/ PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, đàm thoại IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) * Hoạt động 1: Thế động vật quý HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG I/ Thế động vật quý - Cho HS đọc (I) - HS đọc (I) hiếm: Động vật quý + Thế đv quý + N dung đv có giá trị nhiều - Kể tên số đv quý mặt mĩ nghệ, dược mà em biết? - HS kể tên liệu…và có số lượng giảm - Cho HS n xét sút tự nhiên - GV n xét, kl - HS n xét * Hoạt động 2: Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (II) - Hướng dẫn HS quan sát h 60 - Chia nhóm HS - Y/c HS hoàn thành bảng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (II) - HS quan sát h 60 - HS hoạt động nhóm - HS hồn thành bảng NỘI DUNG II/ Ví dụ minh họa cấp độ tuyệt chủng động vật quý Việt Nam: Việc phân hạng đv quý dựa vào mức độ đe 49 Gi¸o ¸n Sinh häc trang 196 - Gọi HS trình bày - Cho HS n xét - GV n xét, kl trang 196 - HS trình bày - HS n xét dọa tuyệt chủng loài, biểu thị cụ thể cấp độ: Rất nguy cấp ( CR); nguy cấp ( EN ); nguy cấp ( VU ); nguy cấp ( LR ) * Hoạt động 3: Bảo vệ động vật quý HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (III) - Vì phải bảo vệ đv quý hiếm? + Có biện pháp để bảo vệ đv q - HS cần phải làm để góp phần bảo vệ đv quý - Cho HS n xét - GV n xét, kl HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS đọc (III) - Chúng có nguy tuyệt chủng + N dung - Bảo vệ MT, không săn bắn đv hoang dại, tuyên truyền GD… - HS n xét NỘI DUNG III/ Bảo vệ động vật quý hiếm: Để bảo vệ đv quý cần đẩy mạnh việc bảo vệ MT sống chúng, cấm săn bắt, buôn bán trái phép, đẩy mạnh việc chăn nuôi xây dựng khu dự trữ thiên nhiên 3/ KT – đánh giá: ( 4p) Đánh dấu x vào câu a ĐV quý có giá trị nhiều mặt số lượng giảm sút b Có cấp độ phân hạng ĐV quý c Tuyên truyền, GD góp phần bảo vệ đv quý d Sếu đầu đỏ đv quý e MT không ảnh hưởng đến đời sống đv Ngày giảng: : TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG Tiết 64 I/ MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số đv có tầm quan trọng thực tế địa phương - GD ý thức học tập, u thích mơn gắn với thực tế sản xuất II/ CHUẨN BỊ: - GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo - HS: Sưu tầm thông tin số lồi đv có giá trị kinh tế địa phương III/ PHƯƠNG PHÁP: Phân tích, tổng hợp thơng tin … IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 50 Gi¸o ¸n Sinh häc 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) - KT cũ : ( 4p) Thế đv quý hiếm? nêu biện pháp bảo vệ ? 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) Hoạt động : Hướng dẫn HS cách thu thập thông tin HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS tìm hiểu số đv có tầm quan trọng kinh tế địa phương - Điều kiện sống - Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống số đặc điểm sinh học - Ý nghĩa kinh tế với gia đình địa phương - Thu thập thơng tin từ sách báo phổ biến, từ sở sản xuất địa phương HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 1/ Đối tượng: - Cá, tơm, heo… - Khí hậu, nguồn thức ăn… - Làm chuồng trại… - Lượng thức ăn, chế biến, thời gian cho ăn… - Làm thực phẩm, làm giống… - HS thu thập thông tin theo yêu cầu GV 2/ Nội dung: SGK 3/ Phương pháp: HS thu thập thông tin 3/ Củng cố: ( 1p) Gọi hs đọc khung màu hồng Dặn dò - nhận xét: (1p) - Các nhóm nhà hoàn thành thu hạch, tiết sau báo cáo trước lớp - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 65: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ MỤC TIÊU: - HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số đv có tầm quan trọng thực tế địa phương - GD ý thức học tập, yêu thích môn gắn với thực tế sản xuất II/ CHUẨN BỊ: HS chuẩn bị báo cáo III/ PHƯƠNG PHÁP: Thảo luận nhóm IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định tổ chức lớp: - KT sĩ số: ( 1p) 51 Gi¸o ¸n Sinh häc - KT chuẩn bị HS : ( 4p ) 2/ Phát triển bài: Mở : ( 2P) • Hoạt động: HS báo cáo HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV cho nhóm báo cáo kết nhóm trước lớp - Cho nhóm nhận xét; nêu điểm thắt mắc cho nhóm trình bày giải đáp - GV đưa số gợi ý để lớp thảo luận - Cho HS n xét - GV n xét, kl - Các nhóm cử đại diện lên báo cáo NỘI DUNG HS báo cáo - Nhóm báo cáo giải đáp vấn đề nhóm khác đưa - HS thảo luận - HS n xét 3/ Nhận xét: ( 2p ) - GV nhận xét tinh thần, thái độ nhóm - Nêu lên ưu, nhược điểm để nhóm rút kinh nghiệm 4/ Đánh giá: ( 2p ) GV cho điểm nhóm có kết tốt 5/ Dặn dò - nhận xét: (1p) - Học bài, trả lời câu hỏi sgk, Xem trước - Nhận xét tiết học Ngày giảng: Tiết 66 : ÔN TẬP HKI Ngay giảng: Tiết 67: KIỂM TRA HKI Ngay giảng: Tiết 68-70 : THAM QUAN Ngaøy giảng: 26/4/2010 Tiết 66 : CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN 52 Gi¸o ¸n Sinh häc 53 ...Gi¸o ¸n Sinh häc Hoạt động 3: Tìm hiểu sinh sản phát triển ếch HOẠT ĐỘNG CỦA GV - Cho HS đọc (III) - Hướng dẫn HS quan sát h 35.4 + Ếch sinh sản vào thời gian nào? + Trước sinh sản ếch... tinh đến + Trứng -> nòng nọc -> ếch ->ếch trưởng thành - HS n.xét NỘI DUNG III/ Sinh sản phát triển: - Sinh sản: + Sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: Ếch đực ôm lưng ếch cái, đẻ trứng bờ... Học sinh trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần lồi, MT sống tập tính chúng - Hiểu rõ vai trò lưỡng cư với đời sống tự nhiên - Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư II/ CHUẨN BỊ: Tranh hình 37 III/