1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án sinh 7 HK II

66 217 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 149,71 KB

Nội dung

Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 39 Ngày dạy: 03/01/11 LỚP LƯỢNG CƯ Bài số : 35 I/ MỤC TIÊU: - Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng. - Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 35.1 -> 35.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bò thuyết trình. - Đọc trước bài 35. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) n đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ: 5 - Sửa bài thi HKI. 3) Nội dung bài mới: 2 Lớp lưỡng cư bao gồm những động vậtnhư : ch, nhái, ngóe, chẫu chàng, cóc, có đời sống vừa ở nước vừa ở cạn. TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 I. Đời sống: - Sống vừa nước vừa cạn. - Kiếm ăn vào ban đêm. - Thức ăn: sâu bọ, cua, ốc - Trú đông. - Động vật biến nhiệt. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: Bảng SGK trang 114. Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao ếch sống ở nơi ẩm ướt? + Tại sao ếch kiếm mồi ban đêm? + Tại sao ếch có hiện tượng trú đông? + Ếch có mấy cách di chuyển? + Cấu tạo nào thích nghi đời sống ở cạn, thích nghi đời sống ở nước? + So sánh sự tiến hóa hơn ở ếch so với cá? - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Thích nghi cuộc sống vừa cạn vừa nước, dễ bắt mồi. + Tránh nắng làm da khô. + Nhiệt độ cơ thể không ổn đònh. + 2 cách: nhảy và bơi. + Ở cạn: 4 chi có ngón, thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhó. + Ở nước: đầu dẹp khớp với thân thành khối, chi sau có Trang 1 ẾCH ĐỒNG - Yêu cầu HS kết luận. màng bơi, da tiết chất nhày, thở bằng da. + Có cấu tạo thích nghi vừa cạn vừa nước. - HS kết luận. 15 III. Sinh sản và phát triển: - Phân tính. - Thụ tinh ngoài, có tập tính ghép đôi giao phối. - Sinh sản vào mùa mưa. - Phát triển: Ếch -> trứng -> nòng nọc -> mọc chân -> rụng đuôi -> ếch con -> ếch. Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch đồng. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Vì sao cũng thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng ếch ít hơn trứng cá? + So sánh sự sinh sản của ếch và cá? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Vì ếch có hiện tượng ghép đôi nên tỉ lệ trứng thụ tinh cao hơn cá. + Giống: thụ tinh ngoài. + Khác: có hiện tượng ghép đôi, số lượng trứng ít, con non phải trải qua biến thái. - HS kết luận. 4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 - Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 115 - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước? - Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn? - Trình bày sự sinh sản và phát triển của ếch? 5. Hướng dẫn về nhà: 1 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 36 “ Quan sát cấu tạo trong của ếch trên mẫu mổ”. - Các nhóm chuẩn bò: + 1 con ếch sống. + Bông gòn. + Xà bông. + Khăn lau. Trang 2 Tuần: 20 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 40 Ngày dạy: 05/01/11 Bài số : 36 I/ MỤC TIÊU: - Nhận dạng 1 số cơ quan của ếch trên mẫu mổ. - Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với lối sống mới chuyển lên cạn. - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm. - Tranh cấu tạo trong của ếch. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 36. - Chuẩn bò mẫu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1 n đònh lớp: 1 2 Kiểm tra bài cũ: 5 - Nêu đời sống của ếch? - Nêu cấu tạo ngoài và cách di chuyển? - Nêu sự sinh sản và phát triển? 3) Nội dung bài mới: 2 TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 I. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bò của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành. - HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra. - HS lắng nghe. - HS nhận dụng cụ thực hành. 10 II. Quy trình thực hành: Gồm 2 bước: + Bước 1: Quan sát bộ xương. + Bước 2: Quan sát cấu tạo trong. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành - GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát bộ xương: quan sát xác đònh các loại xương của cá. + Quan sát cấu tạo trong: mổ phần bụng của ếch, đối chiếu tranh xác đònh các bộ phận bên trong của ếch. - HS quan sát & lắng nghe. Trang 3 QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ 10 III. Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai của HS. - Làm phiếu thực hành. - HS tiến hành thực hành theo từng bước. - Trả lời câu hỏi và ghi kết quả thực hành vào phiếu thực hành dựa vào bảng cấu tạo trong của ếch trang 118. 10 IV. Đánh giá kết quả : Hoạt động 4: Đánh giá kết quả - Cho HS báo cáo kết quả theo nhóm. - GV đánh giá lại cho điểm. - Báo cáo kết quả theo nhóm. - Ghi nhớ và ghi vào vở những kiến thức trọng tâm. 4. Hướng dẫn về nhà: 2 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 37 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư”. Trang 4 Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 41 Ngày dạy: 10/01/11 Bài số : 37 I/ MỤC TIÊU: - Nắm được sự đa dạng của ếch về số loài, tập tính và môi trường sống. - Nêu được vai trò của ếch trong đời sống con người và tự nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 37.1 -> 37.5. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 37. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) n đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ: 5 - Nêu vò trí các xương và vai trò? - Nêu các bộ phận và chức năng 1 hệ cơ quan của ếch? - Nêu hệ thần kinh và giác quan? 3) Nội dung bài mới:2 Lưỡng cư trên thế giới có khoảng 4 nghìn loài khác nhau. Tuy nhiên chúng có những đặc điểm chung cơ bản. Vậy những đặc điểm chung ấy là gì? TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 7 I. Đa dạng về thành phần loài: Có 4000 loài chia làm 3 bộ: - Bộ lưỡng cư có đuôi: cá cóc Tam Đảo. - Bộ lưỡng cư không đuôi: ếch cây, cóc nhà, ễnh ương. - Bộ lưỡng cư không chân: ếch giun. Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài. - Yêu cầu HS dựa vào phần  thảo luận trả lời câu hỏi: + Số loài? + Bao nhiêu bộ? Đặc điểm phân biệt? - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. 7 II. Đa dạng về môi trường sống và tập tính: Bảng SGK trang 121. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống và tập tính. - Yêu cầu HS quan sát hình và - HS thảo luận trả lời. Trang 5 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỢNG CƯ thảo luận trả lời phần bảng SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS trả lời. - HS kết luận. 9 III. Đặc điểm chung: - Thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước. - Da trần và ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng da và phổi. - Có 2 vòng tuần hòan, tim 3 ngăn, máu nuôi cơ thể là máu pha. - Động vật biến nhiệt. - Sinh sản trong môi trường nước. - Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. - Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần  SGK. - Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận. - HS thảo luận trả lời. - HS trả lời. - HS kết luận. 7 IV. Vai trò: - Lợi: + Diệt sâu bọ hại. + Làm thực phẩm. + Làm thuốc. + Làm vật thí nghiệm. - Hại: Là động vật trung gian truyền bệnh. Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lớp lưỡng cư. - Yêu cầu HS đọc phần . - Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi: + Lợi ích của lưỡng cư? + Tác hại của lưỡng cư? + Làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi của lưỡng cư? - Yêu cầu HS kết luận. - HS đọc. - HS trả lời. - HS kết luận. 4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 - Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 122. - Nêu vai trò của lương cư đối với con người? - Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại cảu lưỡng cưcó giá trò bổ sung cho hoạt động của chim ban ngày? 5. Hướng dẫn về nhà: 1 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 38 “ Thằn lằn bóng đuôi dài” - Chia nhóm thuyết trình. Trang 6 Tuần: 21 Ngày soạn: 01/01/11 Tiết: 42 Ngày dạy: 10/01/11 LỚP BÒ SÁT Bài số : 38 I/ MỤC TIÊU: - Nắm vững các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng. - Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn. - Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 38.1, 38.2. 2) Học sinh: - Chuẩn bò thuyết trình. - Đọc trước bài 38. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) n đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ: 5 - Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư? - Vai trò của lượng cư? - Biện pháp và bảo vệ lưỡng cư có lợi? 3) Nội dung bài mới: 2 TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 I. Đời sống: - Sống trên cạn nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Ăn sâu bọ. - Trú đông. - Động vật biến nhiệt. - Thụ tinh trong. - Đẻ 5 – 10 trứng. - Vỏ trứng dai, nhiều noãn hoàng. - Phát triển trực tiếp. Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao thằn lằn thích phơi nắng? + Tại sao thằn lằn đẻ ít trứng? + Chức năng cơ quan giao phối của thằn lằn đực? + Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có chức năng gì? + Phát triển trực tiếp là gì? + So sánh đời sống thằn lằn với - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Thằn lằn ưa khô ráo. + Thụ tinh trong nên tỉ lệ thụ tinh cao -> đẻ ít. + Đưa tinh trùng vào cơ thể con cái. + Bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng cho phôi. + Con non có khả năng tự kiếm mồi khi mới nở. Trang 7 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI ếch? + So sánh sự sinh sản của thằn lằn với ếch? Loài nào tiến hóa hơn? - Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận. 15 II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1) Cấu tạo ngoài: Bảng SGK trang 125. 2) Di chuyển: Khi di chuyển, thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp các chi giúp thằn lằn tiến về phía trước. Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Thằn lằn di chuyển bằng bộ phận nào là chính? Tại sao chi thằn lằn yếu? + So sánh cấu tạo ngoài với ếch? + Cách thằn lằn tự vệ? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Thân và đuôi. Chi chỉ làm chức năng là điểm tựa cho thằn lằn di chuyển. + Đứt đuôi. - HS kết luận. 4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 - Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 126. - Hãy trình bày những đặc điểm cấu tạo của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng. - Miêu tả thứ tự các động tác của thân và đuôi khi thằn lằn di chuyển, ứng với thứ tự cử động của chi trước và chi sau. Xác đònh vai trò của thân và đuôi. 5. Hướng dẫn về nhà: 2 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 39 “ Cấu tạo trong của thằn lằn”. - Chuần bò thuyết trình. Trang 8 Tuần: 22 Ngày soạn: 10/01/11 Tiết: 43 Ngày dạy: 17/01/11 Bài số : 39 I/ MỤC TIÊU: - Trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 39.1 -> 39.4 2) Học sinh: - Chuẩn bò thuyết trình. - Đọc trước bài 39. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) n đònh lớp: 1 2) Kiểm tra bài cũ: 5 - Đặc điểm đời sống của thằn lằn? So sánh với ếch? - Cấu tạo ngòai? So sánh với ếch? - Cách di chuyển? 3) Nội dung bài mới: TG Ghi bảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 10 I. Bộ xương: - Xương đầu. - Cột sống có các xương sườn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. Hoạt động 1:Tìm hiểu bộ xương của thằn lằn. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Chức năng xương sườn? + Chức năng các đốt sống cổ? + Tại sao xương cột sống và xương đuôi thằn lằn dài? + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Bảo vệ nội tạng. + Cổ quay các hướng linh hoạt. + Co duỗi linh hoạt. - HS kết luận. 10 II. Các cơ quan dinh dưỡng: 1) Tiêu hóa: - Ống tiêu hóa phân hóa. - Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tụy. - Ruột già có khả năng Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao thằn lằn cần hấp thu lại nước? + Tâm thất có vách ngăn hụt có tác dụng gì? - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: + Vì thằn lằn sống ở cạn nên cần hạn chế tối đa sự mất nước. + Máu đi nuôi cơ thể ít phá Trang 9 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN hấp thụ lại nước -> phân rắn. 2) Tuần hòan – Hô hấp: Tuần hòan: - Tim 3 ngăn: 2 tâm nhó, 1 tâm thất có vách ngăn hụt. - 2 vòng tuần hoàn. - Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. + Phổi có nhiều vách ngăn để làm gì? + Chức năng cơ liên sườn? + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. hơn. + Tăng diện tích chứa không khí. + Co duỗi giúp cho sự trao đổi khí của phổi. - HS kết luận. 10 III. Thần kinh và giác quan: - Bộ não: não trước và tiểu não phát triển -> đời sống và họat động phức tạp. - Giác quan: + Tai có ống tai ngoài. + Mắt có mi thứ 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thằn lằn. - Yêu cầu HS thuyết trình. - GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung: + So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận. - HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời: - HS kết luận. 4. Cũng cố và kiểm tra đánh giá: 6 - Đọc khung ghi nhớ trong SGK/ 129. - So sánh bộ xương thằn lằn với xương ếch. - Trính bày rõ những đặc điềm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. - Lập bảng so sánh câu 1tạo các cơ quan tim, phổi, thận của thằn laằn với ếch. 5. Hướng dẫn về nhà: 1 - Học bài cũ. - Đọc trước bài 40 “ Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát”. Trang 10 . nhiên. - Trình bày được đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 37. 1 -> 37. 5. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 37. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) n đònh lớp: 1 2) Kiểm. vừa cạn vừa nước. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 35.1 -> 35.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bò thuyết trình. - Đọc trước bài 35. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY. sống bay. - So sánh cấu tạo trong của chim bồ câu với thằn lằn. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 43.1 -> 43.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bò thuyết trình. - Đọc trước bài 43. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 10/06/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w