1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án lớp 5 tuan 34 cv405 (1)

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG TIỂU HỌC SƠN GIANG NĂM HỌC: 2022 - 2023 TỔ KHỐI LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 34 (Thực từ ngày 01/5 đến ngày 05/5 năm 2023) Thứ / ngày TL L Thứ 01/5/ 2023 Thứ 02/5/ 2023 Thứ 03/5/ 2023 Tiết PP Môn học CT 34 Chào cờ Tên dạy 67 Tập đọc Lớp học đường 166 34 Toán Lịch sử Luyện tập Ôn tập 34 Đạo đức Phịng tránh tai nạn thương tích 34 Chính tả Nhớ-viết: Sang năm lên bảy 167 Toán 67 67 GDTC LTVC 34 Kỹ thuật 68 Tập đọc MRVT: Quyền bổn phận Bài 20: Lắp ghép mơ hình tự chọn (tiết 2) Nếu trái đất thiếu trẻ 168 Tốn Ơn tập biểu đồ Kể chuyện chứng kiến tham gia (về chăm sóc bảo vệ thiếu nhi; em bạn tham gia công tác xã hội) 34 KC 68 67 GDTC Khoa học Luyện tập Tác động người đến mơi trường khơng khí nước ND Đ/C, bổ sung CV 3799: Đặt vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ quyền học tập trẻ em; Xung quanh em có gặp hồn cảnh Rê mi khơng? Em có có cảm nghĩ bạn có hồn cảnh đó) Yêu cầu cần đạt: - Biết số kiến thức để phịng chống tai nạn, thương tích đuối nước, bỏng, ngã, sét, điện, - Biết phòng tránh tai nạn thương tích sống hàng ngày CV 3799: Cập nhật liệu cho phù hợp với đời sống thực tế: Điều chỉnh liệu: Bài (trang 172) Ôn tập cuối năm CV 3799: Ghi lại câu thơ yêu thích sau đọc Yêu cầu: Sắp xếp số liệu vào biểu đồ hình quạt trịn (khơng u cầu học sinh vẽ hình) CV 3799: Tích hợp nội dung 68 vào 67 dạy tiết Yêu cầu cần đạt: - Thu thập số thông tin, chứng cho thấy người có tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí nước - Nêu nguyên nhân dẫn Thứ 04/5/ 2023 Thứ 05/5/ 2023 đến môi trường khơng khí nước bị nhiễm - Nêu tác hại việc nhiễm khơng khí nước - Đề xuất thực việc làm giúp bảo vệ môi trường đất vận động người xung quanh thực Tích hợp chữa lỗi tả TLV 67 TLV Trả văn tả cảnh 169 34 Toán Mĩ thuật Luyện tập chung 34 Địa lí Ơn tập cuối năm 68 LTVC Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang) 68 170 TLV Toán Trả văn tả người Luyện tập chung 68 Khoa học Tác động người đến mơi trường khơng khí nước (tiếp) 34 34 Âm nhạc SHTT Ôn tập kiểm tra Tuần 34 Không yêu cầu hệ thống đặc điểm Chỉ nêu số đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư, kinh tế CV 3799: Bài 2: Điều chỉnh thành tập yêu cầu: Viết đoạn văn kể chuyện tưởng tượng có sử dụng dấu gạch ngang CV 3799: Tích hợp nội dung 68 vào 67 dạy tiết Yêu cầu cần đạt: - Thu thập số thông tin, chứng cho thấy người có tác động tiêu cực đến mơi trường khơng khí nước - Nêu ngun nhân dẫn đến mơi trường khơng khí nước bị ô nhiễm - Nêu tác hại việc ô nhiễm không khí nước - Đề xuất thực việc làm giúp bảo vệ môi trường đất vận động người xung quanh thực Ôn tập biểu diễn TNST Sơn Giang, ngày 28 tháng 04 năm 2023 Khối trưởng duyệt Lê Thị Kim Cúc TIẾT Thứ hai ngày 01 tháng 05 năm 2023 Tập đọc LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm văn, đọc tên riêng nước Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ CV 3799: Đặt vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ quyền học tập trẻ em; Xung quanh em có gặp hồn cảnh Rê mi khơng? Em có có cảm nghĩ bạn có hồn cảnh đó) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng - GV: + Tranh minh hoạ học sách giáo + Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌCC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌCT ĐỘNG DẠY- HỌCNG DẠT ĐỘNG DẠY- HỌCY- HỌCC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Khởi động:(5 phút) - Cho HS thi đọc thơ Sang năm lên - HS thi đọc bảy trả lời câu hỏi sau đọc - Thế giới tuổi thơ thay đổi ta lớn - Qua thời thơ ấu, em khơng cịn lên ? sống giới tưởng tượng, giới thần tiên câu chuyện thần thoại, cổ tích mà cỏ, mng thú biết nói, biết nghĩ người Các em nhìn đời thực Thế giới em trở thành giới thực Trong giới ấy, chim khơng cịn biết nói, gió cịn biết thổi, cây, đại bàng chẳng về… đậu cành khế nữa; đời thật tiếng người nói với - Thế giới trẻ thơ vui đẹp - Bài thơ nói với em điều ? giới truyện cổ tích Khi lớn lên, dù phải từ biệt giới cổ tích đẹp đẽ thơ mộng ta sống sống hạnh phúc thật hai bàn tay ta gây dựng nên - HS nghe - Gv nhận xét - HS ghi - Giới thiệu - Ghi bảng: Một quyền trẻ em quyền học tập Nhưng có trẻ em nghèo khơng hưởng quyền lợi Rất may, em lại gặp người nhân từ Truyện Lớp học đường kể cậu bé nghèo Rê-mi biết chữ nhờ khát khao học hỏi, nhờ dạy bảo tận tình thầy Vi-ta-li quãng đường hai thầy trò hát rong kiếm sống Hoạt động Khám phá: (12phút) - Gọi HS đọc - HS đọc - HS chia đoạn - HS chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến mà đọc + Đoạn 2: Tiếp vẫy + Đoạn 3: Phần cịn lại - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần từ khó - Luyện đọc theo cặp - HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện đọc - Gọi HS đọc tồn câu khó, giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm văn - giọng kể nhẹ - HS luyện đọc theo cặp nhàng, cảm xúc; lời cụ Vi-ta-li ôn tồn, - HS đọc điềm đạm; nghiêm khắc (lúc khen - HS nghe chó với ý chê trách Rê-mi), lúc nhân từ, cảm động (khi hỏi Rê-mi có thích học không nhận lời đáp cậu); lời đáp Rêmi dịu dàng, đầy cảm xúc Hoạt động Thực hành: (10 phút) - Cho HS thảo luận nhóm để trả lời - HS thảo luận chia sẻ: câu hỏi sau chia sẻ trước lớp: + Rê-mi học chữ hoàn cảnh nào? + Rê - mi học chữ đường hai thầy trò hát rong kiếm ăn +Lớp học Rê- mi có ngộ nghĩnh? + Lớp học đặc biệt: Có sách miếng gỗ mỏng khắc chữ cắt từ mảnh - GV nói thêm: giấy viết mặt đất, bút gỗ nhặt đường que dùng để vạch chữ đất Học trò Rê - mi chó Ca – pi + Kết học tập Ca -pi Rê - mi khác nào? + Ca – pi đọc, biết lấy chữ mà thầy giáo đọc lên Có trí nhớ tốt Rê - mi, khơng qn vào đầu Có lúc thầy khen biết đọc trước Rê - mi + Rê - mi lúc đầu học tới Ca – pi có lúc quên mặt chữ, đọc sai, bị thầy chê Từ chí học Kết quả, Rê - mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, Trong Ca- pi biết “ viết” tên + Tìm chi tiết cho thấy Rê- mi cách rút chữ gỗ.) câu bé hiếu học ? + Lúc túi đầy miếng gỗ dẹp nên chẳng thuộc tất chữ + Bị thầy chê trách, “Ca- pi biết đọc trước Rê - mi”, từ đó, khơng dám nhãng phút nên lâu đọc + Khi thầy hỏi, có thích học hát khơng, trả lời: Đấy điều thích nhất… + Qua câu chuyện này, bạn có suy nghĩ - HS phát biểu tự do, VD: + Trẻ em cần dạy dỗ, học hành quyền học tập trẻ em? + Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em học tập + Để thực trở thành chủ nhân tương lai đất nước, trẻ em hồn cảnh phải chịu khó học hành - GV hỏi HS ý nghĩa câu chuyện: - HS trả lời - GVKL: Câu chuyện nói Sự quan - HS nghe tâm tới trẻ em cụ Vi-ta-li hiếu học Rê-mi Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) - Gọi HS đọc tốt đọc đoạn - HS tiếp nối đọc - Yêu cầu HS tìm giọng đọc - HS nêu - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Cụ Vita- li hỏi tơi…đứa trẻ có tâm hồn - Cả lớp theo dõi + Gọi HS đọc + Luyện đọc theo cặp + Thi đọc diễn cảm - HS đọc - HS đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm Hoạt động Vận dụng: (2phút) -Cho HS đặt vào vai Rê-mi nêu suy nghĩ quyền học tập trẻ em -Em biết trẻ em có quyền học tập/ yêu thương chăm sóc/ đối xử cơng -HS nêu -Xung quanh em có có hồn cảnh Rêmi khơng? -Em có cảm nghĩ bạn có hồn -HS nêu cảnh -GV nhận xét Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà kể lại câu chuyện cho - HS nghe thực người nghe TIẾT Toán TPP: 166 LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: HS nắm cách giải toán chuyển động Kĩ năng: - Biết giải toán chuyển động - HS làm 1, Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hoá toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động Khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Bắn tên" - HS chơi trò chơi với nội dung nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động Thực hành:(28 phút) Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề - Yêu cầu HS nêu lại cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Yêu cầu HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa - Cả lớp theo dõi - HS tiếp nối nêu - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm Tóm tắt: a s = 120km t = 2giờ 30 phút v =? b v = 15km/giờ t = nửa s =? c v = 5km/giờ s = 6km t=? Bài giải a Đổi 2giờ 30 phút= 2,5 Vận tốc ô tô là: 120 : 2,5 = 48 (km/giờ) b Qng đường từ nhà Bình đến bến xe tô là: 15 x 0,5 = 7,5 (km) c Thời gian người cần để là; : = 1,2( giờ) Đáp số: 48 km/giờ; Bài 2: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc đề - Hướng dẫn HS phân tích đề + Để tính thời gian xe máy hết quãng đường AB ta phải biết gì? - Yêu cầu HS làm - GV nhận xét chữa 7,5 km 1,2 - Cả lớp theo dõi - Biết vận tốc xe máy - Cả lớp làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ kết Bài giải: Vận tốc ô tô là: 90: 1,5 = 60 ( km/giờ) Vận tốc xe máy là: 60:2= 30 ( km/giờ) Thời gian xe máy từ A đến B là: 90: 30 = (giờ) Ơ tơ đến B trước xe máy: 3- 1,5 = 1,5 ( ) Đáp số: 1,5 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Nhắc lại cách tính vận tốc, thời gian, - HS nêu quãng đường Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm thêm tập tương tự để - HS nghe thực làm thêm TIẾT Lịch sử TPP: 34 ƠN TẬP HỌC KÌ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Nắm số kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay: + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp + Đảng Cộng sản Việt Nam đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhân dân ta tiến hành kháng chiến giữ nước Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi kháng chiến + Giai đoạn 1954-1975: Nhân dân miến Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng đất nước thống Kĩ năng: Sắp xếp kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu theo trình tự thời gian Phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng - GV: Bản đồ hành VN; tranh, ảnh, tư liệu - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thực hành, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động Khởi động:(5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" với nội dung: Em nêu số mốc kiện tiêu biểu theo thứ tự tháng năm?(Mỗi HS nêu kiện tiêu biểu) - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động trò - HS chơi trò chơi - HS nghe - HS ghi Hoạt động Thực hành:(28 phút) * GV yêu cầu HS thảo luận nhóm sửa lại kiện lịch sử sau cho sau chia sẻ trước lớp: - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 31- 08-1858 - Phong trào Cần Vương diễn 12 năm (1885-1896) - Các phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn vào đầu kỉ XX - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 0203-1930 - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 19311932 - Cách mạng tháng Tám thành công tháng năm 1945 - Bác Hồ nói: “Sài Gịn sau trước’’ - Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập 2-9-1945 - Nạn lụt tháng năm 1945 hạn hán kéo dài năm 1945 cướp sinh mạng hai triệu đồng bào ta - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền non trẻ phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt” - Chính quyền non trẻ hồn cảnh đặc biệt - Ngày 19 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí - 20h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ - Sáng 21 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến - Sau gần hai tháng giam chân địch lòng thành phố, chiến sĩ trung đồn Thủ lệnh rút khỏi thành phố để bảo toàn lực lượng, tiếp tục củng cố * HS thảo luận làm bài, chia sẻ trước lớp -Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta vào ngày 1- – 1858 - Phong trào Cần Vương diễn 12 năm (1885-1897) - Các phong trào yêu nước Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Hoàng Hoa Thám diễn vào cuối kỉ XIX - Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3- 02 - 1930 - Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh 1930 – 1931 - Cách mạng tháng Tám thành công tháng năm 1945 - Bác Hồ nói “Sài Gịn trước sau’’ - Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập 2-91945 - Nạn lụt tháng năm 1945 hạn hán kéo dài năm 1945 cướp sinh mạng hai triệu đồng bào ta - Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền non trẻ phải đối phó với “ Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” - Chính quyền non trẻ tình “ nghìn cân treo sợi tóc” - Ngày 18 tháng 12 năm 1946, thực dân Pháp gửi tối hậu thư buộc ta nộp vũ khí - 22h ngày 19 tháng 12 năm 1946 tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ - Sáng 20 tháng 12 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến chuẩn bị kháng chiến lâu dài * GVKL: * HS theo dõi 3.Hoạt động Vận dụng:(2 phút) - Chia sẻ kiến thức lịch sử giai đoạn từ - HS nghe thực năm 1858 đến với người Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà viết đoạn văn ngắn cảm nghĩ - HS nghe thực em Bác Hồ TIẾT 5: Đạo đức TPP: 34 PHỊNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH I U CẦU CẦN ĐẠT : Kiến thức: Biết số kiến thức để phịng chống tai nạn, thương tích đuối nước, bỏng, ngã, sét, điện, Kĩ năng: Biết phịng tránh tai nạn thương tích sống hàng ngày Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Đồ dùng - GV: Tranh minh họa số hình ảnh liên quan nội dung - HS: Chuẩn bị Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Tiết 1t Hoạt động dạy Hoạt động khởi động:(3 phút) Hoạt động học -HS hát -Cho HS hát vui -HS lắng nghe - Giới thiệu - ghi bảng Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu: Biết số kiến thức để phịng chống tai nạn, thương tích đuối nước, bỏng, ngã, sét, điện, Biết phòng tránh tai nạn thương tích sống hàng ngày * Cách tiến hành: * Hoạt động 1:Tai nạn thương tích ? - Thảo luận nhóm đơi TLCH - HS hoạt động nhóm đơi Các nhóm trình bày ý kiến - GV KL : Tai nạn thương tích kiện xảy bất ngờ ý muốn tác nhân bên gây nên tổn thương, thương tích cho thể thể chất hay tâm hồn nạn nhân Có loại tai nạn thương tích? -Có loại 10 – Loại 1: “Tai nạn khơng chủ định” thường khơng có ngun nhân rõ ràng, khó đốn trước ngã, bỏng, ngộ độc, chết đuối… -Loại 2: “Tai nạn có chủ định” chiến tranh, bạo lực, tự tử, bạo hành…thường có nguyên nhân rõ ràng Hoạt động 2: Nguyên nhân, hậu phịng tránh cách phịng ngừa tai nạn thương tích: Nguyên nhân tai nạn thương tích gì? - HS thảo luận theo tổ, chia sẻ – Tai nạn thương tích giao thơng: Là trường hợp xảy va chạm, nằm ý muốn chủ quan người, nhiều yếu tố khách quan chủ quan người tham gia giao thông gây nên… – Bỏng: Là tổn thương nhiều lớp tế bào da tiếp xúc với chất lỏng nóng, lửa, tai nạn thương tích da tia cực tím, phóng xạ, điện, chất hóa học, tổn thương phổi khói xộc vào – Đuối nước: Là trường hợp tai nạn thương tích xảy bị chìm chất lỏng (nước, xăng, dầu) dẫn đến ngạt thiếu oxy ngừng tim dẫn đến tử vong 24 cần chăm sóc y tế dẫn đến biến chứng khác – Điện giật: Là trường hợp tai nạn thương tích tiếp xúc với điện gây nên hậu bị thương hay tử vong – Ngã: Là tai nạn thương tích ngã, rơi từ cao xuống – Động vật cắn: Chấn thương động vật cắn, húc, đâm phải… – Ngộ độc: Là trường hợp hít vào, ăn vào, tiêm vào thể loại độc tố dẫn đến tử vong ngộ độc cần có chăm sóc y tế (do thuốc, hóa chất, nấm …) – Máy móc: tai nạn tiếp xúc với vận hành máy móc… – Bạo lực: Là hành động dùng vũ lực hăm dọa, đánh người cá nhân, nhóm người, cộng đồng khác gây tai nạn thương tích tử vong, tổn thương… Kết thống kê cho thấy, tỷ lệ bị tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ cao nhất: 45,9%, tỷ lệ tử vong tai nạn giao thông chiếm tỷ lệ lớn nhiều so với Nêu hậu tai nạn thương tích nguyên nhân khác(59,9%) Trong trường hợp ? mắc, số lượng nam bị thương tích chiếm 68% nhiều nữ (32%) Tỷ lệ tử vong trường hợp bị TNTT nam giới (73%) cao hẳn nữ (27%) – Phòng ngã: Củng cố sở vật chất trường, cụ

Ngày đăng: 07/08/2023, 17:10

w