Dự kiến bàn luận
nguyên nhân gây xơ hoá cơ thẳng đùi
Từ những thông báo đầu tiên của Hnewkosky (1961) [41] và của Miki
(1962) Các tác giả đã khẳng định tiêm trong cơ ở trẻ em là nguyên nhân gây nên xơ hóa cơ
Những năm tiếp theo tác giả Chen SS (1988) [20], Chen SH (1995) [70], Nguyễn Ngọc Hng (1995) [8] cũng khẳng định xơ hóa cơ là do tiêm nhiều lần trong cơ (ít nhất là tiêm 5 lần trong cơ theo Chen SH (1995) [70] Một số tác giả đã làm thực nghiệm gây xơ hóa cơ trên động vật và thu đợc kết quả nh sau: Ogata K (1988) [61] đã tiêm Choloramphenicol trong 10 ngày và đã gây đợc xơ hóa cơ, tác giả nhận thấy men Phosphorylase hoạt động giảm
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 47/49 bệnh nhân xơ hóa cơ thẳng đùi có tiền sử tiêm kháng sinh vào đùi khi trẻ ≤ 24 tháng tuổi,trong đó lứa tuổi sơ sinh có 25 bệnh nhân Chúng tôi nhận thấy rằng nguy cơ cao khi tiêm kháng sinh vào đùi ở lứa tuổi ≤ 24 tháng tuổi Đặc biệt ở lứa tuổi ≤ 1 tháng. ở lứa tuổi ≤ 1 tháng trẻ cha biết lẫy, cha biết bò, hệ cơ cha phát triển đầy đủ do đó nguy cơ gây tổn thơng cơ, dẫn đến xơ hóa cơ cao hơn tuổi khác ở lứa tuổi > 24 tháng tuổi chỉ có 2/49 bệnh nhân bị xơ hóa cơ khi đợc tiêm kháng sinh Điều đó chứng tỏ ở lứa tuổi lớn việc tiêm vào đùi có nguy cơ gây xơ hóa cơ ít hơn Chúng tôi nhận thấy trẻ lớn quá trình vận động chủ động tích cực hơn, hoạt động gấp duỗi khớp gối, khớp hông thờng xuyên vì vậy khả năng xơ hóa cơ ít xảy ra
Thời gian và đợt tiêm:
Các tác giả đều nhận định rằng thời gian của đợt tiêm có liên quan trực tiếp đến mức độ xơ hóa cơ.
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi xơ hóa cơ thẳng đùi tập trung chủ yếu ở nhóm có thời gian của đợt tiêm ≤ 7 ngày Thời gian của đợt tiêm t- ơng đối ngắn nên chỉ gây tổn thơng riêng cơ thẳng đùi.
Loại thuốc đợc tiêm: Qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi khi tiêm có penixilin là 45,5%, các trờng hợp xơ hóa cơ thẳng đùi Điều đó hoàn toàn phù hợp vì trong những năm qua điều trị nhiễm khuẩn hô hấp cấp dùng penixilin đờng tiêm là tơng đối rộng rãi Loại thuốc này khi tiêm thờng gây cơng cứng cơ, gây đau buốt hơn các loại thuốc khác [3] Trẻ đau hạn chế vận động bằng cách hạn chế co giãn cơ đùi Trẻ nhỏ thờng gấp đùi vào bụng (t thế chùng của cơ thẳng đùi) Trẻ lớn hơn thì hạn chế chạy nhảy, cơ thẳng đùi ít ở trạng thái căng tối đa Đây chính là yếu tố thuận lợi tạo cho cơ thẳng đùi bị dính vào tổ chức kế cận Kết quả nghiên cứu cho thấy nhóm có biểu hiện tại chỗ bình th- ờng sau tiêm chiếm tỷ lệ cao (25/49) ( %) Điều này làm gia đình không để ý đến việc phục hồi chức năng ở chi bị tiêm Mặt khác việc điều trị các bệnh nhiễm trùng bằng đờng tiêm kháng sinh làm cho gia đình yên tâm hơn, do vậy gia đình bệnh nhân dễ chấp nhận đợc tiêm kháng sinh vào cơ Số bệnh nhân còn lại (24/49) có biểu hiện sng đau tại nơi tiêm, gia đình thờng dùng các biện pháp xoa bóp tại chỗ bằng các loại dầu nóng, cao hoặc chờm nóng Nh vậy, sau tiêm tại chỗ có biểu hiện bình thờng hoặc sng đau, gia đình không áp dụng các biện pháp phục hồi chức năng cho trẻ, nếu có áp dụng thì các biện pháp cũng sai lầm, nhiều khi còn làm nặng thêm các hiện tợng chảy máu trong cơ nh dùng dầu nóng, cao để xoa bóp chỗ tiêm Làm nh vậy sẽ gây giãn mạch nhiều hơn, gây phù nề tổ chức và gây viêm xơ dính nặng hơn.
Qua y văn chúng ta biết cơ chế chấn thơng gây xơ dính cơ là do chảy máu, dập nát cơ Trờng hợp này thờng gặp ở ngời lớn Việc tiêm trong cơ nhiều lần gây chảy máu trong cơ là một yếu tố nguy cơ cao gây xơ hóa cơ. Ngoài ra tiêm nhiều lần trong cơ còn gây viêm cơ, giải phóng độc tố Các độc tố này tác động vào quá trình hình thành colagen và gây rối loạn quá trình này Chen SS [20]
Những điều đã nêu ở trên đã đợc khẳng định trong quá trình nghiên cứu giải phẫu bệnh lý của Nguyễn Ngọc Hng [8] và Chen SS [20]
Các công trình nghiên cứu của Babhubka (1985) [15] thông báo về các trờng hợp xơ hóa cơ tam đầu cánh tay.
Cozen (1977) [22] thông báo về xơ hoá cơ delta sau tiêm ở trẻ em. Nguyễn Xuân Thụ và Nguyễn Ngọc Hng (1999) [5] thông báo xơ hoá cơ tam đầu cánh tay sau tiêm trong cơ ở trẻ em.
Nguyễn Ngọc Hng (1995) [8] trong công trình nghiên cứu điều trị cứng duỗi khớp gối sau tiêm trong cơ đùi Các nghiên cứu trên đều đa ra kết luận, xơ hóa cơ có thể xảy ra ở bất cứ cơ nào nếu bị tiêm kháng sinh nhiều lần trong cơ, đặc biệt ở lứa tuổi trẻ nhỏ.
Từ những lí do nh trên từ năm 1976 Frasch W [31], Mc Closkey J.R
(1977) [56] đã đề nghị không tiêm kháng sinh trong cơ ở trẻ em.
4.2 Thời điểm phát hiện và thời điểm phẫu thuật
4.2.1 Thời điểm phát hiện bệnh
Thời điểm phát hiện bệnh trong nhóm nghiên cứu của chúnt tôi tập trung chủ yếu ở lứa tuổi 24 tháng tuổi Kết quả này cũng phù hợp với lứa tuổi đợc tiêm kháng sinh vào đùi trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu đợc tiêm lúc < 24 tháng tuổi.
Từ lúc tiêm đến lúc phát hiện bệnh thờng từ 1-2 năm, kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Chen S.H [70] Nh vậy: ngay từ lúc trẻ tập đi gia đình đã phát hiện đợc dáng đi bất thờng của trẻ, nhng thờng chủ quan cho rằng trẻ mới tập đi, dáng đi còn cha vững và mong đợi trẻ tự điều chỉnh khi lớn dần lên.
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, đa số trẻ đợc phẫu thuật trớc 6 tuổi.
Trớc khi đi học tiểu học, gia đình thấy dáng đi của trẻ càng ngày càng bất thờng nên cần thiết phải đa trẻ đi khám bệnh và điều trị, mong đợi của gia đình để trẻ tự tin hơn khi vui chơi, học tập, tránh tâm lý mặc cảm cho trẻ.
Thời điểm phẫu thuật này cũng phù hợp với những nghiên cứu của Gummie [35], nên phẫu thuật khi trẻ đợc 5-6 tuổi ở lứa đó trẻ hợp tác với quá trình điều trị tốt hơn ở lứa tuổi lớn > 10 tuổi, sau khi phẫu thuật trẻ tập phục hồi chức năng tích cực hơn, do vậy kết quả sau phẫu thuật là rất tốt. Đặc điểm ở trẻ nữ do trẻ đã ý thức đợc về dáng đi
Nhng từ nhỏ 3-4 tuổi, do cha ý thức đợc về bệnh của mình, nếu gia đình không chú ý tập luyện phục hồi chức năng, kết quả thờng không tốt và có thể dẫn đến thất bại.
4.3 Một số triệu chứng lâm sàng và dịch tễ học của xơ hóa cơ thẳng đùi
Về dáng đi: Tất cả những trẻ trong nghiên cứu của chúng tôi đều đợc đi khám với lý do khi đi đùi giang và xoay ngoài Đây là triệu chứng chính mà gia đình và trẻ nhận thấy Dáng đi bất thờng này của trẻ thờng xuất hiện sau tiêm 1-2 năm.
Trong nhóm nghiên cứu của chúng tôi, số trẻ đợc tiêm vào đùi lúc < 30 ngày tuổi có 25 trờng hợp 25/49 (%) Những trẻ này có dáng đi đùi giang và xoay ngoài ngay từ lúc mới tập đi, dáng đi bất thờng này càng ngày càng rõ, đặc biệt là khi trẻ chạy Khi đi khám tại các cơ sở y tế một số nơi chẩn đoán nhầm là cứng duỗi khớp gối, bại liệt v.v Một đặc điểm quan trọng của xơ hóa cơ thẳng đùi khác với cứng duỗi khớp gối là trẻ vẫn ngồi xuống, đứng lên bình thờng, trong khi đó cứng duỗi khớp gối không thực hiện động tác này đ- ợc.
Nếu trẻ đi trong hành lang hẹp (không đợc phép giang chân) lúc đó trẻ ®i lÕt ch©n Để tránh bỏ sót và chẩn đoán nhầm, tất cả trẻ đi khám khi có dáng đi bất thờng đều phải làm nghiệm pháp Ely và chẩn đoán đợc nguyên nhân.
Trong nghiên cứu của chúng tôi 68/68 chi khi làm nghiệm pháp Ely và Oker đều cho kết quả dơng tính.
Kết quả phẫu thuật
Đặc điểm của vết mổ 1/3 giữa đùi can thiệp vào cơ thẳng đùi, không có mạch máu lớn, cầm máu vết mổ ở nông thì đơn giản Điều này có ý nghĩa quan trọng trong việc cho trẻ tập luyện sớm sau mổ.
Nếu vết mổ chảy máu sẽ gây tâm lý lo lắng không dám cho trẻ tập vận động sớm Nh vậy sẽ ảnh hởng đến kết quả tập luyện.
Cầm máu kỹ trong mổ còn nhằm mục đích tránh máu tụ do khoảng trống nơi hai đầu cơ thẳng đùi co giãn ra Nếu máu tụ tại khoảng trống này sẽ tạo máu đọng thoái hóa thành tổ chức gây xơ dính, tạo điều kiện bệnh tái phát sau mổ
Băng ép, cầm máu sau mổ đúng kỹ thuật cũng đảm bảo cầm máu sau mổ tốt.
- Giảm đau sau mổ: mục đích làm cho trẻ mạnh dạn tập luyện sớm.
Nếu trẻ đau sẽ chống lại quá trình tập luyện, do vậy việc giảm đau tốt sẽ góp phần làm giảm tỉ lệ thất sau mổ Quá trình tập luyện cần phải hớng dẫn, giải thích cho gia đình và bệnh nhân biết rõ mục đích là phơng pháp tập luyện có nh vậy mới mang lại kết quả tốt sau mổ.
Nếu tập luyện phục hồi chức năng thô bạo hoặc sợ trẻ đau, tập luyện ít đều ảnh hởng đến kết quả của quá trình tập luyện.
Kết quả gần cho thấy không có trờng hợp nào bị nhiễm khuẩn vết mổ.
Chúng tôi rút ra nhận xét: việc vô trùng tốt trong mổ, thời gian phẫu thuật nhanh, kỹ thuật áp dụng đơn giản thì việc dùng kháng sinh dự phòng trong mổ là rất tốt Làm nh vậy đỡ tốn kém cho nhà nớc và gia đình bệnh nhân, giảm thiểu khả năng kháng lại kháng sinh và đỡ gây đau cho bệnh nhân.
- Vấn đề liền vết mổ kỳ đầu: trong tất cả các ca mổ không có trờng hợp nào chậm hoặc toác vế mổ.
Nh vậy: việc vô trùng tốt, thời gian phẫu thuật ngắn, quy trình tập luyện hợp lý giúp cho quá trình liền vết mổ thuận lợi.
4.6 Tập luyện phục hồi chức năng
Sau mổ 3 ngày, cho bệnh nhân tập gấp gối từ 70-90 o Mục đích của tập gấp gối sớm để hạn chế đình hai đầu cơ thẳng đùi đã đợc cắt rời với tổ chức kế cËn.
Nếu bệnh nhân không đợc tập luyện sớm, hai đầu cơ thẳng đùi sẽ dính vào tổ chức kế cận, gây hạn chế góc gấp gối sau này.
- Tuần thứ nhất sau mổ:
Sau mổ 3 ngày cho trẻ gấp gối từ 70 - 90 o , với mức độ gấp gối nh vậy, qua quá trình tập luyện, chúng tôi thấy bệnh nhân chịu đựng đợc: bệnh nhân ít đau, không có cản trở từ mặt trớc của đùi (khớp hông duỗi 0 o ).
Chúng tôi cho rằng góc gấp gối nh trên là hợp lý vì trong mổ chúng tôi đã cho bệnh nhân gấp gối tối đa.
- Tuần thứ 2 đến hết tuần thứ 3: cho bệnh nhân gấp gối từ 90-110 o , gia đình tập cho bệnh nhân ngày 3 lần, mỗi lần từ 15-30 phút.
- Từ tuần thứ 3 trở đi: cho bệnh nhân gấp gối tối đa, tập cho trẻ đứng lên, ngồi xuống, gót chạm mông.
Quy trình tập luyện này là hợp lý Kết quả tập phục hồi chức năng tốt với những bệnh nhân tập thờng xuyên, tập luyện nh vậy không ảnh hởng đến quá trình liền vết mổ.
Tập luyện phục hồi chức năng nên kéo dài đến 1 năm sau mổ.
Trong nghiên cứu của chúng tôi có 3/68 chi (3 bệnh nhân) có kết quả kém Bệnh nhân vẫn còn dáng đi, giang hông, đùi xoay ngoài kiểm tra nghiệm pháp Ely cho kết quả góc gấp gối trung bình 30 o
65 chi (48 bệnh nhân) đạt kết quả khá và tốt.
Bệnh nhận hết dáng di giang hông đùi xoay n goài làm nghiệm pháp Ely kiểm tra góc gấp gối đạt 90 o
Gia đình bệnh nhân và bệnh nhân hài lòng về kết quả điều trị.
Sau mổ chu vi đùi có xu hớng phát triển cân bằng với bên đùi không có tổn thơng trớc mổ có 29 bệnh nhân không có chênh lệch chu vi đùi.
Sau mổ bệnh nhân không chênh lệch chu vi đùi tăng lên 40 bệnh nhân(số bệnh nhân chênh lệch chu vi đùi 2cm sau mổ còn 2 bệnh nhân) Số bệnh nhân chênh lệch chu vi đùi trớc mổ:
Khi cơ thẳng đùi bị xơ hóa, hạn chế tầm hoạt động của khớp gối, khớp hông làm cho đùi bị teo nhỏ.
Khi đợc mổ các khớp gối và hông hoạt động tốt sẽ tạo điều kiện cho đùi hoạt động tốt hơn, chu vi đùi sẽ phục hồi là điều tất yếu.
- Tầm hoạt động gấp duỗi của khớp hông, khớp gối:
Sau mổ: các bệnh nhân đều có tầm hoạt động tốt hơn Việc cắt rời cơ thẳng đùi xơ hóa cho kết quả tốt và khá (%) không ảnh hởng đến hoạt động gấp - duỗi của khớp gối, khớp hông Có đợc kết quả nh vậy là do các cơ khác đã hoạt động bù trừ.
Nguyên nhân và biện pháp khắc phục trong nghiên cứu của chúng tôi có 3 bệnh nhân đạt kết quả kém.
Chúng tôi đã mổ lại cho 2 bệnh nhân Nguyên nhân thất bại chủ yếu do không tập luyện.
1 Về đặc điểm lâm sàng di chứng hạn chế vận động khớp gối do xơ hoá cơ thẳng đùi.
2 Kết quả điều trị xơ hoá cơ thẳng đùi bằng phơng pháp cắt rời cơ ở 1/3 giữa.
Tài liệu tham khảo Tiếng việt:
1 Đặng Kim Châu, Đoàn Lê Dân, Vũ Gia Phong, Nguyễn Văn Thạch Điều trị cứng duỗi gối
Công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Việt Đức
2 Đặng Kim Châu, Đoàn Lê Dân (1994)
Xơ cứng cơ tứ đầu đùi sau tiêm
Tóm tắt Hội nghị chấn thơng chỉnh hình Việt – Mỹ, tr 19-21
Một số nhận xét về xơ cứng duỗi gối ở trẻ em sau tiêm vào cơ tứ đầu đùi.
Công trình nghiên cứu khoa học y dợc1988, Nhà xuất bản y học, tr 21 -23
Hông và đùi, khớp gối.
Giải phẫu và thực dụng ngoại khoa chi trên – chi dới, tr.256 – 236
5 Nguyễn Ngọc Hng (1997) Điều trị phẫu thuật cứng duỗi khớp khuỷu sau tiêm kháng sinh trong cơ tam đầu cánh tay ở trẻ em
Tạp chí Ngoại Khoa, Số 3, tr.22 – 26
6 Nguyễn Ngọc Hng (1997) Điều trị phẫu thuật co cứng cơ thẳng đùi, cơ căng cân đùi, cơ mông, cơ may sau tiêm kháng sinh ở trẻ em.
Tạp chí Y học thực hành số 5 – tr.17 – 19
7 Nguyễn Ngọc Hng (1999) Điều trị phẫu thuật co cứng giang khớp vai sau tiêm kháng sinh trong cơ
Tạp chí Ngoại Khoa, số 1, tr.29 – 34.
8 Nguyễn Ngọc Hng (1995) Điều trị phẫu thuật cứng duỗi khớp gối sau tiêm kháng sinh trong cơ tứ đùi ở trẻ em
Hạn chế vận động khớp hông do xơ hóa cơ thẳng đùi sau tiêm kháng sinh trong cơ ở trẻ em.
Tạp chí y học thực hành, Kỷ yếu công trình NCKH Bệnh viện Nhi TW tr
Phẫu thuật phục hồi cử động cứng duỗi gối nhận xét qua 23 trờng hợp. Tạp chí Ngoại khoa, 3, tr 25 – 27.
Function of the patellofemoral joint
Surgery of the musculoskeletal system, Churchill Livingstone, New York,
The clinical manifestations and pathomechanics of contracture of the extensor mechanism of the knee.
Orthopedic Management in Cerebral Palsy.
The thigh, in DeLee IC, Drez D Jr (eds): Orthopaedic Sports Medicine: Principles and Practice Philadelphia, WB Saunders Co, p.1086 – 1112.
Triceps contracture caused by injection A report of 11 cases.
Outcomes of extensive rectus femoris release surgeries compared to transfers
Outcomes of extensive rectus femoris release surgeries compared to transfers Gait and Posture, 6, p 137 – 146.
Prediction of outcome after rectus femoris surgery in cerebral palsy: The role of cocontraction of the rectus femoris and vastus lateralis.
Assessment of gait in children and Adolescents.
20 Chen SS, Chien CH, Yu HS (1988)
Syndrome of deltoid and / or gluteal
Fibrotic contracture: an injection myopathy.
Deltoid contracture in children of central Calcutta.
Pentazocine injections as a causative factor on dislocation of the shouder.
23 Chiu SS, Mano J, Yukawa TK, Shoyama T (1975).
Contracture of the quadriceps muscle caused by injection.
24 Chiu S S, Furuya K, Arai T, et al (1974)
Congenital contracture of the quadriceps muscle
Knee pain in chidren and adolescents
ART and Practice of Children’s Orthopaedics, Paven Press, New York, p.220 – 255.
Transfer of the rectus femoris: effects of transfer site on moment arms about the knee and hip.
Arthritis of the knee, Springer – Verlag Berlin Heidelbery New York, 94 – 99.
The synchronization of muscle activity and body segment movements during a running cycle.
Vastus intermedius contracture in childhood
Causistic contribution to acquired extension contracture in childhood Ger.Klin Padiatr, 112 (7), p 391 – 392.
Arthritis of the knee, Springer – Verlag Berlin Heidelberg New York, p.31 – 37
Lateral subluxation of the patella
Arthritis of the knee, Springer – Verlag Berlin Heidelberg New York, p.52.
Chirugie de la luxation de la rotule
Contracture of vastus intermedius in children
Outcome of extensive rectus femoris release surgeries compared to tranfers Developmental Medicine & Child Neurology, 29, p.159 – 166.
Muscle strain injuries: Clinical and basic aspects
Strains and sprains in athletes
39 Hessels G., Martens M., Thibaut H., Fabry G., Mulier JC (1975)
Progressive contracture of the quadriceps in children
Anatomie et physiologie du tendon normal
Progressive fibrosis of vastus intermedius muscle in children.
Contracture of the hip secondary to fibrosis of the gluteus maximus muscle.
43 Hasselman CT, Best TM, Hughes GC, et al (1995)
An explanation for various rectus femoris strain injuries using previously undescribed muscle architecture.
44 Hughes IV, Charles, Hasselman, Carl T (1995)
Incomplete, intrasubstance strain injuries of the rectus femoris muscle.
American Journal of Sports Medicine; Vol 23 Issue 4, p500
Campbell’s Operative Orthopaedics, C V Mosby, London, 2, p 1471 – 1479.
Campbell’s Operative Orthopaedics, C V Mosby, London, 2, IX – X.
Face aterirure de la cuisse
49 Johnson RR., Hsueh WA., Glusman SM., Amett PC (1976)
Fibrous myopathy a reumatic complication of drug abuse.
The physiology of the joints, Churchill Livingstones, New York, 2, p.65 – 147.
Stiff knee following intramuscular injection into the thigh
Muscle testing techningques of manual examination
Knee results of the treatment of traction contracture using the quadriceps plasty by Bennett.
The effect of rectus EMG patterns on the outcome of rectus femoris transfers. J-Pediatr – Orthop Sep – Oct; 17 (5): p 603 – 607
Quadriceps contracture as a result of multiple intramuscular injection
Injection fibrosis in the quadriceps femoris muscle in children
Pathogenesis of quadriceps contracture in children complication of intramuscular injection
Jpn Nippon seikeigeka Gakkai zasshi, 54 (1), p.15 – 31.
Outcomes of extensive rectus femoris release surgeries compared to tranfers. Journal of Pediatric Orthopaedics, 13, p.331 – 335
Clinical and experimental studies on muscle contracture
Jpn Nippon seikeigeka Gakkai zasshi, 57 (2) p,137 – 150
61 Oh SJ, Rollins JL, Lewis I (1975)
Influence of muscles on knee flexion during the swing phase of normal gait Journal of Biomechanics vol 29, p 723 – 733
The knee in gait normal and abnormal
64 Robert L Larson and Donald C Jones (1984)
Fracture in Adult J B Lipping Cott, Philadelphia, p 1480 – 1488
Pediatric Orthopaedics, J B Lipping Cott, Philadelphia, 1, p 28 – 530
Outcomes of extensive rectus femoris release surgeries compared to transfers.
Journal of Pediatric Orthopaedics Part B, 8, p.75 – 79
Traumatic fibrosis of the rectus femoris muscle JAMA 221 : p 268 – 269
Tendon and muscle injuries in the groin area
Outcomes of extensive rectus femoris release surgeries compared to tranfers. Journal of Pediatric Orthopaedics, 10, p.433 – 441
70 Sung – Hsiung Chen, Jih – Yang Ko, Jun-Wen Wang, Chun –
Post 0 Injection Rectus Femoris Contracture.
Môc lôc Đặt vấn đề 1
Chơng I: Tổng quan tài liệu 3
1.1 Một số cơ sở giải phẫu liên quan đến gấp, duỗi khớp hông, khớp gối 3
1.1.2 Cơ căng cân đùi và dải chậu chầy 4
1.1.4 Đặc điểm của khung chậu 7
1.1.8 Dáng đi khi cơ khớp chi dới bình thờng 14
1.2 Đặc điểm lâm sàng, tổn thơng giải phẫu bệnh xơ hoá cơ thẳng đùi 17
1.2.2 Tổn thơng giải phẫu bệnh lý 19
1.3 Tình hình mắc bệnh xơ hoá cơ trên thế giới và trong nớc 22
1.4 Tình hình điều trị xơ hoá cơ thẳng đùi 25
Chơng 2: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 27
2.2.1 Đối với bệnh nhân hồi cứu 27
2.2.2 Các yếu tố liên quan đến xơ hoá cơ 29
2.2.4 Chỉ định kỹ thuật phẫu thuật 29
2.2.7 Theo dõi và đánh giá kết quả sau mổ 32
2.2.8 Xử lý số liệu : theo phơng pháp thống kê y học trên phần mềm Epi – info 6.0 34
Chơng 3 : Dự kiến kết quả nghiên cứu 35