Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
232,07 KB
Nội dung
BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TNHH Trách nhiệm hữu hạn KH-CN Khoa học- Công nghệ KH-KT Khoa học – Kỹ thuật SXKD Sản Xuất Kinh Doanh PGĐ Phó giám đốc BP Bộ phận CNV Côngnhân viên CBCNV Cán bộcôngnhân viên ĐH Đại học TT Tỷ trọng TL Tỷ lệ NNL Nguồn nhân lực DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, BẢNG SỐ LIỆU SỬDỤNG TRONG BÀI BÁO CÁO STT TÊN NỘI DUNG GHI CHÚ 1 Sơ đồ 1.1 Thang bậc nhu cầu của lý thuyết Malows Trang 11 2 Sơ đồ 1.2 Quy trình bốtrívàsửdụngnhân lực trong DN Trang 13 3 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ GAP Trang 16 1 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO 4 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ cộng hưởng trong làm việc nhóm Trang 19 5 Sơ đồ 2.0 Cơ cấu tổchứccôngtyTNHH HPV Trang 24 6 Bảng 2.2 Tình hình máy móc thiết bị tại DN năm 2013 Trang 26-27 7 Bảng 2.3 Kết quả SXKD của DN trong 3 năm gần đây ( 2011-2013) Trang 27 8 Bảng 2.4 Tình hình lao động tạicôngtygiai đoạn 2011- 2013 Trang 28 9 Bảng 2.5 Trình độ lao động tạicôngty qua các năm (2011 -2013) Trang 28 10 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu lao động tại DN vào năm 2013 Trang 30 11 Bảng 2.6 Tình hình chất lượng nhân lực trong DN Trang 33 12 Bảng 2.7 Bốtrívàsửdụngnhânsự theo chức năng qua các năm (2011- 2013) Trang 38 13 Bảng 2.8 Dự báo nhu cầu nhân lực giai đoạn 2013 Trang 40 14 Bảng 2.9 Đánh giá hiệu quả lao động qua các năm ( 2011- 2013) Trang 42 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài: 2 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Nhân lực là mộtnhântố quan trọng của mọi tổ chức. Cho dù khoa học kỹ thuật có phát triển bao nhiêu, hay doanh nghiệp có những công nghệ hiện đại, nguồn nguyên liệu rẻ bấy nhiêu, thì cũng cần phải dùng đến nguồn nhân lực- con người. Bởi con người là một yếu tố đảm bảo sự thành công của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. Một doanh nghiệp sẽ tạo ra ưu thế cạnh tranh của mình, khi các giảipháp nguồn nhân lực một cách hợp lý, hay chính là việc mà các nhà quản trịbốtrívàsửdụng nguồn lao động của mình như thế nào để họ có thể phát huy được năng lực, sở trường của mình, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong côngtácbốtrívàsửdụngnhânsự cho các bộ phận, phòng ban… thì các nhà quản trị phải sửdụng nó như thế nào, để góp phần tăng hiệu quả của côngtác quản trịnhânsự là một vấn đề mà các nhà quản lý của côngty phải tiến hành nghiên cứu, suy nghĩ nhằm làm cho việc hoànthiệncôngtácbốtrívànhân lực được hoànthiệnvà có hiệu quả. Xuất phát từ tầm quan trọng của côngtácbốtrívàsửdụngnhânsự trong doanh nghiệp và những kiến thức em đã học về quản trịnhânsự trong nhà trường, đặc biệt là qua thời gian nghiên cứu thực tập tạicôngty em nhận thấy côngty đang gặp khó khăn vướng mắc về vấn đề bốtrívàsửdụngnhân lực trong việc đạt hiệu quả tối đa khi sửdụng nguồn nhân lực của tổ chức. Cụ thể, côngty đang gặp khó khăn ở mộtsố vấn đề trong côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực sau: − Côngty chưa nhận thức được sâu sắc tầm quan trọng của côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. − Quy trình đánh giá nhânsự trước khi bốtrívàsửdụngnhân lực chưa thực hiện đầy đủ khoa học. − Việc bốtrívàsửdụngnhân lực còn nhiều bất hợp lý về số lượng , cơ cấu lao động trong côngty − Trên thực tế, côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực còn nhiều bất hợp lý về số lượng cơ cấu phòng ban và chất lượng nhân lực. 3 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Do đó tập trung nghiên cứu vấn đề hoànthiệncôngtácbốtrívàsửdụngnhân lực tạicôngtyTNHHHariki Precison ViệtNam là vấn đề cần giải quyết hiện nay. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tàiNhận thấy tầm quan trọng và tính cấp thiết của việc bốtrívàsửdụngnhânsựtạicôngtyTNHHHariki Precison ViệtNamvà ảnh hưởng của việc bố trí, sửdụngnhânsự đến hoạt động kinh doanh cũng như thỏa mãn nhu cầu của cán bộcôngnhân viên nhằm kích thích người lao động làm việc nhiệt tình phát huy hết năng lực của mình. Bên cạnh đó, xét về điều kiện cũng như khả năng, sự lựa chọn của bản thân và qua thời gian thực tập tạicôngtyTNHHHarikiViệt Nam, em đã chọn đề tài: “ Một sốgiảipháphoànthiện công táctổchứcbốtrívàsửdụngnhân lực tạiCôngtyTNHHHarikiPrecisionViệt Nam” làm báo cáo thực tập của mình Mục tiêu đề tài Từ sự nghiên cứu đặc điểm của côngtácbốtrívàsửdụng nguồn lao động trong Doanh nghiệp nói chung và trong côngtyTNHHHarikiPrecisionViệtNam nói riêng để đi đến các giải pháp, nhằm phát huy tối đa các điểm mạnh và giảm thiểu mộtsố mặt còn hạn chế trong côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực Nghiên cứu các cơ sở lý luận về côngtácbốtrívàsửdụng nguồn nhân lực trong Doanh nghiệp thương mại. • Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng vấn đề sửdụngvàbốtrí lao động trong côngtyTNHHHarikiPrecisionViệt Nam. Đề ra những giảipháp nhằm hoànthiệncôngtáctổchứcbốtrívàsửdụng nguồn nhân lực của côngty trong giai đoạn mới. - Về không gian: Tập trung chủ yếu nghiên cứu tạibộ phận phòng tổchức hành chính nhân sự. Ngoài ra còn nghiên cứu thêm ở phòng Kinh doanh, Kế toán của công ty. 4 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO - Về thời gian: Giới hạn nghiên cứu tình hình số liệu của côngty trong 3 năm, từ năm 2010-2013. Nghiên cứu giới hạn thời gian 3 năm gần đây nhất để thấy được những biến động của côngty để có kết quả phân tích thực trạng được chính xác hơn và mang tính thiết thực hơn. - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu các vấn đề về thực trạng côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực tại các phòng ban trong côngtyTNHHHarikiPrecisionViệtNam • Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lí thuyết qua tài liệu sách báo về nhân lực cũng như các lĩnh vực tình cảm của con người. - Thông qua những số liệu tạicôngty về cơ cấu, tình hình sản xuất,…,tình hình làm việc, thuyên chuyển…và những số liệu về hiệu quả sửdụng nguồn lao động như: những kết quả côngty đạt được trong những năm gần đây ( tình hình phát triển, doanh thu, lợi nhuận…), năng suất tăng (giảm),… - Tìm ra những ưu điểm và vướng mắc gặp phải về cách thức hoạt động cũng như những biện pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc sửdụng lao động a) Phương pháp thu thập số liệu Mục đích: phương pháp này rất cần thiết để cho em có thể thu thập được các thông tin về công ty. Các dữ liệu thứ cấp này là một kênh thông tin quan trọng, nó cung cấp cho em 1 lượng thông tin tương đối lớn về côngty như: về cơ cấu tổ chức, đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm cơ cấu tổchức lao động, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của côngtygiai đoạn 2010-2013 thực trạng bốtrívàsửdụngnhânsự của côngty trong thời gian qua. Cách thức thu thập: Các dữ liệu thứ cấp này đã được em thu thập ở website của côngtyvà các dữ liệu ở các bộ phận phòng tổchứcnhân sự, phòng kế toán tài chính, và các phòng ban khác của công ty. 5 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Từ các số liệu thu thập được, em đã tiến hành phân tích số liệu để nhằm thấy được thực trạng của vấn đề bốtrívàsửdụngnhân lực tạicôngtyTNHHHarikiPrecisionViệt Nam. Cụ thể là em đã sửdụng phương pháp thống kê, so sánh và phân tích bảng biểu về số lượng, chất lượng nhân lực, so sánh các số liệu năm nay với các số liệu năm trước. Sửdụng phương pháp chọn mẫu nhằm chọn ra các số liệu trong báo cáo kinh tế của côngty cần thiết cho việc phân tích thực trạng côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực của công ty. b) Phương pháp phân tích, xử lý dữ liệu thứ cấp vàsơ cấp Phương pháp phát phiếu điều tra Số lượng phiếu phát ra là 10 phiếu, thu lại 10 phiếu. Đối tượng: Phiếu điều tra được phát cho ban quản trị, các cán bộcôngnhân viên trong côngty để nhằm thấy được thực trạng bốtrívàsửdụngnhânsự của côngtyTNHHHarikiPrecisionViệtNam trong thời gian qua. Phương pháp này được thực hiện qua các bước sau: - Bước thứ nhất, soạn thảo và đánh giá phiếu điều tra. - Bước thứ hai, phát phiếu điều tra cho các đối tượng nghiên cứu. - Bước thứ ba, thu htập phiếu điều tra và tiến hành xử lý, phân tích. Mục đich của cuộc nghiên cứu này, phiếu điều tra được thiết kế nhằm thu thập được những thong tin có thể đánh giá tình hình bốtrí bvà sửdụngnhân lực cảu côngty về nguyên tắcbốtrívàsửdụngnhân lực, quy trình bốtrívàsửdụngnhânsựvàmộtsố nội dung khác liên quan tới côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực của công ty. Từ việc tổng hợp, đánh giá em sẽ thu thập được các thông tin tiến hành phân tích để rút ra những kết luận về tình hình bốtrívàsửdụngnhân lực tạicôngtyvàmộtsố thông tin co liên quan. Phương pháp phỏng vấn: Bao gồm 10 câu hỏi 6 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Đối tượng được phỏng vấn ở đây chủ yếu là giám đốc, trưởng phòng tổchứcnhân sự, vàmộtsố cán bộcôngnhân viên văn phòng. Những câu hỏi tập trung xoay quanh vấn đề côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực, tình hình biến động nhân lực về số lượng, chất lượng nhân lực, và hiệu quả của côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực của côngty trong thời gian qua. Ngoài các phương pháp em đã nêu ở trên, trong bài luận văn của mình em đã sửdụng các phương pháp khác nhau như: phương pháp thống kê, phương phápso sánh, phân tích số liệu để tổng hợp, khái quát và làm roc thực trạng vàsửdụngnhânsự của côngty trong giai đoạn 2010-2013. • Kết cấu đề tài: Ngoài các trang nhận xét, lời cảm ơn, mục lục, danh mục bảng biểu, hình vẽ, danh mục từ ngữ viết tắt, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, báo cáo gồm có 3 chương Chương 1: Cơ sở lý luận cơ bản về côngtáctổchứcbốtrívàsửdụng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng côngtáctổchứcbốtrívàsửdụng nguồn nhân lực tạicôngtyTNHHHarikiPrecisionViệt Nam. Chương 3: Một sốgiảipháphoànthiện công táctổchứcbốtrívàsửdụng nguồn nhân lực tạicôngtyTNHHHarikiPrecisionViệtNam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÔNGTÁCTỔCHỨCBỐTRÍVÀSỬDỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP I. Mộtsố vấn đề quản trị nguồn nhân lực 1. Khái niệm nguồn nhân lực 7 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Theo Fischer và Dornhusch thì nguồn nhân lực được hiểu là “ toàn bộ trình độ chuyên môn mà con người tích lũy được, có khả năng đem lại thu nhập trong tương lai.” Theo giáo sư Phạm Minh Hạc : “ Nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động của một nước hay một địa phương sẵn sàng tham gia mộtcông việc nào đó”. Khi nói đến nguồn nhân lực, chúng ta nói đến trình độ, cơ cấu sự đáp ứng với yêu cầu của thị trường lao động. Chất lượng nguồn nhân lực phản ánh trình độ kiến thức, kỹ năng và thái độ của người lao động. Nguồn nhân lực với tư cách là sự phát triển của kinh tế xã hội, cũng có thể hiểu là tổng hợp các cá nhân cụ thể tham gia vào lao động, là tổng hợp các yếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người trong độ tuổi lao động Nếu xét về nguồn nhân lực trên góc độ số lượng thì nó được biêủ hiện qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động, tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng dân số. Chất lượng nguồn nhân lực được biểu hiện qua các mặt như trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, sức khỏe, khả năng sáng tạo… Nếu hiểu nguồn nhân lực là nguồn lực của mỗi người thì nó bao gồm thể lực và atrí lực. Trong quá trình hoạt động sản xuất trực tiếp thì chủ yếu là tận dụng thể lực, trí lực thường chỉ vận dụng ở vị trí quản lý. Ngày nay các doanh nghiệp đang đi vào vấn đề khai thác trí lực để phục vụ cho thể lực hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Như vậy có rất nhiều khái niệm về nguồn nhân lực nhưng ta có thể xem khái niệm nguồn nhân lực trên hai góc độ: − Nguồn nhân lực xã hội: nguồn nhân lực xã hội là dân số trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. − Nguồn nhân lực doanh nghiệp: là lực lượng lao động của doanh nghiệp chính là số người có tên trong danh sách của doanh nghiệp và được doanh nghiệp trả lương. 8 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO 2. Khái niệm và vai trò của quản trị nguồn nhân lực: 2.1 Khái niệm về quản trị nguồn nhân lực . Ngày nay khái niệm hiện đại về quản trị nguồn nhân lực là: “ Quản trị nguồn nhân lực là những hoạt động nhằm tăng cường những đóng góp có hiệu quả của cá nhân vào mục tiêu của tổchức trong khi đồng thời cố gắng đạt được những mục tiêu của cá nhân”. Mục tiêu của tổ chức: Chi phí lao động tối đa của nhân viên. Nguồn nhân lực ổn định và sẵn sàng. Sự trung thành của người lao động. Sự hợp tác thân thiện của người lao động. Người lao động phát huy và đóng góp những sáng kiến. Tổchức sản xuất một cách khoa học và chặt chẽ. Lợi nhuận tối đa và chiến thắng trong cạnh tranh Mục tiêu của cá nhân: Thỏa mãn những nhu cầu không ngừng tăng lên của con người. Một cách cụ thể những nhu cầu của nhân viên có thể là: Nhu cầu về việc làm và điều kiện làm việc. Quyền cá nhânvà lương bổng. Cơ hội thăng tiến − Ở một giác ngộ khác thì: “Quản trị nguồn nhân lực là tổng hợp những hoat động quản trị liên quan đến việc tạo ra duy trì, phát triển vàsửdụng có hiệu quả yếu tố con người trong tổchức nhằm đạt được mục tiêu của doanh nghiệp.”− (Quản trị nguồn nhân lực – NXB trường Đại học Thương Mại, 2005) − Ở một khía cạnh khác thì “ Quản trị nguồn nhân lực là việc thực hiện hoàn thành các công việc sau: + Hoạch định và dự báo nhu cầu nhân sự. + Thu hút, tuyển mộ nhân viên. + Tuyển chọn nhân viên. + Huấn luyện, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. + Bốtrísửdụngvà quản lý nhân viên. + Thúc đẩy, động viên nhân viên. + Trả công lao động. + Đánh giá năng lực thực hiện công việc của nhân viên + An toàn và sức khỏe + Thực hiện giao tế nhânsự + Giải quyết các tương quan nhânsự ( các quan hệ lao động như khen thưởng, kỷ luật, sa thải, tranh chấp lao động…) 9 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Nói tóm lại, “Quản trịnhân lực là tất cả các hoạt động của mộttổchức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổchức về mặt số lượng và chất lượng”. ( Th.S Nguyễn Vân Điềm,PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân – Quản trịnhân lực , NXB Lao động xã hội,2006) 2.2 Vai trò của quản trịnhân lực Quản trị nguồn nhân lực đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển bền vững của doanh nghiệp mà nó còn đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổchứcvà giúp cho các tổchức tồn tạivà phát triển trên thị trường. Tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực trong tổchức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người. Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổchứcvà quyết định sự thành bại của tổ chức. Nguồn nhân lực là một nguồn lực không thể thiếu được của tổchức nên quản trị nguồn nhân lực chính là một lĩnh vực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức. Mặt khác, quản lý các nguồn lực khác cũng sẽ không có hiệu quả nếu tổchức không quản lý tốt nguồn nhân lực, vì suy đến cùng mọi hoạt động quản trị đều thực hiện bởi con người. Trong thời đại ngày nay, quản trị nguồn nhân lực có tầm quan trọng ngày càng tăng vì những lí do sau: − Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổchức muốn tồn tạivà phát triển phải cải tổtổchức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ và năng động trong đó yếu tố con người mang tính quyết định. Bởi vậy, việc tìm đúng người phù hợp để giao đúng việc, đúng cương vị đúng là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi loại hình tổchức hiện nay. − Sự tiến bộ của KH-KT cùng sự phát triển của ngành kinh tế buộc các nhà quản lý phải biết thích ứng. Do đó việc tuyển chọn, sắp xếp ,đào tạo, điều động nhânsự trong tổchức nhằm đạt hiệu quả tối ưu là vấn đề phải quan tâm hàng đầu. − Nghiên cứu về quản trịnhân lực sẽ giúp cho các nhà quản lý học được cách giao tiếp với người khác, biết cách đặt câu hỏi và biết cách lắng nghe, biết cách tìm ra ngôn ngữ chung với nhân viên, thấu hiểu nhu cầu của nhân viên, biết 10 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang [...]... cách đánh giá nhân viên chính xác, tạo động lực cho nhân viên say mê với công việc và tránh được sai lầm trong việc tuyển chọn, bốtrívàsửdụng lao động để nâng cao chất lượng thực hiện công việc và nâng cao hiệu quả của tổchức II Côngtáctổchứcbốtrívàsửdụngnhân lực 1 Khái niệm về bốtrívàsửdụngnhânsựBốtrívàsửdụngnhânsự là một nội dung quan trọng của nhà quản trịnhânsự Nó xác định... bốtrívàsửdụngnhânsự Kiểm soát nhânsựSơ đồ 1.2 Quy trình bốtrívàsửdụngnhânsự trong doanh nghiệp 3.2.1 Dự báo nhu cầu nhânsự Dự báo nhu cầu nhânsự nhằm mục đích xác định số lượng nhânsự cho doanh nghiệp và yêu cầu trình độ, kĩ năng, các tiêu chuẩn lao động tốt nhất Các căn cứ để tiến hành bốtrívàsửdụngnhân sự: - Khối lượng công việc cần phải làm, nó sẽ quyết định đến số lượng nhân. .. sẽ không đạt được Bốtrívàsửdụngnhânsự vừa mang tính ổn định vừa mang tính linh hoạt vì quá trình liên quan trực tiếp đến cơ cấu tổchức của doanh nghiệp cũng như cá nhân từng người lao động 3.1 Các nguyên tắcbốtrívàsửdụngnhânsự Để nâng cao hiệu quả trong bốtrívàsửdụngnhânsự thì doanh nghiệp phải áp dụng các nguyên tắc khoa học sau đây: 3.1.1 Bốtrívàsửdụngnhânsự phải theo quy... lực phải thực hiện cả bốn nội dung của nhà quản trịnhân lực trong sự tương quan chặt chẽ giữa chúng với nhau Và do đó côngtácbốtrívàsửdụngnhânsự chiếm một vị trí quan trọng trong côngtác quản trịnhân lực trong các doanh nghiệp 5 Các nhântố ảnh hưởng đến côngtácbốtrívàsửdụngnhân lực trong doanh nghiệp Hiện nay chúng ta đang sống trong một môi trường luôn thay đổi và thay đổi với tốc... trong công tác quản trịnhânsự trong doanh nghiệp, có mối quan hệ tác động qua lại, bổ sung và quy định lẫn nhau Tuyển dụng là tiền đề của bốtrísửdụngvà đào tạo phát triển nhânsựBốtrívàsửdụngnhânsự sẽ tác động đến tuyển dụng, đào tạo và đãi ngộ…Quản trịnhân lực không còn là nhà quản trịnhân lực nếu thiếu một trong bốn nội dung đó Chính vì vậy, trong thực tiễn các nhà quản trịnhân lực... Với một khía cạnh khác thì: Phân công (bố trí) lao động là sự phân công thành những phần việc khác nhau theo số lượng vàtỷ lệ nhất định phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp Trên cơ sở đó bốtrícôngnhân cho từng công việc phù hợp với khả năng vàsở trường của họ 2 Mục tiêu, vị trívà vai trò của bốtrívàsửdụngnhân lực 2.1 Mục tiêu của bốtrívàsửdụngnhân lực Nhu cầu công. .. thiết bị tại DN trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Bảng 2.2: Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2011- 2013 II Phân tích thực trạng côngtáctổchứcbốtrívàsửdụngnhân lực 1 1.1 trong côngtyTNHHHarikiPrecisionViệtNam Tình hình nhân lực tạicông ty: Lực lượng lao động : Hiện nay, côngty có tổng số cán bộcôngnhân viên là 437 người trong đó có 2 lao động Nhật, số người... hiện có, góp phần nâng cao hiệu quả công việc Bốtrívàsửdụngnhânsự giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch, chiến lược đào tạo và phát triển nhân lực trong tương lai Thông qua việc bốtrívàsửdụngnhân sự, ban lãnh đạo sẽ biết được những yêu cầu còn thiếu đối với nhân viên để có kế hoạch bổ sung, đầo tạo và phát triển nhânsự * Đối với xã hội: - Bốtrívàsửdụngnhânsự hợp lý sẽ nâng cao năng suất lao... nhiêu người sẽ rời khỏi công việc của mình và vào tổchức đó 20 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Sau đó các doanh nghiệp tổchức hệ thống thông tin nhânsự từ đó mới có thể tiến hành hoạt động kiểm toán nhânsự * Đánh giá năng lực của nhânsự trước khi bốtrívàsửdụng Để đánh giá năng lực của nhânsự khi tiến hành bốtrívàsửdụngnhânsự cần nắm được các... học và có hiệu quả của côngtácbốtrívàsửdụngnhânsự 18 SVTT: NGUYỄN THỊ HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Quá trình bốtrívàsửdụngnhânsự được thực hiện thông qua quy trình sau: Dự báo về nhu cầu nhânsự của doanh nghiệp Đánh giá thực trạng và khả năng đáp ứng của đội ngũ nhânsự của doanh nghiệp So sánh nhu cầu về nhânsựvà khả năng đáp ứng hiện nay Tiến hành bố . quản lý của công ty phải tiến hành nghiên cứu, suy nghĩ nhằm làm cho việc hoàn thiện công tác bố trí và nhân lực được hoàn thiện và có hiệu quả. Xuất phát từ tầm quan trọng của công tác bố trí. trường của mỗi người, từ đó thúc đẩy nâng cao hiệu xuất làm việc và qua đó, hoàn thành mục tiêu chung của doanh nghiệp. Để hoàn thành mục tiêu này cần đảm bảo ba mục tiêu sau: - Bố trí và sử dụng. HỒNG ĐÀO trang BÁO CÁO THỰC TẬP GVHD: TH.S VŨ NGỌC THANH THẢO Do đó tập trung nghiên cứu vấn đề hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực tại công ty TNHH Hariki Precison Việt Nam là vấn