1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 143,53 KB

Cấu trúc

  • Chơng I Khái quát chung về Công ty 26- Bộ Quốc Phòng (2)
    • 1.1. lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng. 6 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất (5)
    • 1.3. Đặc điểm quy trình công nghệ của xí nghiệp 26.3, Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng (12)
    • 1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng (13)
      • 1.4.1. Đặc điểm bộ máy kế toán và tổ chức bộ máy kế toán (13)
      • 1.4.2. Tổ chức công tác kế toán (15)
  • Chơng II. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành (17)
    • 2.1. Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng (17)
      • 2.1.1. Đối tợng hạch toán chi phí tại xí nghiệp (18)
      • 2.1.2. Các khoản mục hạch toán chi phí (18)
      • 2.1.3. Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp 26.3 (19)
    • 2.2. Thực trạng hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp (20)
      • 2.2.1. chứng từ kế toán sử dụng (21)
      • 2.2.2. Tài khoản sử dụng (24)
      • 2.2.3. Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (25)
      • 2.2.4. Sổ kế toán (29)
    • 2.3. Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (31)
      • 2.3.1. chứng từ kế toán sử dụng (32)
      • 2.3.2. Tài khoản sử dụng (37)
      • 2.3.3. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (37)
      • 2.3.4. Sổ kế toán (39)
    • 2.4. Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung (42)
      • 2.4.1. Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán Chi phí sản xuất chung (43)
      • 2.4.2. Tài khoản sử dụng (43)
      • 2.4.3. Trình tự hạch toán Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp (44)
      • 2.4.4. Sổ kế toán (46)
    • 2.5. Thực trạng kế tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng (49)
      • 2.5.1. Tài khoản sử dụng (49)
      • 2.5.2. phơng pháp tính giá thành (50)
  • Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bé quèc phòng (52)
    • 3.1. Phơng hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới của toàn công (52)
    • 3.2. Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp (53)
      • 3.2.2. Tồn tại (54)
    • 3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng (55)
      • 3.3.1. Giải pháp về phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho (55)
      • 3.3.2. Giả pháp về trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuÊt (57)
      • 3.3.3. Hoàn thiện bảng kê phân bổ khấu hao (59)
      • 3.3.4. Hoàn thiện kế toán tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp (60)
      • 3.3.5. Một số đề xuất khác về vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp 26.3 (61)
    • 3.4. Phơng hớng hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh (61)
      • 3.4.1. Phơng hớng đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (61)
      • 3.4.2. Phơng hớng đối với chi phí nhân công trực tiếp (62)
      • 3.4.3. Phơng hớng đối với chi phí sản xuất chung (63)

Nội dung

Khái quát chung về Công ty 26- Bộ Quốc Phòng

lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng 6 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất

Ngày 30/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng đã đa cách mạng nớc ta bớc sang một thời kỳ mới , thời kỳ cả nớc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quân đội ta bớc vào thời kỳ xây dựng chính quy, từng bớc hiện đại huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ quốc và tham gia làm kinh tế xây dựng đất nớc.

Cuối thập kỷ 70 cuộc chiến tranh bảo vệ bien giới Tây Nam và biên giới Phía Bắc sảy ra, hàng loạt đơn vị mới đợc thành lập, số lợng bộ đội theo lệnh tổng động viên tăng lên nhanh chóng, nhu cầu quân trang ngày càng tăng cao , trong lúc nguồn viện trợ của các nớc xã hội chủ nghĩa không còn, kho quân trang dự trữ và chiến lợi phẩm ngày càng ít dần , đứng trớc nhiệm vụ mới để góp phần xây dựng quân đội chính quy từng bớc hiện đại , Tổng Cục Hậu cần chủ trơng xây dựng một số cơ sở quốc phòng có quy mô lớn về sản xuát hàng quân trang quân dụng, độc quyền sản xuát các mặt hàng đặnc biệt nh lễ phục, mũ cứng, quân hàm , quân hiệu.

Ngày 3/7/1978, tại hội nghị giao ban cục, thủ trởng cục quân nhu đã thông báo nghị quyết của Đảng uỷ cục về việc thành lập xởng quân dụng 26 để sản xuất mũ cứng, mũ kêpi, mũ mềm, giầy vải , để cung cấp cho quân đội ở Phía Bắc.

Ngày 18/7/1978, cục quân nhu ra quyết định số 890/KH do đồng chí đại tá , phó cục trởng cục quân nhu, Nguyễn Đắc Thuần ký về việc thành lập xởng quân dụng 26.

Trải qua một quá trình tồn tại và phát triển lâu dài Xí nghiệp 26.3,Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng luôn luôn hoàn thiện để thích ứng với nền kinh tế và để phục vụ tốt hơn nữa cho ngành quốc phòng của đất nớc ta, đồng thời cũng đạt đợc nhiều thành công và kết quả to lớn.

Tháng 4/1976, Bộ trởng Bộ Quốc Phòng đã quyết định số 472QĐQP ngày 17/4/1976 về việc thành lập công ty 26 trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần, Công ty 26 gồm có bốn xí nghiệp thành viên : xí nghiệp 26.1 xí nghiệp 26.3 xí nghiệp 26.4 xí nghiệp thơng mại và dịch vụ

Trong đó Xí nghiệp 26.3 là một đơn vị có tiền thân là xởng giầy da của Công ty 26, và hiện nay xí nghiệp có công tác tổ chức hạch toán hoàn toàn độc lập với các đơn vị khác.

Trải qua hơn 40 năm tồn tại và phát triển Công ty 26 đã không ngừng phấn đấu và vơn lên luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao Trong đó các xí nghiệp thành viên cũng luôn hoàn thành chỉ tiêu nhiệm vụ của công ty và đặc biệt là xí nghiệp 26.3.

Bảng 1 Tình hình nhân sự tại xí nghiệp 26.3:

1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tổng số công nhân viên(Ng ời) 375 362 -13 -3,467 trong đó:

Xí nghiệp 26.3, công ty 26 trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần , Bộ Quốc Phòng, và toàn bộ công ty có nhiệm vụ chính là cung cấp các sản phẩm của mình cho ngành quốc phòng của nớc ta.

Các mặt hàng mà Xí nghiệp sản xuất là giầy da, giầy vải, giầy kinh tế để cung cấp cho ngành quốc phòng và thị trờng tiêu dùng xã hội.

Mặt khác các mặt hàng sản xuất của xí nghiệp 26.3 đều đợc sản xuất theo đơn đặt hàng của Bộ Quốc Phòng trớc đó và Xí nghiệp thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hay kế hoạch sản xuất đều phải do công ty phê duyệt, chịu sự quản lý chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Công ty trên tất cả các lĩnh vực hoạt động.

Căn cứ vào những hớng dẫn của cấp trên và mục tiêu phơng hớng của công ty , Giám đốc công ty chỉ đạo các phòng nghiệp vụ xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh để báo cáo Tổng Cục Hậu Cần đồng thời hớng đẫn các đơn vị xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị mình để báo cáo trớc Giám đốc công ty Căn cứ vào kế hoạch đã đợc cấp trên phê duyệt và kế hoạch của các đơn vị đã báo cáo Giám đốc công ty, công ty giao chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh cho các đơn vị thành viên. chỉ tiêu kế hoạch của công ty giao là chỉ tiêu pháp lệnh và các xí nghiệp phải thực hiện

Ngoài việc sản xuất các mặt hàng theo đơn đặt hàng của Bộ Quốc Phòng, Xí nghiệp còn chủ động tìm kiếm các đơn đặt hàng của các cơ sở khác và xí nghiệp cũng chủ động triển khai kế hoạch sản xuất đó.

Sơ đồ số 02: Tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp 26.3

Tổ chuẩn bị Phân x ởng giầy da I Phân x ởng giầy da II Phân x ởng giầy vải

Với nhiệm vụ của xí nghiệp là chủ động xây dựng bộ máy quản lý của xí nghiệp , theo tổ chức biên chế phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ đợc giao trình giám đốc phê duyệt. Đảm bảo kế hoạch doanh thu hàng tháng , quý , năm phù hợp với kế hoạch, nhiệm vụ công ty giao và năng lực của xí nghiệp , tìm, tạo nguồn hàng phù hợp với yêu cầu thực tế của xí nghiệp và của thị trờng, đảm bảo thu nhập và việc làm cho ngời lao động theo nghị quyết Đại hội công nhân viên chức đề ra. Đợc phép lựa chọn thị trờng , xuất nhập khẩu theo quy định của nhà n- ớc Xây dựng , áp dụng định mức lao động , vật t, đơn giá tiền lơng trình giám đốc công ty phê duyệt đợc sử dụng các nguồn lực công ty giao để tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo hiệu theo phân cấp của Công ty.

Ban giám đốc xí nghiệp

Ban tài chính Phòng tổ chức sản xuÊt

Ban kü thuật cơ điện

- Đối với hàng Quốc Phòng: Các đơn vị nhận kế hoạch Công ty giao và tổ chức thực hiện nhiệm vụ, bảo đảm đúng, đủ số lợng, mẫu, tiêu chuẩn chất lơng, tiên độ Lập kês hoạch và triển khai thực hiện kế hoạch nhập kho Cục chuyên ngành và cấp phát thẳng cho các đơn vị.

Đặc điểm quy trình công nghệ của xí nghiệp 26.3, Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng

Với đặc điểm của xí nghiệp là sản xuất nhiều loại sản phẩm mà sản phẩm giầy là sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp, do vậy xí nghiệp cũng sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu đầu vào với hệ thống máy móc thiết bị sản xuất của xí nghiệp còn tơng đối mới, để cho ra một sản phẩm hoàn chỉnh thì phải trải qua nhiều công đoạn và sản phẩm phải trải qua nhiều bớc trớc khi nó đợc nhập kho hoặc mang đi tiêu thô. Đầu tiên tổ chuẩn bị cung cấp nguyên vật liệu cho các phân x- ởng, sau đó nguyên vật liệu đợc qua nhiều giai đoạn chế biến tại các phân xởng hoặc tổ sản xuất nh: vẽ da, cắt da, láng da, may mũ giầy da, làm đế giầy da… theo quy định của Nhà n… theo quy định của Nhà n.

Có thể khái quát quy trình công nghệ của xí nghiệp nh sau:

Sơ đồ số 04: Quy trình công nghệ sả xuất của xí nghiệp

Nguyên vật liệu, thiết bị, vốn, Các phân x ởng sản xuất… theo quy định của Nhà n động Sản phẩm hoàn thành không sửa chữa

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng

26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng.

1.4.1.Đặc điểm bộ máy kế toán và tổ chức bộ máy kế toán. Đặc điểm bộ máy kế toán.

Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế của nớc ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần kinh tế và trong đó có sự quản lý của Nhà nớc, đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý mà trong đó kế toán là một công cụ quan trọng Vì vậy trong những năm gần đây xí nghiệp 26.3,Công ty

26 – Bộ Quốc Phòng đã không ngừng kiện toàn bộ máy kế toán nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin cho công tác điều hành và quản lý xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả trong nền kinh tế thị trêng.

Tr ởng ban tài chính, kiêm kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán, kế toán nguyên vật liệu, kiêm kế toán tiền l ơng

Hiện nay xí nghiệp đã áp dụng chế độ kế toán máy vào trong công tác kế toán , nhờ vậy khối lợng công việc đợc giảm một cách đáng kể và thực hiện theo đúng quy định và đạt hiệu quả rất cao trong công việc.

Tuy là một xí nghiệp có quy mô không lớn tuy nhiên công các tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc thực hiện một cách rất khoa học, với ba nhân viên kế toán trong ban tài chính, trong đó trởng ban tài chính là ngời kiêm kế toán tổng hợp.

Sơ đồ số 05: Bộ máy kế toán của xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ

Phân công lao động kế toán.

Kế toán thành phẩm, kế toán giá thành,kiêm thủ quỹ

Trởng ban tài chính : chịu trách nhiệm trớc ban giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của xí nghiệp , và ngoài ra trởng ban tài cính còn làm những công việc còn lại ngoài những việc mà ké toán viên đã làm nh việc làm kế toán tài sản cố định.

Thủ quỹ đồng thời là kế toán giá thành , kế toán thành phẩm : hàng ngày căn cứ vào chứng từ hợp lệ , hợp pháp đã đợc trởng ban tài chính và giám đốc xí nghiệp ký duyệt để tiến hành xuất nhập quỹ và ghi vào sổ quỹ để theo dõi đói chiếu với kế toán thanh toán , cuối tháng tập hợp số liệu càn thiết dể tính giá thành sản phâm nhập kho , lâp bảng tính giá thành sản phẩm và tính ra số lợng, đơn giá thành phẩm nhập kho,xuất kho, và lợng tồn kho cuối tháng.

Kế toán vật t, kế toán thanh toán ,kế toán tiền lơng : thực hiện hạch toán chi tiết , tổng hợp tiền lơng , tổng hợp nhập, xuất, tồn các loại vật t, cuối tháng tiến hành kiểm kê vật t thục tế còn tồn trong kho, kểm tra đối chiếu số liệu trên sổ kế toán với số liệu thực tế và số liệu trong sổ kho, ngoài ra còn có nhệm vụ hạch toán chi tiết , tổng hợp tiền lơng, các khoản trích theo lơng cho tất cả cán bộ công nhân viên của toàn bộ xí nghiệp , đồng thời hàng ngày tiến hành theo dõi các nghiệp vụ kế toán thanh toán phát sinh trong phạm vi xí nghiệp.

1.4.2 Tổ chức công tác kế toán.

Hình thức sổ sách kế toán đang dợc áp dụng tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng: với những u điểm của hình thức chứng từ ghi sổ và đặc điểm của xí nghiệp cũng nh công ty là sản xuất nhiều loại mặt hàng và có nhiều loại nguyên vật liệu cũng nh có nhiều loại nghiệp vụ kinh tế phát sinh nên xí nghiêp cũng nh công ty đã áp dụng loại hình chứng từ ghi sổ với các loại sổ sách theo đúng nh quy định của Bộ TàiChính và chế độ kế toán tài chính Việt Nam ban hành ngày 01 tháng 11 năm 1995 tại quyết định số 1141- TC/QĐ/CĐKT và có sửa đổi bổ sung.

Bảng tổng hợp chứng từ gèc

Bảng tổng hợp chi tiết

Bảng cân đối số phát sinh

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sơ đồ số 06: Trình từ ghi sổ kế toán tại xí nghiệp:

Ghi cuối tháng : §èi chiÕu kiÓm tra:

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

- Với các loại sổ sách : chứng từ ghi sổ : do kế toán lập trên cơ sỏ từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có cùng nội dung kinh tế, và chứng từ ghi sổ đợc ghi theo quan hệ đối ứng tài khoản.

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: là sổ kế toán tổng hợp dùng đẻ ghi chép các nghiêp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian, sổ này vừâ dùng để kiểm tra, đối chiếu số liệu trên với bảng cân đối số phát sinh.

Sổ cái: là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo tài khoản kế toán đợc quy định trong chế độ tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp, số liệu ghi trên sổ cái đợc dùng để kiểm tra, đói chiếu với số liệu ghi trên sổ dăng ký chứng từ ghi sổ, các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, dùng để lập báo cáo tài chính.

Sổ thẻ kế toán chi tiết: là sổ dùng để phản ánh chi tiết cụ thể từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tợng kế toán tiêng biệt mà trên sổ kế toán tổng hợp cha phản ánh đợc.

- Niên độ kê toán: toàn bộ công ty và các xí nghiệp thành viên có niên độ kế toán là một năm, từ : 1/1 đến 31/12 hàng năm

- Kỳ kế toán: xí nghiệp có kỳ kế toán là 1 (một ) tháng, từ ngày 01 đến ngày cuối tháng của các tháng

- Đơn vị tiền tệ: VNĐ

- Phơng pháp tính giá hàng tồn kho: nhập trớc xuất trớc

- Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên

- Phơng pháp khâu hao tài sản cố định: thep phơng pháp đờng thẳng.

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành

Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng

nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng.

2.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí tại xí nghiệp.

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hịên bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, mà cụ thể ở xí nghiệp 26.3 là một tháng. Để hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác, kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phảI làm là xác định đối t- ợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận cũng nh thực tiễn hạch toán và là nội dung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Nh vậy xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơI phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Còn xác định đối tợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối với xí nghiệp 26.3, một xí nghiệp có đặc điểm công nghệ quy trình sản xuất phức tạp cùng với việc sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn và đối tợng hạch toán chi phí sản xuất tại đây là ở các phân xởng sản xuất, tổ chuẩn bị, còn đối tợng tính giá thành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng.

2.1.2 Các khoản mục hạch toán chi phí.

Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm của xí nghiệp và để thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí của xí nghiệp đợc phân chia theo khoản mục Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tợng.

Hiện tại các khoản mục chi của xí nghiệp đợc phân thành nh sau:

- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: nó phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu… theo quy định của Nhà n tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm của xí nghiệp.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, ăn ca, phụ cấp lơng và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh thực tế trong từng tháng của công nhân trực tiếp sản xuất chế tạo sản phẩm của xí nghiệp.

- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất của xí nghiệp ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp) nh khấu hao tài sản cố định, lơng của nhân viên quản lý phân xởng và khoản chi phí khác phát sinh… theo quy định của Nhà n

- Chi phí bán hàng: Bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm của xí nghiệp

- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong toàn xí nghiệp, nh: lơng cán bộ quản lý, khấu hao tài sản cố định dùng cho bộ phận quản lý, các chi phí khác phục vụ cho quản lý… theo quy định của Nhà n

Trong các khoản mục chi phí trên thì chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, đợc dùng để tập hợp và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp.

2.1.3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp 26.3.

Do có sự khác nhau cơ bản giữa đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành mà có sự phân biệt giữa phơng pháp hạch toán chi phí và phơng pháp tính giá thành sản phẩm Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí , hiện tại xí nghiệp đang áp dụng phơng pháp hạch toán chi phí theo phân xởng, tổ sản xuất và trong các phân x- ởng đó có phân biệt cho từng loại sản phẩm của từng phân xởng sản xuất

Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hoặc hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tính giá thành của đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành.

Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm: phơng pháp trực tiếp, ph- ơng pháp tổng cộng, phơng pháp tỷ lệ,… theo quy định của Nhà n việc tính giá thành sản phẩm trong từng doanh nghiệp cụ thể, tuỳ thuộc vào đối tợng hạch toán chi phí và đối tợng tính giá thành mà có thể áp dụng một trong các phơng pháp nói trên Thực tế, xí nghiệp 26.3, có quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ… theo quy định của Nhà n Do đó giá thành sản phẩm của xí nghiệp đợc xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận sản xuất của các giai đoạn sản xuất tạo nên thành phÈm.

Và hiện tại xí nghiệp đang sử dụng phơng pháp hạch toán kế khai thờng xuyên để hạch toán chi phí sản xuất của xí nghiệp.

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng. Để nghiên cứu cũng nh tìm hiểu sâu hơn về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp, em xin trình bày về thực trạng hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành của một loại sản phẩm đó là sản phẩm giầy da của xí nghiệp 26.3, nh sau:

Thực trạng hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp

Nguyên, vật liệu trong xí nghiệp luôn chiếm một tỷ trọng rất lơn trong tổng giá thành sản phẩm của đơn vị, mặt khác nó chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình tháI vật chất ban đầu để tạo ra hình tháI vật chất của sản phẩm. Để sản xuất giầy da các loại và tránh nhầm lẫn trong công tác quản và hạch toán nguyên, vật liệu thì xí nghiệp đã sử dụng và xây dựng danh điểm, đánh số cho các loại nguyên vật liệu sau:

… theo quy định của Nhà n… theo quy định của Nhà n… theo quy định của Nhà n… theo quy định của Nhà n… theo quy định của Nhà n

Ngoài ra xí nghiệp còn sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nh: keo, dây giầy, khuy giầy… theo quy định của Nhà n

Nh đã nói trong xí nghiệp sử dụng nhiều loại nguyên, vật liệu, mỗi thứ đều có vai trò và công dụng khác nhau, nếu thiếu một trong số chúng thì sẽ không cho đợc sản phẩm hoàn chỉnh, chính vì vai trò quan trọng này mà xí nghiệp đã phân nguyên vật liệu ra làm hai loại chủ yếu sau:

Nguyên, vật liệu chính: là nguyên liệu, vật liệu mà sau quá trình ra công chế biến sẽ cấu thành hình tháI vật chất của sản phẩm nh: da na pan, da lót lợn và các loại da khác.

Nguyên, vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, nó đợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để hoàn thiện và nâng cao tính năng, chất lợng của sản phẩm, cụ thể ở xí nghiệp có các loại nguyên, vật liệu phụ để phục vụ cho sản xuất giầy da nh sau: chỉ, đinh, keo, kéo, dây giầy, khuy… theo quy định của Nhà n

Về tính giá nguyên, vật liệu: Tính giá nguyên, vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên, vật liệu (NVL) của xí nghiệp, do vậy việc lựa chọn phơng pháp tính giá NVL là một vấn đề quan trọng trong xí nghiệp và để kế toán tính giá NVL xuất kho một cách kịp thời thì xí nghiệp đã sử dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc để tính giá NVL

Theo phơng pháp này, NVL đợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở là lô NVL nào nhập vào kho trớc sẽ đợc xuất dùng trớc, vì vậy lợng NVL xuất kho thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó.

- ngày 1/1/2006 tồn kho nguyên vật liệu da nê pan của xí nghiệp là 3000pia với đơn giá 1200đ/pia

- ngày 3/1/2006 nhập kho nguyên vật liệu da nê pan là 2000pia với đơn giá 1300/pia

- ngày 4/1/2006 xuất kho nguyên vật liệu da nê pan là 4000pia

Giá thực tế của 4000pia nguyên vật liệu da nê pan theo phơng pháp nhập trớc – xuất trớc là

Quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu của xí nghiệp 26.3 nh sau:

2.2.1 chứng từ kế toán sử dụng. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của xí nghiệp, kế toán sử dụng các loại chứng từ sau: phiếu xin lĩnh vật t, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu phiếu chi và có thể căn cứ cả vào thẻ kho để đối chiếu khi cÇn.

Phiếu xin lĩnh vật t: do bộ phận sản xuất lập

Phiếu xuất kho: do ban tài chính lập, phiếu này là cơ sở cho thủ kho xuất kho nguyên vật liệu và để kế toán đối chiếu ghi sổ

Mẫu phiếu xuất kho sử dụng tại xí nghiệp 26.3. Đơn vị: phiÕu xuÊt kho

MÉu sè:02- VT Địa chỉ: số: 1141TC/CĐKT QĐ số:

Ngày tháng năm Ngày1-11-1995 của

Họ tên ngời nhân hàng: Địa chỉ:

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, hàng hoá

Mã sè Đơn vị tÝnh

Cộng thành tiền (bằng chữ):

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu Ngời nhận Thủ kho

Phiếu nhập kho: khi nguyên vật liệu dùng không hết, bộ phận sản xuất báo cho ban tổ chức sản xuất của xí nghiệp, sau đó ban tổ chức sản xuất báo cho ban tài chính và ban tài chính có nhiệm vụ lập phiếu nhập kho, phiếu này cũng là cơ sở cho thủ kho nhập kho nguyên vật liệu dùng không hết này.

Mẫu phiếu nhập kho sử dụng tại xí nghiệp 26.3. Đơn vị: phiÕu nhËp kho

MÉu sè:02- VT Địa chỉ: số: 1141TC/CĐKT QĐ số:

Ngày tháng năm Ngày1-11-1995 của BTC

Họ tên ngời giao hàng: Địa chỉ:

Theo số ngày tháng năm của:

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, hàng hoá

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành

Phụ trách cung tiêu Ngời giao hàng Thủ kho

Phiếu chi: phiếu này đợc dùng trong kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khi xí nghiệp mua nguyên vật liệu về dùng ngay mà không qua kho, căn cứ vào phiếu chi kế toán kiểm tra so sánh kiểm tra số nguyên vật liệu thực tế mua về xem có đúng với số lợng và chủng loại, đơn giá hay không, sau đó kế toán ghi sổ.

Mẫu phiếu chi sử dụng tại xí nghiệp:

MÉu phiÕu chi Đơn vị: PHiếu chi Mẫu số:02- VT Địa chỉ: Số: QĐ số: 1141TC/CĐKT

Ngày tháng năm Ngày1-11-1995 của

Họ tên ngời nhận tiền: Địa chỉ:

Số tiền(*): (viết bằng chữ)

Kèm theo: chứng từ gốc

Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Ngời lập biểu Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Thủ quỹ Ngày tháng năm

Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý)

Phiếu thu: phiếu này đợc dùng để ghi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp khi có phế liệu thu hồi và bán trực tiếp tại xởng khi đó kế toán sẽ căn cứ vào phiếu thu và số phế liệu bán thực tế để ghi giảm chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp.

Mẫu phiếu thu sử dụng tại xí nghiệp: Đơn vị: PHiếu thu Mẫu số:02- VT Địa chỉ: Số: QĐ số: 1141TC/CĐKT

Ngày tháng năm Ngày1-11-1995 của

Họ tên ngời nộp tiền: Địa chỉ:

Số tiền(*): (viết bằng chữ)

Kèm theo: chứng từ gốc

Kế toán trởng Ngời lập biểu Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ)

Tỷ giá ngoại tệ (vàng bạc, đá quý)

2.2.2 Tài khoản sử dụng. để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán tại xí nghiệp sử dụng tài khoản 621- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tài khoản này đợc mở chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí mà cụ thể là từng phân xởng, tổ sản xuất(vì sản phẩm giầy da của xí nghiệp đợc sản xuất tại nhiều phân x- ởng), kết cấu Tk tại xí nghiệp nh sau;

Bên nợ: tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm.

- giá trị vật liệu xuất dùng không hết

- kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phÈm.

2.2.3 Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Để hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán tiến hành cụ thể nh sau:

- Khi xuất kho nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phÈm:

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tợng tập hợp chi phí vật liệu

Có TK 152 (giá thực tế xuất dùng, chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu)

- Trờng hợp mua vật liệu về dùng ngay mà không qua kho, căn cứ vào giá thực tế của vật liệu:

Nợ TK 621 (chi tiết theo đối tợng)

Nợ TK1331 _ thuế giá trị gia tăng đợc khấu trừ

Có TK 331 ( chi tiết cho từng nhà cung cấp, nếu mua chịu)

Có TK 111 ( nếu trả ngay bằng tiền mặt)

Có TK 336 ( nếu công ty thanh toán hộ)

- Trờng hợp nhận vật liệu của công ty cấp phát, dùng ngay cho việc sản xuÊt:

Nợ TK 621 (chi tiết cho từng đối tợng sử dụng)

Có TK 411 (ghi theo giá nhận cấp phát)

- Trờng hợp vật liệu vay mợn của các xí nghiệp thành viên khác trong cùng công ty,về sử dụng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm:

Nợ TK 621 (chi tiết cho đối tợng sử dụng)

Có TK 336 (chi tiết theo từng xí nghiệp cho vay, mợn, ghi theo giá nhận vay mợn)

- Khi vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho:

Nợ TK 152 (chi tiết cho từng loại vật liệu, theo giá xuất dùng)

Có TK 621 (chi tiết theo đối tợng sử dụng)

- Trờng hợp bán phế liệu, kế toán căn cứ vào số tiền thực tế thu đợc từ việc bán phế liệu để ghi giảm chi phí:

Nợ TK 111 (nếu thu ngay bằng tiền mặt)

Nợ TK 131 (nếu bán chịu)

Có TK 621 (chi tiết theo từng đối tợng sử dụng)

Có TK 333 (thuế giá trị gia tăng phảI nộp từ việc bán phế liệu)

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo từng đối t- ợng để tính giá thành:

Nợ TK 154 (chi tiết theo từng đối tợng)

Có TK 621 (chi tiết theo từng đối tợng)

Và nh vậy kế toán chỉ cần nhập số liệu cần thiết vào máy tính sau đó máy tính sẽ tự động kết chuyển các bút toán sang TK 154, và từ đó có thể cho ra các loại sổ sách nh chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái… theo quy định của Nhà n

Phân xởng giầy da có yêu cầu sử dụng vật liệu cho việc chế tạo sản phẩm giầy da, xởng giầy da viết phiếu xin lĩnh vật t gửi cho ban giám đốc xí nghiệp, đợc sự phê duyệt của ban giám đốc, căn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t này, phòng kế toán sẽ viết phiếu xuất kho, phiếu này phảI đảm bảo các thông tin nh số lợng chủng loại, đơn giá… theo quy định của Nhà n phiếu này phảI có đầy đủ các chữ ký : thủ trởng đơn vị, kế toán trởng, phụ trách cung tiêu, thủ kho. Sau đó căn cứ vào phiếu này, thủ kho mới cho xuất kho vật t. Đơn vị: Mẫu số:02- VT phiÕu xuÊt kho Địa chỉ: số: 48 QĐ số: 1141TC/CĐKT

Ngày 25 tháng 01 năm 2006 Ngày1-11-1995 của

Họ tên ngời nhân hàng: Đ/c Bốn Địa chỉ: Xởng giầy da

Lý do xuất kho: sản xuất giầy da

STT Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật t, hàng hoá

Mã sè Đơn vị tÝnh

Số lợng Đơn giá Thành tiền

Cộng thành tiền (bằng chữ): Mời sáu triệu năm trăm linh bốn ngàn ba trăm sáu t đồng

Xuất ngày 25 tháng 01 năm 2006 Thủ trởng đơn vị Kế toán trởng Phụ trách cung tiêu

Từ phiếu xuất kho này kế toán vật t với định khoản:

Nợ TK 621: 16.504.364 (xởng giầy da)

Có TK 152: 568.175 (mác quốc phòng)

Có TK 152: 4.080.000 (mủ cao su 60%)

Cã TK 152: 1.818.150 (d©y giÇy da) và nhập số liệu vào sổ chi tiết TK 621, khi nhập số liệu vào sổ chi tiết tài khoản 621, kế toán vật t sẽ ghi rõ phần diễn giả, tài khoản đối ứng, số tiền… theo quy định của Nhà n

Xí nghiệp 26.3 sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản: 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006 Trang 1

Ghi sè chó hiệu ngày tháng Nợ Có

6 §/c Bèn nhËn vËt t sx Gda T1/06 152 3,824,955

6 §/c Bèn nhËn vËt t sx Gda T1/06 152 568,175

6 §/c Bèn nhËn vËt t sx Gda T1/06 152 4,080,000

6 §/c Bèn nhËn vËt t sx Gda T1/06 152 5,004,000

6 §/c Bèn nhËn vËt t sx Gda T1/06 152 1,818,150 25/01/0

6 K/c tự động NVLTT vào TPhẩm 154 16,504,36

Ngời lập biểu Lập ngày 25 tháng 01 năm 2006

Sau đó máy tính sẽ tự động kết chuyển các khoản chi phí này sang tài khoản 154 theo định khoản nh sau:

Nếu nh đến cuối tháng mà sản phẩm cha hoàn thành thì sẽ kết chuyển sang tài khoản 631:

Sang tháng 02 số sản phẩm cha hoàn thành này đợc đem chế tạo tiếp, khi có các khoản chi phí vật liệu phát sinh thì kế toán cũng tập hợp nh tháng

01 sau đó kết chuyển sang TK 154, còn số chi phí của sản phẩm này trong tháng 01 sẽ đợc kết chuyển và ghi sổ nh sau:

Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp ở xí nghiệp 26.3 đợc xác định là những khoản thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn do xí nghiệp chịu và đợc tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ lần lợt là 19%, 2%, 2% tơng ứng với số tiền lơng phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất.

Nh vậy chi phí nhân công trực tiếp đối với loại sản phẩm giầy da bao gồm tất cả các khoản chi phí trên của công nhân trực tiếp sản xuất giÇy da.

Có một đặc điểm là xí nghiệp trả lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm theo hình thức lơng sản phẩm ở từng công đoạn, nhng tuy nhiên ở đây công nhân chỉ đợc nhận lơng khi sản phẩm tiêu thụ đợc, còn nếu sản phẩm cha tiêu thụ đợc thì ngời lao động chỉ có thể ứng trớc lơng.Mặt khác do sản phẩm lại đợc sản xuất ở nhiều công đoạn khác nhau nên khi sản phẩm cha tiêu thụ đợc thì sẽ có rất nhiều ngời lao động không đợc lĩnh lơng. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp xí nghiệp sử dụng một số chứng từ, và sổ sách sau:

2.3.1 chứng từ kế toán sử dụng.

Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:

Bảng chi tiết đơn giá tiền lơng: Bảng này cho biết đơn giá tiền lơng của từng công đoạn đối với từng loại sản phẩm, bảng này là căn cứ để kế toán tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất, đơn giá tiền lơng đợc thay đổi theo từng hợp đồng mà xí nghiệp hoặc công ty ký kết đợc.

Mẫu bảng chi tiết đơn giá tiền lơng sử dụng tại xí nghiệp:

Công ty 26 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Xí nghiệp 26.3 Độc Lập - Tự do - Hạnh Phúc

Bảng chi tiết đơn giá tiền lơng sản phẩm giầy da nam

Bộ phận: Xởng giầy da Tháng 01 năm 2006 Đơn vị tính: VND STT Bớc công việc Đơn giá Ghi chú

Xởng giầy da 4,049 a Bé phËn may mò 1,868

Đơn giá này áp dụng từ ngày 01/01/2006

Ban tổ chức sản xuất Giám đốc xí nghiệp

Từ bảng chi tiết đơn giá tiền lơng kế toán dựa vào bản cân đối năng suất để tính ra mức lơng của công nhân trực tiếp sản xuất Bảng cân đối năng suất là bảng cho biết số sản phẩm ở từng công đoạn mà từng công nhân hoàn thành đối với từng loại sản phẩm Sau đó kế toán tiền lơng lấy số lợng sản phẩm của công nhân đó nhân với đơn giá tiền lơng của từng loại sản phẩm thì sẽ ra đợc số tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất.

Công thức tính lơng cho công nhân:

Lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất Số lợng sản phẩm hoàn thành ở từng giai đoạn x

Giá tiền lơng của từng loại sản phÈm

Sau khi tính ra số lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán lại căn cứ vào số lợng sản phẩm tiêu thụ đợc trong tháng để trả lơng cho công nhân, nếu sản phẩm cha tiêu thụ đợc thì ngời lao động cha đợc lĩnh l- ơng mà chỉ có thể ứng trớc tiền lơng và ngời lao động cũng chỉ đợc lấy lơng khi sản phẩm đó tiêu thụ đợc, còn nếu sản phẩm sang kỳ sau (tháng sau) mới tiêu thụ thì tháng đó ngời lao động sẽ đợc trả lơng theo số sản phẩm tiêu thụ đó nhng chi phí để sản xuất sô sản phẩm đó vẫn đợc tính vào tháng trớc (tháng ngời lao động sản xuất ra sản phẩm đó).

Bảng tổng hợp lơng sản phẩm: Bảng này là bảng tổng hợp cuối cùng để tính ra lơng theo sản phẩm sản xuất của công nhân sản xuất trực tiếp,bảng này đợc kế toán tính giá thành đối chiếu để tính giá thành của sản phẩm sản xuất trong kỳ nhng nó không phải là cơ sở cho kế toán lơng trả lơng cho công nhân trong kỳ, mà lơng trả cho công nhân trong kỳ phải căn cứ vào số sản phẩm tiêu thụ đợc trong kỳ, không kể sản phẩm đó đợc sản xuất ở kỳ nào. vÝ dô:

Mẫu bảng cân đối năng suất và bảng tổng hợp lơng sản phẩm:

Bảng cân đối năng suất bán thành phẩm giầy da

STT Tên sản phẩm Số l ợng Đơn giá Thành tiền

Bán thành phẩm Giầy da QP thấp cổ 12.500 906 11.325.000

Bán thành phẩm Giầy Cảnh sát biển QP 1.000 946 946.000

Bán thành phẩm Giầy da nữ QP 5.060 734 3.714.040

Bán thành phẩm Giây da Kinh tế 548 666 364.968

Bán thành phẩm Giây da T ớng Kinh tế 1.050 689 723.450

Bán thành phẩm Giầy vải cao cổ QP 26.000 167 4.342.000

1 Tổ may mũ Giày vải 39.988.392

Mũ Giầy vải cao cổ QP 34.758 1.026 35.661.708

Mũ Giầy vải cao cổ bảo hộ lao động 4.020 638 2.564.760

Mũ Giây da thấp cổ QP 4.000 2.515 10.060.000

3 Tổ sản xuất Giầy vải 65.429.316

Giây vải cao cổ QP 34.758 1.254 43.586.532

Đế Giây da nam QP thấp cổ 14.000 1.080 15.120.000

May mò GiÇy da nam QP 12.104 2.515 30.441.560

Gò Giầy da nam QP thấp cổ 16.104 2.916 46.959.264

Tổng cộng 299.309.143 Đơn vị tính: VND

Bảng tổng hợp l ơng sản phẩm

Bán thành phẩm giầy da cảnh sát biển QP Bán thành phẩm giầy da nữ quốc phòng

Vẽ da Chặt da đen Cắt gilet Cắt chun Trách nhiệm Vẽ da

2.3.2 Tài khoản sử dụng. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản

622, tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng loại sản phẩm của từng phân xởng, tổ sản xuất trong xí nghiệp, kết cấu và nội dung của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm phát sinh trong từng tháng, bao gồm tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong tháng và các khoản phải trích nộp mà xí nghiệp phải trích nộp hộ ngời lao động

Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản giá thành để tính giá thành sản phẩm

2.3.3 Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Cuối tháng sau khi căn cứ vào bảng cân đối năng suất và bảng chi tiết đơn giá tiền lơng, kế toán tiền lơng lập bảng lơng sản phẩm, từ bảng l- ơng sản phẩm kế toán tiền lơng tiến hành nhập số liệu lơng phải trả công nhân viên trong kỳ vào máy tính theo định khoản:

Nợ TK 622 (chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng phân xởng, tổ sản xuất)

Có TK 334 (tổng số tiền lơng trong tháng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm)

Trích bảo hiểm xã hội(15%), bảo hiểm y tế(2%), kinh phí kinh đoàn(2%) theo lơng cơ bản của công nhân trực tiếp sản xuất.

Cuối tháng kế toán tiền lơng tính ra tổng số tiền phải trả công nhân trực tiếp, bao gồm: Tiền lơng và các khoản phải trích theo lơng cơ bản. Sau đó máy tính sẽ tự động thực hiện bút toán kết chuyển để tính giá thành sản phẩm theo định khoản:

Nợ TK 154 (chi tiết cho từng phân x ởng tổ sản xuất, loại sản phÈm)

Có TK 662 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất, loại sản phÈm).

Bảng thanh toán lương và BHXH Sổ chi tiết

Bảng phân bổ lương và các khoản trích theo lương

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái

Trong tháng 01 tại xởng giầy da có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nh sau: Lơng phải trả công nhân may mũ giầy da nam quốc phòng là 77,400,824 VND trong đó lơng cơ bản là 65,534,915 VND khi đó kế toán định khoản nh sau:

Nợ TK 622: 77,400,824 (xởng giầy da, bộ phận may mũ giầy da nam quốc phòng)

Tính ra các khoản trích theo lơng cơ bản và ghi:

Nợ TK 622: 12,451,633.85 (xởng giầy da, bộ phận may mũ giầy da nam quốc phòng)

Cã TK 3384: 1,310,698.3 Cuối tháng kế toán xem xét việc tính ra tổng chi phí nhân công trực tiếp của bộ phận may mũ giầy da nam quốc phòng, xởng giầy da công việc tính toán này và các bút toán kết chuyển đều đợc thực hiện trên máy tính và do máy tính tự động thực hiện theo định khoản sau:

Nợ TK 154:89,852,457.85 (sản phẩm giầy da nam quốc phòng, bộ phận may mũ giầy da nam, xởng giầy da nam)

Có TK 622: 89,852,457.85 (sản phẩm giầy da nam quốc phòng, bộ phận may mũ giầy da nam, xởng giầy da nam)

Công việc vào sổ sách kế toán đợc thực hiện nh sau:

Sơ đồ số 07: Trình tự ghi sổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng.

2.3.4 Sổ kế toán. Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng các loại sổ sách sau:

Sổ chi tiết TK 622: sổ này dùng để phản ánh chi tiết tình hình tiền lơng và các khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm trong tháng, sổ này cho biết chi tiết chi phí nhân công trực tiếp của từng phân xởng, tổ sản xuất, và của từng loại sản phẩm, ngoài ra sổ chi tiết tài khoản 622 còn đợc dùng để đối chiếu so sánh và kiểm tra số liệu trên sổ cái và các loại sổ sách khác.

26.3 sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản: 622 - chi phí nhân công trực tiếp

Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006 Trang 1

Diễn giải TK đối ứng

Sè tiÒn Gh i ch ó sè hiệ u ngày tháng Nợ Có

6 Lơng CNTT bộ phận may mò GD nam QP 334 11.524.46

Lơng CNTT bộ phận may mũ

Lơng CNTT bộ phận may mũ

6 Lơng CNTT bộ phận gò GD nam QP 334 18.546.28

6 Lơng CNTT bộ phận gò GD nam QP 334 17.749.82

6 Lơng CNTT bộ phận gò GD nam QP 334 10.663.15

6 K/c chi phí NCTT xởng GD 154 77.400.82

Ngời lập biểu Lập ngày 25 tháng 01 năm 2006

Chứng từ ghi sổ: là loại sổ dùng để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong kỳ nó dùng để phản ánh theo quan hệ đối chiếu nợ

Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung

Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm sau chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung là những chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, tổ sản xuất của xí nghiệp Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp gồm: khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân viên quản lý phân x- ởng, và các chi phí khác bằng tiền… theo quy định của Nhà n Quá trình hạch toán Chi phí sản xuất chung ở xí nghiệp nh sau:

2.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán Chi phí sản xuất chung. Để hạch toán Chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng các loại chứng từ sau: Bảng chi tiết đơn giá tiền lơng, bảng cân đối năng suất, hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, hoá đơn thanh toán, phiếu thu, phiếu chi, thẻ tài sản cố định… theo quy định của Nhà n Đối với nhân viên quản lý phân xởng thì cũng tơng tự nh chi phí nhân công trực tiếp, kế toán cũng căn cứ vào bảng chi tiết đơn giá tiền l- ơng (phần lơng trách nhiệm), sau đó căn cứ vào bảng cân đối năng suất để tính lơng phải trả cho nhân viên quản lý phân xởng và tập hợp vào TK627

Khấu hao tài sản cố định: việc tính khấu hao tài sản cố định, kế toán dựa vào thẻ tài sản cố định để tính ra khấu hao tài sản cố định trong kỳ, việc tính khấu hao của tài sản cố định do kế toán tài sản cố định làm và hiện nay xí nghiệp đang áp dụng phơng pháp khấu hao theo thời gian, công thức tính khấu hao tài sản cố định cho từng tháng nh sau:

Giá trị khấu hao TSCĐ của từng tháng =

Nguyên giá tài sản cố định

12 x ( số năm sử dụng quy đinh)

Sau khi tính ra giá trị khâu hao của tài sản cố định trong từng tháng kế toán tiến hành phân bổ giá trị khấu hao cho từng phân xởng, tổ sản xuất, và cho từng loại sản phẩm. Đối với các khoản chi phí chung khác kế toán sử dụng các hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, phiếu thu, phiếu chi,… theo quy định của Nhà n để tập hợp Chi phí sản xuất chung.

2.4.2 Tài khoản sử dụng. Để theo dõi các khoản Chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK

627 “chi phí sản xuất chung”, TK này đợc mở chi tiết cho từng phân x- ởng, tổ sản xuất Khi hạch toán, Chi phí sản xuất chung đợc chi tiết theo định phí (gồm những chi phí gián tiếp, không thay đổi theo số lợng sản phẩm hoàn thành nh chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng máy móc thiết bị, chi phí quản lý hành chính phân xởng,… theo quy định của Nhà n) và biến phí gồm những chi phí còn lại nh: nhiên liệu dùng cho máy móc, tiền điện, tiền nớc dùng cho phân xởng và các chi phi khác bằng tiền… theo quy định của Nhà n

Kết cấu nội dung của TK nh sau:

Bên nợ: tập hợp Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh.

Bên có: các khoản giảm trừ Chi phí sản xuất chung và kết chuyển, phân bổ chi phí sản xuất chung.

TK 6271 _ chi phí nhân viên phân xởng: Phản ánh chi phí về lơng và các khoản trích, phụ cấp của nhân viên phân xởng.

TK 6272 _ chi phí vật liệu: Bao gồm các khoản chi phí về vật liệu dùng cho sản xuất chung của phân xởng, tổ sản xuất

TK 6273 _ chi phí dụng cụ sản xuất: Là những chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất dùng trong phân xởng, tổ sản xuất.

TK 6274 _ chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh khấu hao tài sản cố định thuộc các phân xởng, tổ sản xuất của xí nghiệp.

TK 6277 _ chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm những chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho sản xuât chung của các phân xởng, tổ sản xuất của xí nghiệp

TK 6278 _ chi phí bằng tiền khác: là những chi phí khác dùng cho việc phục vụ sản xuất tại các phân xởng, tổ sản xuất của xí nghiệp.

2.4.3 Trình tự hạch toán Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp.

Cuối tháng kế toán tiền lơng căn cứ vào bảng chi tiết đơn giá tiền l- ơng, bảng cân đối năng suất và hệ số lơng (đối với nhân viên đã biên chế chính thức) tính ra lơng phải trả cho nhân viên phân xởng:

Nợ TK 6271 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lơng cơ bản:

Nợ TK 6271 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Chi phí vật liệu dùng chung cho từng phân xởng, tổ sản xuất của xí nghiệp:

Nợ TK 6272 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Có TK 152 (chi tiết cho từng loại vật liệu)

Chi phí về công cụ, dụng cụ phân bổ một lần dùng chung cho sản xuất của phân xởng:

Nợ TK 6273 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Có TK 153 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất). Đối với các loại công cụ, dụng cụ xuất dùng cho phân xởng mà phân bổ nhiều lần, khi xuất dùng kế toán ghi:

Nợ TK 142_ chi phí trả trớc ngắn hạn

Có TK 153 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Khi phân bổ cho từng kỳ (tháng):

Nợ TK 6273 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Có TK 142 (ghi giá trị phân bổ từng lần). trích khấu hao tài sản cố định của phân xởng:

Nợ TK 6274 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Có TK 214 (chi tiết cho từng loại tài sản cố định)

Chi phí dịch vụ mua ngoài nh điện nớc … theo quy định của Nhà n :

Nợ TK 6277 (chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất)

Nợ TK 1331 VAT đợc khấu trừ

Trong tháng 01 năm 2006, khấu hao tài sản cố định của xí nghiệp phân bổ cho xởng giầy da là: 79,183,517 VND và lơng nhân viên quản lý xởng là 3,903,387 VND Sau khi căn cứ vào thẻ tài sản cố định, mức khấu hao của từng loại tài sản, định mức phân bổ cho từng phân xởng, kế toán tài sản cố định tính ra mức khấu hao tài sản cố định phân bổ cho phân x - ởng giầy da Kế toán tiền lơng căn cứ và bảng chấm công, bảng chi tiết đơn giá tiền lơng, bảng cân đối năng suất để tính ra mức lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân xởng giầy da, cuối tháng kế toán ghi sổ:

Nợ TK 6274: 79,183,517 (xởng giầy da)

Cã TK214: 79,183,517 Dựa vào bảng phân bổ tiền lơng kế toán ghi:

Nợ TK 6271: 3,903,387 (xởng giầy da)

Dựa vào mức lơng cơ bản của nhân viên quản lý phân xởng giầy da là: 353,000, kế toán tính ra các khoản phải trích theo lơng và ghi sổ:

Nợ TK 6271: 671,650 (xởng giầy da)

Vào cuối tháng kế toán giá thành tập hợp chi phí để tính giá thành sản phẩm giầy da và ghi bút toán kết chuyển:

Nợ TK 154: 83,758,554 (xởng giầy da)

Trong phần Chi phí sản xuất chung các sổ sách kế toán đợc dùng là: Sổ chi tiết TK 627, Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 627 và một số sổ sách khác.

Trong đó sổ chi tiết TK 627 đợc chi tiết cho từng phân xởng và đợc ghi một cách rõ ràng sổ chi tiết này dùng để ghi Nợ TK 627, ghi có các TK khác và bút toán kết chuyển chi phí sản xuất chung Ngoài ra sổ chi tiết TK627 còn dùng để ghi một cách rõ ràng về từng ngời nhận vật t phục vụ cho sản xuất chung của từng phân xởng… theo quy định của Nhà n

Ví dụ: sổ chi tiết TK 627:

Xí nghiệp 26.3 sổ chi tiết tài khoản

Tài khoản: 627 - chi phí sản xuất chung

Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006 Trang 1

Diễn giải TK đối ứng

Ghi sè chó hiệu ngày tháng Nợ Có

6 Đ/c Bốn nhận vật t phục vụ sản xuất xởng giầy da 152 3.264.000

6 Đ/c Phú nhận vật t phục vụ sản xuất xởng giầy da 153 198.154

Phân bổ khấu hao TSCĐ xởng giÇy da 214

6 lơng nhân viên quản lý xởng giÇy da 334

6 Các khoản trích theo lơng 338

Ngời lập biểu Lập ngày 25 tháng 01 năm 2006

Xí nghiệp 26.3 chứng từ ghi sổ số 64

Trang 1 Đơn vị tính: VND

Diễn giải Số hiệu TK Thành

H Ngày tháng Số Nợ Có

CT 28/01/06 18 Lơng nhân viên quản lý xởng giầy da 627 334 3.903.387

CT 28/01/06 19 Lơng nhân viên quản lý xởng giầy vải 627 334 2.850.416

Ngời lập Ngày 28 tháng 01 năm 2006

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ:

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Số tiền Chứng từ ghi sổ

STT Nợ Có STT Nợ Có

Trởng ban tài chính Ngày tháng 01 năm 2006

Sổ cái TK 627: (trích số liệu riêng của xởng giầy da)

Xí nghiệp 26.3 sổ cái tài khoản

627 - Chi phí sản xuất chung

Kỳ phát sinh: tháng 01 năm 2006

STT TK đối ứng Số phát sinh

334 Lơng phải trả nhân viên quản lý xởng giầy da 3.903.387

214 Hao mòn TSCĐ xởng giầy da

338 Các khoản trích theo lơng 671.650

154 Chi phí sản xuất KD dở dang

Ngời lập Trởng ban tài chính Ngày tháng 01 năm 2006

Thực trạng kế tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng

Các phần trên đã nghiên cứu cách hạch toán và phân bổ các loại chi phí sản xuất của xí nghiệp Các chi phí sản xuất kể trên cuối cùng đều phải đợc tổng hợp vào bên Nợ TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang của” xí nghiệp và nó đợc mở chi tiết cho từng phân xởng, tổ sản xuất của xí nghiệp Nội dung của tài khoản này nh sau:

Bên Nợ: tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ.

Bên Có: - Các khoản giảm trừ chi phí.

- Tổng giá thành thực tế của sản phẩm.

2.5.2 phơng pháp tính giá thành.

Xí nghiệp đang hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và do Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng là một xí nghiệp có quá trình sản xuất sản phẩm đợc thực hiện ở nhiều nhiều bộ phận sản xuất với nhiều giai đoạn công nghệ, có đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là các phân xởng sản xuất, tổ chuẩn bị nên xí nghiệp đã chọn phơng pháp tổng cộng chi phí để xác định giá thành sản phẩm Nội dung của phơng pháp này là cộng các chi phí sản xuất của các bộ phận hay tổng chi phí sản xuất của các bộ phận tạo nên thành phẩm:

Vì xí nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm, có thể có hai hoặc nhiều loại sản phẩm trong một phân xởng sản xuất nên công tác tập hợp chi phí của xí nghiệp luôn đợc chi tiết tới từng loại sản phẩm của từng phân xởng hoặc tổ sản xuất để tính giá thành của từng loại sản phẩm. ví dụ: Bảng tính giá thành giầy da các loại, tháng 01 năm 2006.Giá thành thành phẩm = Z1 + Z2 + Z3

I Chi phÝ NVL trùc tiÕp 40.260.318 1.594.364.779 35.210.939 40.427.240 2.184.209.318

1 BTP Giầy da Cảnh sát biển Đôi 400 356.896 4 356.896

2 BTP Giầy da Kinh tế Đôi 56 2.482.816 548 34.058.200 18 939.060 586 35.601.956

3 BTP Giầy da Quốc phòng Đôi 3.152 214.723.696 13.500 1.077.975.000 401 31.338.150 16.251 1.261.360.546

4 BTP Giầy da nữ Đôi 1.898 101.068.500 5.060 388.724.079 41 2.958.150 6.917 486.834.429

5 BTP Giầy da T ớng Đôi 4 360.488 1.050 93.607.500 27 2.487.105 1.027 91.480.879

7 Dây giầy Kinh tế Đôi 71 19.382 1.000 273.000 481 131.313 4 1.092 586 15.997.800

8 Dây giầy nữ Quốc phòng Đôi 7.068 2.569.464 102 37.026 49 17.787 6.917 2.514.651

9 Đế giầy Kinh tế Đôi 862 8.361.600 417 5.629.500 659 8.567.000 4 52.000 586 5.372.100

10 Đế giầy da thấp cổ Quốc phòng Đôi 3.800 49.780.000 14.000 231.000.000 1.567 26.004.000 138 2.277.000 16.086 252.499.000

13 Mác công ty Quốc phòng Cái 13.061 2.964.847 24.636 5.595.747 2.096 471.600 3.226 725.850

II Chi phí nhân công trực tiếp 332.681.175 0 0 0 332.681.175

4 Tiền l ơng và các khoản phụ cấp VND 302.273.319 302.273.319

III Chi phí sản xuất chung 119.708.690 0 0 0 119.708.690

1 Chi phÝ lu©n chuyÓn néi bé VND

2 Dịch vụ mua ngoài VND

3 Chi phí khác bằng tiền VND 5.665.500 5.665.500

4 Khấu hao Tài sản cố định VND 79.183.517 79.183.517

5 Tiền l ơng và các khoản phụ cấp VND 4.710.755 4.710.755

6 Nhiên liệu, động lực VND 16.170.000 16.170.000

STT Khoản mục Đơn vị tÝnh

Tồn đầu kì Nhập trong kì Luân chuyển

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bé quèc phòng

Phơng hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới của toàn công

Năm 2006 thực hiện chủ trơng cổ phần hoá toàn bộ công ty để tạo sự phát triển của công ty phù hợp với yêu cầu của đất nớc và nền kinh tế thị tr- ờng Việt Nam Tuy nhiên với đặc thù của công ty 26 là có sản lợng quốc phòng lớn trong nhiều năm qua và đội ngũ các bộ kỹ thuật còn nhiều hạn chế, ít có cơ hội học hỏi các doanh nghiệp bên ngoài Do đó năm 2006 vừa là cơ hội cho sự phát triển mới đồng thời cũng là những thách thức và khó khăn mà công ty phải đối mặt và khắc phục.

Với mục tiêu phát triển và mở rộng các mặt hàng gia công xuất khẩu, nhng trong những năm qua hiệu quả sản xuất có thể nói là không cao, công việc ít dẫn đến công nhân phải trờ việc nhiều, đây chính là một khó khăn rất lớn cho công ty.

Do vậy với kế hoạch thì trong năm 2006, công ty sẽ tiến hành cổ phần để chuyển sang công ty cổ phần với việc Bộ quốc phòng sẽ nắm giữ ít nhất 51% tài sản của công ty, phân còn lại sẽ đợc bán ra ngoài.

Với u thế của công ty là có cơ sở hạ tầng mới nh: Nhà cửa, máy móc… theo quy định của Nhà n đều mới đợc xây dựng và mua sắm, nh vậy để tận dụng lợi thế rất lớn này thì trong thời gian tới công ty đã có kế hoạch đầu t thêm trang thiết bị máy móc nhằm nâng cao năng suất, đồng thời cũng sẽ tinh giảm biên chế ở một số bộ phận nhằm làm cho bộ máy quản lý gọn nhẹ cũng nh tiết kiệm chi phí quan lý hơn và nâng cao trách nhiệm cho từng vị trí công tác của mỗi ng- êi.

Khi tiến hành cổ phần thì kế hoạch của công ty là phải nâng cao doanh thu cũng nh lợi nhuận của hàng kinh tế và hàng xuất nhập khẩu vì hiện nay hàng kinh tế và hàng xuất nhập khẩu của công ty có doanh thu và lợi nhuận chiếm một tỷ trọng thấp trong tổng doanh thu và lợi nhuận của công ty. Đồng thời công ty cũng có kế hoạch cải thiện đời sống cho cán bộ công nhân viên từ chế độ ăn uống cho đến lơng bổng. Đặc biệt trong năm tới Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng đề nghị sản xuất nghiên cứu làm thêm một dây khuôn ép giầy ba ta và khuôn ép đế giầy đi ma (sản phẩm mới), trong đó xí nghiệp xác định việc sản xuất giầy ba ta là để cung cấp chủ yếu cho cho sinh viên các trờng đại học trong các ngày tập quân sự.

Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp

Nhìn chung công tác tổ chức bộ máy và tổ chức công tác kế toán của xí nghiệp là khoa học và phù hợp với mô hình và đặc điểm của xí nghiệp và công ty.

Về công tác tổ chức bộ máy quản lý sản xuất: xí nghiệp đã tổ chức bộ máy quản lý sản xuất với các phòng ban chuyên chức năng theo từng bộ phận, do vậy đã đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất,ngoài ra xí nghiệp còn tổ chức đợc quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh rất khoa học.

Một yếu tố quan trọng khác là xí nghiệp đã có đợc đội ngũ cán bộ có chuyên môn cao trong từng lĩnh vực của từng cán bộ, cùng với việc đó là sự kết hợp giữa những cán bộ lâu năm có kinh nghiệm trong quản lý sản xuất kin doanh với những cán bộ nhân viên trẻ có năng lực và chuyên môn.

Là một xí nghiệp chuyên cung cấp các mặt hàng cho bộ quốc phòng, nhng những mặt hàng mà xí nghiệp cung cấp đều là những mặt hàng theo đơn đặt hàng của bộ quốc phòng, do vậy chơng trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp đối với những mặt hàng này đều đợc thiết kế một cách phù hợp để cung cấp cho ngành quốc phòng sao cho giá thành hợp lý, và cung cấp đủ về số lợng, chất lợng nên hàng quốc phòng của xí nghiệp đều đợc tiêu thụ hết và rất ít có sản phẩm hỏng và sản phẩm phải sửa chữa.

Về công tác tổ chức kế toán: hiện nay xí nghiệp cũng nh công ty đang sử dụng hệ thống chứng từ ghi sổ, đây là hệ thống chứng từ sổ sách kế toán có thể nói là phù hợp với đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là sản xuất nhiều mặt hàng ( hàng kinh tế và hàng quốc phòng ) đòi hỏi nhiều nguyên vật liệu đầu vào với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong ngày

Ngoài ra xí nghiệp cũng đã tổ chức phân công lao động kế toán hợp lý, hệ thống nhân viên kế toán có trình độ chuyên môn cao.

Mặt khác hầu nh mọi công việc kế toán đều đợc thực hiện trên máy tính mà phần mềm kế toán Adsoft xí nghiệp đang áp dụng cũng đã chứa đựng hầu nh tất cả các phần hành kế toán và tự động hóa hoàn toàn nên công việc kế toán của nhân viên kế toán đợc giảm nhẹ đi rất nhiều mà vẫn đảm bảo độ chính xác, khoa học, kịp thời, nhanh chóng về thời gian.

Tồn tại về chứng từ sử dụng: Hiện nay Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 -

Bộ Quốc Phòng đang sử dụng tất cả các chứng từ có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tuy nhiên có một số chứng từ theo em là cha hoàn thiện, chẳng hạn nh đối với khoản mục nguyên vật, liệu thì xí nghiệp vẫn cha sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu xuất dùng trong tháng mà khi có các nghiệp vụ xuất dùng nguyên vật liệu trong tháng thì kế toán của xí nghiệp chỉ có chứng từ gốc là phiếu xuất kho để đi kèm với các chứng từ ghi sổ và nh vậy về nguyên tắc thì phiếu xuất kho nguyên vật liệu là chứng từ gốc phù hợp để chứng minh cho nghiệp vụ ghi trên chứng từ ghi sổ, nhng nếu muốn xem xét và kiểm tra một cách tổng quan về tình hình xuất dùng và phân bổ nguyên vật liệu cho từng phân xởng, từng loại sản phẩm để từ đó đa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong tháng của xí nghiệp là rất khó và từ đó nó làm ảnh hởng đến việc đa ra kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu trong các tháng tới Mặt khác xí nghiệp không sử dụng bảng phân bổ nguyên vật liệu cũng làm cho công tác kế toán nh kiểm tra đối chiếu so sánh số liệu nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất từng loại sản phẩm trên các sổ sách trở nên khó khăn hơn Về các bảng biểu, Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng có một số bảng biểu và mẫu các sổ sách là do nhân viên kế toán trong xí nghiệp tự thiết kế, vấn đề này có mặt u điểm của nó là phù hợp với tình hình của xí nghiệp, nhng mặt hạn chế của nó là có một số bảng biểu và sổ sách cha thiết kế một cách mà có thể làm cho ngời xem có thể hiểu một cách rễ dàng và nó cũng cha chi tiết cho các khoản mục có liên quan, chẳng hạn nh bảng: Phân bổ khấu hao, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng… theo quy định của Nhà n

Tồn tại về hệ thống tài khoản sử dụng: Một xí nghiệp sản xuất kinh doanh thì việc thanh toán với khách hàng và nhà cung cấp cũng nh vấn đề lu chuyển vốn là vấn đề hết sức quan trọng, tuy vậy nhng hiện nay xí nghiệp vẫn cha sử dụng TK 112 “tiền gửi ngân hàng”, chính vì không sử dụng tài khoản này nên mọi giao dịch với khách hàng hoặc nhà cung cấp nếu họ có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng để thanh toán cho xí nghiệp thì họ lại phải thanh toán qua tài khoản của công ty, nh vậy thì dù sao cũng làm cho khách hàng của xí nghiệp trở nên khó chịu hơn và từ đó làm cho quan hệ với khách hàng sẽ không thuận lợi lắm Ngoài ra xí nghiệp đang sử dụng TK 5114 tài khoản này là dùng để phản ánh các khoản thu từ trợ cấp, trợ giá của Nhà nớc khi doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ cung cấp sản phẩm, hàng hoá dịch vụ theo yêu cầu của Nhà nớc, nhng hiện tại xí nghiệp lại sử dụng tài khoản này để phản ánh doanh thu tiêu thụ của sản phẩm mẫu.

Tồn tại về hệ thống sổ sách: Một số sổ sách của xí nghiệp là do nhân viên kế toán của công ty và xí nghiệp tự thiết kế nh: mẫu chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản, sổ chi tiết tài khoản, mặc dù nó có u điểm là phù hợp với thực trạng của và đặc điểm của công ty và xí nghiệp tuy nhiên nó cũng có một số hạn chế nh: cha thực sự phản ánh một cách khoa học các khoản mục và số liệu trên sổ sách.

Tồn tại về phơng pháp cập nhật số liệu: Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng phần mềm kế toán Adsoft, một phần mềm kế toán có thể nói là lạc hậu và nh vậy việc đầu tiên là xí nghiệp nên thuê những công ty chuyên về phần mềm kế toán để viết riêng cho mình một phần mềm kế toán phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp và công ty, hoặc có thể mua một số phần mềm kế toán đang đợc phổ biến hiện nay là: FAST ACCOUNTING,EFFECT… theo quy định của Nhà n cùng với việc này thì xí nghiệp nên sử dụng hệ thống sổ sách chứng từ kế toán theo hình thức nhật ký chung thì sẽ phù hợp với đặc điểm của xí nghiệp hơn.

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng

3.3.1 Giải pháp về phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho.

Mỗi phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho sẽ cho chúng ta một đơn giá của nguyên vật liệu xuất dùng Việc lựa chọn phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho đều ảnh hởng đến giá trị của nguyên vật liệu trực tiếp đa vào sử dụng chế tạo sản phẩm.

Hiện tại xí nghiệp 26.3 đang xác định giá trị hàng tồn kho theo giá nhập trớc xuất trớc, với phơng pháp này thì việc xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ phản ánh trên bảng cân đối kế toán là chính xác với giá thực tế mua vào hay là giá đích danh của vật liệu Tuy nhiên vật liệu đợc xuất dùng để sản xuất lại chịu sự tác động rất lớn của giá cả thị trờng.

Mặt khác ở xí nghiệp , chi phí nguyên vật liệu trực tiếp luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong giá thành sản phẩm. ví dụ:giá thành sản phẩm của giầy da các loại:

Chỉ tiêu Giá trị (đồng) Tỷ lệ so với giá thành (%) Chi phÝ NVLTT 2,500,506,07

Nh chúng ta đã biết chi phí sản xuất là chi phí sản phẩm, nó gắn liền với thành phẩm và nó chỉ đợc thu hồi khi thành phẩm tiêu thụ đợc, mà chi phí sản phẩm lại ảnh hởng đến nhiều kỳ vì sản phẩm có thể đợc sản xuất trong kỳ này nhng không thể tiêu thụ hết ngay trong kỳ mà phảI sang các kỳ khác mới tiêu thụ đợc, và nh vậy là giá thành của sản phẩm lại có thể không phản ánh đúng giá thành của loại sản phẩm đó nếu nh sản phẩm đợc sản xuất tại thời điểm hiện tại.

Do đó theo em, xí nghiệp áp dụng phơng pháp nhập trớc xuất trớc thì giá thành sản phẩm sẽ chịu ảnh hởng rất nhiều của giá mua nguyên vật liệu, nên ít nhiều cũng ảnh hởng đến giá bán của sản phẩm đó và có thể làm cho giá sản phẩm của xí nghiệp trên thị trờng khác với giá sản phẩm cùng loại của doanh nghiệp khác và từ đó làm cho việc tiêu thụ sản phẩm không đạt đợc nh kế hoạch đề ra. Để hạn chế đợc điều này, theo ý kiến của riêng em thì xí nghiệp nên áp dụng phơng pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ, vì áp dụng phơng pháp này sẽ làm cho giá cả của sản phẩm sát với giá cả thị trờng hơn và cũng làm cho công tác hạch toán trở nên dễ dàng, nhanh chóng hơn mà vẫn đảm đợc hiệu quả Mặt khác nó cũng sẽ xác định đợc giá trị của những nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ đúng với giá thị trờng tại thời điểm xác định hơn.

Tóm lại việc tính giá nguyên vật liệu của xí nghiệp theo phơng pháp nhập trớc xuất trớc thì xí nghiệp phảI tính giá theo từng danh điểm NVL và phảI hạch toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức Ngoài ra, phơng pháp này làm cho chi phí kinh doanh của xí nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trờng của NVL Phơng pháp nhập trớc xuất trớc chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều.

Vì hiện nay xí nghiệp đang áp dụng kế toán máy nên việc xác định giá trị NVL tôn kho, hay thành phẩm tồn kho theo giá bình quân cả kỳ dự trữ,… theo quy định của Nhà n là không khó khăn, sau mỗi lần mua vật t về nhập kho hoặc đa ngay vào sản xuất, kế toán vật t sẽ nhập dữ liệu cần thiết vào máy tính và máy tính sẽ tự động tính theo công thức sau: Đơn giá bình quân

(từng loại vật t) = Trị giá vật t tồn + Trị giá vật t sau mỗi lần mua vào

Số lợng vật t tồn + Số lợng vật t sau mỗi lần nhập

Khi sử dụng phơng pháp này, đơn giá bình quân dùng để tính trị giá vật t mỗi lần xuất đều chịu ảnh hởng của giá và lợng của vật t tồn trong kho và nhập trong kỳ Nh vật sẽ hạn chế đợc sự biến động của giá cả vật t trên thị trờng.

3.3.2 Giả pháp về trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuất.

- Thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuÊt.

Hiện tại xí nghiệp vẫn cha thực hiện việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất Công nhân trực tiếp sản xuất là những ngời trực tiếp lao động tạo ra sản phẩm của xí nghiệp, hiện nay xí nghiệp đang áp dụng chế độ trả lơng theo sản phẩm và do đó việc công nhân trực tiếp sản xuất nghỉ ốm đau hay thai nghén… theo quy định của Nhà n đều làm ảnh hởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm sản xuất trong kỳ vì khi có những trờng hợp nghỉ đột xuất nh vậy thì xí nghiệp vẫn phải trả lơng cho họ theo chế độ quy định, mặt khác lợng công nhân nghỉ nh vậy ở xí nghiệp là không ít, nên sẽ làm cho chi phí nhân công trực tiếp khác so với thực tế trong khi khối lợng sản phẩm giảm so với kế hoạch và làm cho giá thành sản phẩm khác so với kế hoạch và không ổn định giữa các kỳ. Để khác phục hạn chế này theo em xí nghiệp nên áp dụng việc trích tr- ớc tiền lơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất (khoảng 3% đến 5%) lơng của bộ phận trực tiếp sản xuất và khi làm nh vậy thì khoản chi phí nhân công trực tiếp trên từng đơn vị sản phẩm sẽ ổn định hơn và do đó làm cho giá thành sản phẩm ổn định hơn và công tác kế toán sẽ cung cấp đợc thông tin cho nhà quản trị một cách đầy đủ và chính xác hơn, từ đó ban quản lý xí nghiệp sẽ ra đợc những quyết định hợp lý hơn.

Việc trích trớc tiền lơng nghỉ phép , kế toán sử dụng tài khoản 335_ chi phí phải trả. khi trích trớc, căn cứ vào số thực tế trích trong kỳ, kế toán ghi sổ theo định khoản:

Nợ TK 622_ chi tiết theo đối tợng sử dụng

Cã TK 335_ chi tiÕt theo tõng bé phËn

Khi tính tiền lơng nghỉ phép phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán ghi:

Có TK 334_ phải trả công nhân viên, chi tiết cho từng đối tợng Cuối niên độ kế toán nếu số trích trớc cha chi hết thì kế toán phải hoàn nhập và ghi:

Có TK 622_ chi tiết theo đối tợng sử dụng.

- Hoàn thiện bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội.

Hiện nay bản phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hiểm xã hội đợc tách làm hai bảng riêng biệt, mặc dù đợc sắp xếp theo trình tự lô gíc, tuy nhiên vẫn không thuận tiện cho ngời xem Bảng phân bổ tiền lơng của xí nghiệp cha đầy đủ, nó mới chỉ đảm nhiệm chức năng của một bảng tính lơng, vì vậy em xin đa ra giải pháp để hoàn thiện bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội cho xí nghiệp, để giúp cho ngời xem và đặc biệt là bộ phận quản lý có thể nắm bắt đợc thông tin một cách toàn diện hơn về tình hình tiền lơng và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, để từ đó ban quản lý của xí nghiệp có thể đa ra những quyết định về vấn đề nhân sự và tình hình trả lơng cho ngời lao động một cách hợp lý hơn, từ đó có thể nâng cao hiệu quả hơn trong công tác quản lý xí nghiệp.

Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội mà xí nghiệp đang sử dụng.

T Sản phẩm Số công ®iÓm

1 giÇy da tíng kinh tÕ

2 giầy da thấp cổ cấp tá

… theo quy định của Nhà n … theo quy định của Nhà n

II Xởng giầy da II

… theo quy định của Nhà n … theo quy định của Nhà n

… theo quy định của Nhà n … theo quy định của Nhà n

Tổng cộng xí nghiệp có thể thay bằng bảng bảng phân bổ tiền lơng do Bộ Tài Chính ban hành ngày 01/11/1995.

3.3.3 Hoàn thiện bảng kê phân bổ khấu hao.

Hiện nay bảng kê phân bổ khấu hao của xí nghiệp chỉ thể hiện số khấu hao phải trích trong tháng cho từng đối tợng sử dụng Bảng kê phân bổ khấu hao này cha phản ánh đợc nguyên giá tài sản cố định, tỷ lệ khấu hao cho từng loại, từng nhóm tài sản cố định, cũng nh tình hình tăng giảm tài sản cố định trong kỳ Nh vậy bảng kê phân bổ khấu hao này cha cung cấp đầy đủ thông tin cần thiết cho ngời quan tâm.

3.3.4 Hoàn thiện kế toán tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp.

Hiện nay xí nghiệp đang tập hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờng xuyên, phơng pháp này là rất phù hợp với xí nghiệp, mặc dù việc tập hợp chi phí sản xuất toàn xí nghiệp đều đợc thực hiện một cách khoa học, tuy nhiên hiện nay xí nghiệp mới chỉ chú trọng và quan tâm tới giá thành sản xuất chứ cha quan tâm nhiều đến giá thành tiêu thụ sản phẩm Bởi vì lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với cả giá thành sản xuất lẫn giá thành tiêu thụ sản phẩm.

Trong khi giá thành sản xuất (giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất, bao gồm chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung Thì giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, chi phí quản lý và bán hàng), do vậy giá thành sản xuất còn gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ Đây có lẽ cũng là vấn đề mà có nhiều các doanh nghiệp hiện nay ít quan tâm, mặc dù họ có đầy đủ các khoản mục chi phí nh: chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, nhng hầu hết là các doanh nghiệp vẫn không tính đến hay đề cập đến giá thành tiêu thụ, nếu xí nghiệp 26.3 tính giá thành tiêu thụ chi tiết trên từng đơn vị sản phẩm thì kế toán sẽ cung cấp đợc một thông tin hết sức cần thiết cho ban quản lý xí nghiệp và những ngời quan tâm. để khắc phục vấn đề này theo em xí nghiệp nên chú trọng hơn đến việc tập hợp chi phí toàn xí nghiệp để tính giá thành tiêu thụ sản phẩm, nếu làm đợc điều này thì ban quản lý xí nghiệp sẽ có đợc một l- ợng thông tin cần thiết và đầy đủ cho quyết đinh của mình và từ đó làm cho công tác kinh doanh của xí nghiệp hiệu quả hơn Giá thành tiêu thụ đợc tính theo công thức sau:

Giá thành của toàn bộ sản phẩm tiêu thô =

Giá thành sản xuất sản phÈm

+ Chi phí quản lý doanh nghiệp +

Chi phÝ tiêu thụ sản phÈm

3.3.5 Một số đề xuất khác về vấn đề kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của xí nghiệp 26.3.

Phơng hớng hạ giá thành nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh

Nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu đợc của quá trình sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp Giá trị nguyên vật liệu luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất kinh doanh của xí nghiệp, vì vậy, quản lý tốt khâu thu mua, dự trữ và sử dụng vật liệu là điều kiện cần thiết để đảm bảo chất lợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí, giảm giá thành, tăng lợi nhuận cho xí nghiệp, do đó xí nghiệp cần tập trung vào khâu thu mua nguyên vật liệu để đảm bảo rằng nguyên vật liệu luôn luôn đảm bảo chất lợng cũng nh số lợng Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu, trớc hết xí nghiệp phải xây dựng một hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm chi tiết rõ ràng cho từng loại nguyên vật liệu, để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thì xí nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu ở một mức độ hợp lý Do vậy, xí nghiệp phải xây dựng định mức hàng tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm nguyên vật liệu, tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại nguyên vật liệu nào đó Định mức tồn kho của nguyên vật liệu còn là cơ sở để xây dựng kế hoạch thu mua nguyên vật liệu và kế hoạch tài chính của xí nghiệp. Để đảm bảo việc sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguyên vật liệu thì yêu cầu việc quản lý sản xuất phải luôn luôn đảm bảo tránh tối thiểu có sản phẩm hỏng hóc và phế liệu thu hồi.

3.4.2 Phơng hớng đối với chi phí nhân công trực tiếp.

Trong thời gian tới công ty 26 sẽ tiến hành cổ phần hoá, do vậy xí nghiệp 26.3 là một xí nghiệp thành viên của công ty cũng sẽ đợc tiến hành cổ phần hoá.

Có thể nói việc tiến hành cổ phẩn hoá sẽ mở ra cơ hội cho xí nghiệp 26.3 nói riêng và công ty 26 nói chung, tuy nhiên cũng sẽ có không ít những khó khăn cho toàn bộ công ty, để tiếp tục đứng vững và khảng định mình trên thị trờng thì yêu cầu vấn đề về trình độ nhân sự trong xí nghiệp cũng nh trong toàn công ty là vấn đề hết sức quan trọng, trong đó vấn đề công nhân trực tiếp sản xuất có lẽ là vấn đề xí nghiệp đang rất quan tâm, bởi vì họ là những ngời trực tiếp tạo ra sản phẩm và chất lợng sản phẩm có tốt hay không cũng phụ thuộc rất nhiều vào họ Do vậy theo ý kiến của riêng em thì trong thời gian tới xí nghiệp nên có kế hoạch kiểm tra đánh giá lại trình độ công nhân sản xuất và có kế hoạch tuyển dụng những ngời có trình độ chuyên môn cao vào sản xuất tại xí nghiệp, nếu xí nghiệp có đợc một đội ngũ công nhân sản xuất với trình độ chuyên môn cao thì xí nghiệp có thể giảm bớt đợc số lợng công nhân sản xuất và từ đó có thể giảm bớt một phần chi phí nhân công trực tiếp.

Mặt khác xí nghiệp cũng nên có những chính sách khuyến khích ngời lao động nh chế độ lơng, chế độ thởng cho những ngời hoàn thành vợt mức kế hoạch và có những kế hoạch để tạo cho ngời lao động trực tiếp một tâm lý thoải mái trong công việc nhng luôn đảm bảo đợc trách nhiệm đối với từng vị trí công việc của từng ngời.

Nếu có đợc những điều này thì năng suất sản xuất của xí nghiệp chắc chắn sẽ cao và từ đó sẽ làm cho giá thành của sản phẩm hạ xuống và lợi nhuận của xí nghiệp tăng lên, không những thế nó còn tạo cho xí nghiệp một uy tín trên thị trờng.

3.4.3 Phơng hớng đối với chi phí sản xuất chung Đối với chi phí sản xuất chung: Chi phí sản xuất chung của xí nghiệp, đặc biệt là các chi phí nh: khấu hao tài sản cố định, chi phí bảo dỡng máy móc… theo quy định của Nhà n, luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất chung của xí nghiệp, nên theo em để giảm chi phí sản xuất chung của xí nghiệp thì xí nghiệp nên tập trung đến các vấn đề trên bằng cách sử dụng một cách tối đa công suất của máy móc, từ đó làm giảm chi phí khấu tài sản trên một đơn vị sản phẩm Đồng thời có phơng pháp bảo quản một cách tốt nhất các tài sản của đơn vị Ngoài ra xí nghiệp cũng nên quản lý và sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả những vật liệu xuất dùng chung cho sản xuất sản phẩm.

Vì thời gian thực tập có hạn cũng nh lọng kiến thức còn hạn chế nên cách nhìn nhận của em về xí nghiệp cũng nh công ty là không thể tránh khỏi những sai sót Tuy nhiên theo em, xí nghiệp 26.3, công ty

26 – Bộ Quốc Phòng là một đơn vị sản xuất và kinh doanh các mặt hàng giầy da, giầy vải… theo quy định của Nhà n để cung cấp cho ngành quốc phòng của nớc ta và thị tr- ởng tiêu dùng ngoài xã hội, mặc dù đây là hai thị trờng có rất nhiêu khác biệt nhng xí nghiệp cũng đã có đợc những kế hoạch cũng nh chơng trình sản xuất hợp lý nên xí nghiệp luôn luôn hoàn thành nhiệm vụ công ty giao và đảm bảo cung cấp đợc hàng kinh tế cho những cơ sở tiêu thụ một cách hết sức tốt đẹp xí nghiệp đã có đợc lực lợng lao động có tay nghề cao, hệ thống cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn cao, năng lực tốt.

Công tác tổ chức kế toán và bộ máy kế toán của xí nghiệp đợc thực hiện một cách khoa học với sự trợ giúp của phần mềm kế toán máy Adsoft nên công việc kế toán của kế tóan viên đã đợc giảm nhẹ đi rất nhiều mà vẫn đảm bảo đợc độ chính xác, kịp thời của thông tin kế toán.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo: PGS, TS Phạm Thị Gái cùng các cô chú trong xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng nói chung và ban tài chính nói riêng đã hớng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập vừa qua và giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp này.

Danh mục tài liệu tham khảo:

1 Quy chế tổ chức hoạt động công ty 26- Bộ Quốc Phòng

2 Hệ thống kế toán doanh nghiệp – Bộ Tài Chính.

3 Kế toán tài chính doanh nghiệp – Trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân.

4 Báo cáo quyết toán năm 2004 của xí nghiệp 26.3, công ty 26- Bộ Quốc Phòng.

5 Một số sổ sách kế toán của ban tài chính Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 -

Chơng I : Khái quát chung về Công ty 26- Bộ Quốc Phòng 3

1.1 lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng 6 1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh 8

1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ của xí nghiệp 26.3, Công ty 26 – Bộ Quốc Phòng 13

1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng 15

1.4.1.Đặc điểm bộ máy kế toán và tổ chức bộ máy kế toán 15

1.4.2 Tổ chức công tác kế toán 17

Chơng II Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 20

2.1 Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng 20

2.1.1 Đối tợng hạch toán chi phí tại xí nghiệp 20

2.1.2 Các khoản mục hạch toán chi phí 21

2.1.3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp 26.3 22

2.2 Thực trạng hạch toán chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp 23

2.2.1 chứng từ kế toán sử dụng 24

2.2.3 Trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29

2.3.Thực trạng hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 36

2.3.1 chứng từ kế toán sử dụng 36

2.3.3 Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 41

2.4 Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất chung 47

2.4.1 Chứng từ kế toán sử dụng để hạch toán Chi phí sản xuất chung. 48

2.4.3 Trình tự hạch toán Chi phí sản xuất chung tại xí nghiệp 49

2.5 Thực trạng kế tính giá thành tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng 55

2.5.2 phơng pháp tính giá thành 56

Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuát và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ quốc phòng 58

3.1 Phơng hớng phát triển kinh doanh trong thời gian tới của toàn công ty nãi chung 58

3.2 Đánh giá chung về công tác kế toán tại xí nghiệp 59

3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp 26.3, Công ty 26 - Bộ Quốc Phòng 62

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 01: Tổ chức bộ máy quản lý Công ty 26: - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Sơ đồ 01 Tổ chức bộ máy quản lý Công ty 26: (Trang 3)
Bảng 1 . Tình hình nhân sự tại xí nghiệp 26.3: - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Bảng 1 Tình hình nhân sự tại xí nghiệp 26.3: (Trang 6)
Sơ đồ số 05: Bộ máy kế toán của xí nghiệp 26.3, công ty 26  –  Bộ Quốc Phòng nh  sau: - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Sơ đồ s ố 05: Bộ máy kế toán của xí nghiệp 26.3, công ty 26 – Bộ Quốc Phòng nh sau: (Trang 14)
Bảng tổng  hợp chứng từ - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Bảng t ổng hợp chứng từ (Trang 16)
Bảng chi tiết đơn giá tiền lơng: Bảng này cho biết đơn giá tiền lơng của từng công đoạn đối với từng loại sản phẩm, bảng này là căn cứ để kế toán tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất, đơn giá tiền lơng đợc thay đổi theo từng hợp đồng mà xí nghiệp ho - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Bảng chi tiết đơn giá tiền lơng: Bảng này cho biết đơn giá tiền lơng của từng công đoạn đối với từng loại sản phẩm, bảng này là căn cứ để kế toán tính lơng cho công nhân trực tiếp sản xuất, đơn giá tiền lơng đợc thay đổi theo từng hợp đồng mà xí nghiệp ho (Trang 32)
Bảng tổng hợp lơng sản phẩm: Bảng này là bảng tổng hợp cuối cùng - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Bảng t ổng hợp lơng sản phẩm: Bảng này là bảng tổng hợp cuối cùng (Trang 33)
Bảng cân đối năng suất bán thành phẩm giầy da - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Bảng c ân đối năng suất bán thành phẩm giầy da (Trang 35)
Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội mà xí nghiệp đang sử dụng. - Thực trạng và giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp 26
Bảng ph ân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội mà xí nghiệp đang sử dụng (Trang 59)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w