Khái niệm thanh toán bằng th tín dụng
Khái quát chung về th tín dụng
Ngày nay, dới tác động của xu hớng toàn cầu hoá, hoạt động ngoại thơng trên thế giới ngày càng phát triển và đa dạng, xoá dần đi những rào cản tự do hóa thơng mại giữa các quốc gia Xuất phát từ tính rủi ro cao của những thơng vụ buôn bán toàn cầu, từ lâu ngời mua và ngời bán đã biết cách sử dụng những hình thức thanh toán có độ an toàn cao nhất, trong đó có hình thức thanh toán bằng th tín dụng (hay còn gọi là hình thức thanh toán bằng tín dụng chứng từ) a) Định nghĩa th tín dụng (Letter of credit – L/C)
Trong quan hệ thơng mại quốc tế, khái niệm th tín dụng trong UCP500 đợc thừa nhận rộng rãi ở nhiều quốc gia trên thế giíi
Theo UCP500: “tín dụng có nghĩa là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho đợc gọi hoặc mô tả nh thế nào, mà theo đó một ngân hàng (ngân hàng phát hành) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị cuả một khách hàng (ngời yêu cầu phát hành tín dụng) hoặc nhân danh chính mình: a Phải tiến hành việc trả tiền theo lệnh của một ngời thứ
3 (ngời hởng lợi) hoặc phải chấp nhận và trả tiền các hối phiếu do ngời hởng lợi kí phát, hoặc: b Uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu nh thế,hoặc: c Uỷ quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu khi (các) chứng từ quy định đợc xuất trình với điều kiện là các điều kiện của Tín dụng đợc thực hiện đúng”
Theo quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam, th tín dụng là một văn bản cam kết có điều kiện đợc ngân hàng mở theo yêu cầu của ngời sử dụng dịch vụ thanh toán (ngời xin mở tín dụng), theo đó ngân hàng thực hiện yêu cầu của ngời xin mở th tín dụng để:
- Trả tiền hoặc uỷ quyền cho ngân hàng khác trả tiền ngay theo lệnh của ngời thụ hởng khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện cuả tín dụng, hoặc:
- Chấp nhận sẽ trả tiền hoặc uỷ quyền cho ngân hàng khác trả tiền theo lệnh của ngời thụ hởng vào một thời điểm nhất định trong tơng lai, khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với các điều kiện thanh toán của th tín dụng.
Cả hai cách định nghĩa trên đây, dù đợc dựa trên và hớng tới những chuẩn mực khác nhau trong thanh toán quốc tế nhng đều tìm cách làm rõ các vấn đề mang tính bản chất của th tín dụng Các vấn đề này bao gồm:
- Th tín dụng có bản chất là một cam kết của ngân hàng phát hành, sẽ tự mình thực hiện việc trả tiền cho ngời thụ h- ởng, hoặc ủy quyền cho ngân hàng khác trả tiền cho ngời thụ hởng theo các điều kiện thanh toán đợc ghi trong th tín dụng
- Th tín dụng tuy đợc mở theo yêu cầu của khách hàng(ngời xin mở th tín dụng) nhng lại làm phát sinh nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng phát hành th tín dụng, đối với ngời thứ ba (ngời thụ hởng th tín dụng) Nghĩa vụ này có tính độc lập so với nghĩa vụ của ngời xin mở th tín dụng, đồng thời cũng độc lập so với chính hợp đồng đã làm phát sinh ra nghĩa vụ đó.
- Th tín dụng làm phát sinh một quan hệ tín dụng giữa ngân hàng phát hành với khách hàng - ngời xin mở th tín dụng, theo đó ngân hàng phát hành th tín dụng cam kết sẽ ứng tiền của mình để thực hiện một nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng, đối với ngời thứ ba – ngời thụ hởng th tín dụng và do đó có quyền yêu cầu khách hàng hoàn lại cho mình số tiền đã đợc ứng trớc, kèm theo một khoản phí dịch vụ theo thỏa thuận. b) Các đặc trng cơ bản của Th tín dụng (L/C)
Th tín dụng là một văn bản pháp lý quan trọng đối với hình thức thanh toán tín dụng chứng từ Nếu không có th tín dụng thì sẽ không có hình thức thanh toán bằng th tín dụng. Trên nguyên tắc, th tín dụng đợc hình thành trên cơ sở hợp đồng mua bán nhng sau khi đã đợc mở, th tín dụng hoàn toàn độc lập với hợp đồng mua bán và ngân hàng chỉ tham gia vào việc thanh toán trên cơ sở th tín dụng
Th tín dụng có một số đặc điểm cơ bản sau đây:
Thứ nhất, xét trong mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành với ngời yêu cầu mở th tín dụng thì Th tín dụng là sự thoả thuận giữa ngân hàng phát hành và ngời yêu cầu mở th tín dụng Khi nhận đợc yêu cầu mở th tín dụng của khách hàng, Ngân hàng sẽ xem xét hợp đồng mua bán hàng hoá giữa khách hàng - ngời yêu cầu mở th tín dụng và ngời đợc thụ hởng để quyết định việc chấp thuận hay từ chối mở th tín dụng theo yêu cầu của khách hàng Nh vậy, việc phát hành (mở) th tín dụng hay không là kết quả của sự thỏa thuận giữa ngân hàng với ngời yêu cầu mở th tín dụng, thông qua việc ngân hàng thẩm định các điều kiện mở th tín dụng.
Về bản chất, việc mở th tín dụng vừa là một hoạt động cung cấp dịch vụ cuả ngân hàng, đồng thời có thể xem là một phơng thức cấp tín dụng của ngân hàng phát hành cho ngời yêu cầu mở th tín dụng và ngời này phải ký quỹ khoản tiền mở th tín dụng, trả phí cho dịch vụ này
Thứ hai, xét trong mối quan hệ giữa ngân hàng phát hành với ngời thụ hởng th tín dụng thì Th tín dụng là cam kết đơn phơng của ngân hàng về việc trả tiền cho ngời bán/ngời thụ hởng th tín dụng Do là cam kết đơn phơng nên sau khi th tín dụng đợc phát hành hợp lệ bởi ngân hàng thì nó mới chỉ có giá trị ràng buộc đối với ngân hàng phát hành ra nó Ngời bán sau khi nhận đợc thông báo mở th tín dụng nếu không đồng ý phải thông báo cho ngân hàng; nếu đồng ý thì sẽ giao hàng và hoàn thiện chứng từ để chuẩn bị đòi tiền từ ngân hàng phát hành th tín dụng, theo các điều kiện trả tiền đã đợc ghi trong th tín dụng Ngân hàng gửi chứng từ cho ngời yêu cầu mở th tín dụng để thông báo và tất toán tài khoản th tín dụng để trực tiếp trả tiền ngay cho ngời thụ hởng theo các điều kiện đã cam kết trong th tín dụng, mà không cần đến sự chấp thuận của ngời yêu cầu mở th tín dụng
Thứ ba, Th tín dụng đợc lập trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hoá nhng lại có tính độc lập so với hợp đồng mua bán.
Th tín dụng đợc lập trên cơ sở hợp đồng mua bán hàng hóa nhng về bản chất th tín dụng là một giao dịch độc lập,tách biệt với các hợp đồng mua bán Điều này thể hiện ở chỗ,sau khi đã phát hành th tín dụng hợp lệ, ngân hàng phát hành chỉ bị ràng buộc với th tín dụng do chính mình phát hành chứ không bị chi phối, liên quan hoặc bị ràng buộc với các hợp đồng mua bán vốn là cơ sở để phát sinh nhu cầu phát hành th tín dụng, thậm chí ngay cả trong th tín dụng có bất kỳ sự dẫn chiếu nào đến các hợp đồng đó Nói cách khác, khi viết đơn yêu cầu mở th tín dụng, ngời mua phải dựa vào nội dung của hợp đồng mua bán nhng khi th tín dụng đã đợc mở thì mọi hậu quả pháp lý xảy ra đối với hợp đồng mua bán đó không hề ảnh hởng gì đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của ngân hàng phát hành th tín dụng Trong quá trình thanh toán, ngân hàng chỉ cần dựa trên chứng từ, hồ sơ hợp lệ đợc các bên xuất trình mà không cần phải dựa vào thực tế giao nhận hàng hoá, tên hàng, số lợng, trọng lợng, chất lợng, trạng thái, bao bì, giá trị hoặc sự hiện hữu của hàng hoá Bởi quan hệ trong hợp đồng mua bán là quan hệ giữa ngời bán và ngời mua còn quan hệ thanh toán tiền theo th tín dụng lại phát sinh giữa ngân hàng phát hành với ngời thụ hởng th tín dụng/ngời bán Nếu xảy ra rủi ro trong quá trình giao nhận hàng hoá thì hai bên ngời mua, ngời bán sẽ giải quyết theo hợp đồng hoặc pháp luật mà ngân hàng không phải chịu trách nhiệm về hàng hóa đó. c) Nội dung của th tín dụng
Thanh toán bằng L/C
a) Khái niệm và những đặc trng cơ bản của thanh toán bằng L/C
Thanh toán bằng L/C là hình thức thanh toán qua ngân hàng, theo đó việc thanh toán đợc tiến hành từ một khoản tiền đợc bên mua lu ký (ký quỹ) trớc ở ngân hàng phục vụ mình để trả tiền cho bên bán theo các chứng từ đợc bên bán xuất trình về số lợng hàng hoá đã giao, dịch vụ đã cung ứng theo các điều kiện sử dụng L/C. Đối với hình thức thanh toán bằng th tín dụng, việc mở th tín dụng là điều kiện bắt buộc để áp dụng hình thức thanh toán này Trong giao dịch thơng mại nội địa cũng nh quốc tế, thanh toán bằng L/C thờng đợc áp dụng khi bên bán hàng không tin tởng vào khả năng trả nợ của bên mua, do vậy họ đòi hỏi bên mua phải có sự đảm bảo thanh toán bằng cách mở một th tín dụng tại ngân hàng để chuẩn bị trả tiền cho mình, sau khi đã giao hàng theo hợp đồng đã ký Do việc thanh toán bằng th tín dụng luôn luôn gắn liền với cam kết thanh toán của một ngân hàng (gọi là ngân hàng phát hành L/C) nên hình thức này tỏ ra rất an toàn cho bên bán là ngời thụ hởng.
Về lý thuyết, hình thức thanh toán bằng L/C có những đặc trng cơ bản sau đây:
Thứ nhất, ngân hàng phát hành L/C tiến hành thanh toán tiền cho ngời thụ hởng (bên bán) từ một khoản tiền đã đợc bên mua lu ký hay ký quỹ trớc tại ngân hàng Điều này cho phép hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng Trong tr- ờng hợp này, dù có những rủi ro bất ngờ đến với bên mua hoặc bên bán thì ngân hàng cũng không phải chịu chung bất lợi với họ Tuy nhiên, việc ký quỹ nhiều hay ít còn tùy thuộc vào thỏa thuận giữa các bên cũng nh mức độ thân thiện của mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng – ngời yêu cầu mở th tín dông
Thứ hai, trong thanh toán bằng th tín dụng, tuy nghĩa vụ trả nợ cho bên bán vốn dĩ là nghĩa vụ của bên mua, phát sinh từ hợp đồng mua bán nhng do ngân hàng đã phát hành th tín dụng để cam kết sẽ tự mình thực hiện nghĩa vụ đó theo yêu cầu của bên mua nên về nguyên tắc chính ngân hàng sẽ là ng- ời trực tiếp thanh toán tiền với bên bán, sau đó sẽ yêu cầu hoàn lại từ phía bên mua trên cơ sở số tiền ký quỹ của bên mua khi mở th tín dụng Nghĩa vụ này của ngân hàng phát hành L/C tuy phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ của bên mua đối với bên bán trong hợp đồng mua bán nhng sau đó, chính nghĩa vụ này của ngân hàng lại độc lập với nghĩa vụ của ngời mua trong hợp đồng mua bán, theo đó, ngân hàng phát hành L/C phải thanh toán cho ngời thụ hởng – bên bán khi họ xuất trình đầy đủ các chứng từ hợp lệ, bất luận mối quan hệ pháp lý giữa ngời mua và ngời bán có hệ quả nh thế nào
Nh vậy, có thể nhận thấy trong thanh toán bằng th tín dụng, sau khi đã đợc ngân hàng chấp nhận mở L/C, bên mua gần nh không phải tự mình trả nợ cho bên bán mà uỷ quyền hoàn toàn cho ngân hàng thực hiện nghĩa vụ này, trên cơ sở làm thủ tục ký quỹ và trả phí cho ngân hàng Khi bên bán đã xuất trình đầy đủ bộ chứng từ phù hợp thì ngân hàng thực hiện thanh toán cho bên bán theo đúng quy định của L/C. Đồng thời ngân hàng có sự chủ động yêu cầu bên bán phải giao hàng cho bên mua bởi chỉ sau khi giao hàng thì bên bán mới có đủ chứng từ để yêu cầu ngân hàng thanh toán theo L/C đã mở.
Thứ ba, thanh toán bằng L/C luôn phản ánh mối quan hệ dịch vụ giữa ngân hàng bên mua với ngời mua Đây là một trong nhiều hoạt động cung cấp dịch vụ của ngân hàng và ngân hàng đợc thu phí cho dịch vụ này của mình.
Ngoài ra, thanh toán bằng L/C còn có thể phản ánh mối quan hệ tín dụng giữa ngân hàng phát hành L/C với ngời mua, khi trong tài khoản ký quỹ của ngời mua không đủ tiền để thanh toán cho ngời bán Khoản tiền chênh lệch này đợc các bên thỏa thuận ngay khi thơng lợng về số tiền ký quỹ tại ngân hàng để mở L/C và nó đợc xem là khoản vay của khách hàng mở L/C tại ngân hàng phát hành Khoản vay này có thể đợc đảm bảo bằng hình thức nào là phù thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên khi tiến hành giao dịch về mở th tín dụng. b) Quy trình thanh toán bằng th tín dụng
Sau khi hai bên mua, bán đã ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với điều khoản thanh toán bằng th tín dụng thì quy trình thanh toán bằng th tín dụng sẽ đợc thực hiện thông qua các bớc nh sau:
B ớc 1 : Bên mua (hay nhà nhập khẩu) làm đơn yêu cầu mở L/C gửi đến ngân hàng phục vụ mình Đơn này có thể đợc lập theo mẫu thống nhất do ngân hàng phát hành, với nội dung đề nghị ngân hàng mở L/C cho ngời thụ hởng là bên bán (hay nhà xuất khẩu) trên cơ sở hợp đồng thơng mại đã ký kết Hợp đồng thơng mại phải đợc gửi kèm theo giấy đề nghị mở L/C cho ngân hàng để chứng minh sự tồn tại của nghĩa vụ thanh toán giữa bên mua và bên bán.
B ớc 2 : Ngân hàng phục vụ bên mua tiến hành kiểm tra, xem xét yêu cầu mở L/C trên cơ sở đối chiếu với các điều kiện mở L/C do pháp luật hoặc tập quán giao dịch quy định Nếu không đồng ý mở L/C, Ngân hàng hoàn trả lại các giấy tờ kèm theo văn bản trả lời cho bên mua, ghi rõ lý do không chấp nhận mở L/C Nếu chấp thuận mở L/C cho bên mua, ngân hàng cũng phải thông báo cho bên mua biết bằng văn bản và đề nghị bên mua làm các thủ tục cần thiết nh ký quỹ một khoản tiền trong tài khoản tại ngân hàng để có cơ sở phát hành L/C theo yêu cầu của bên mua Trên cơ sở đó, ngân hàng chấp nhận sẽ phát hành L/C và chuyển L/C cho ngân hàng thông báo (hoặc thông qua ngân hàng đại lý, chi nhánh của mình) để thông báo về việc phát hành L/C
B ớc 3 : Ngân hàng thông báo tiến hành thông báo L/C cho bên bán - ngời thụ hởng Việc thông báo này phải đợc thực hiện nguyên văn đúng nh nội dung của L/C đã phát hành mà không đợc phép thêm, bớt bất cứ điều khoản nào Thông thờng, việc thông báo đợc thực hiện bằng cách ngân hàng thông báo chuyển giao văn bản L/C cho bên bán.
B ớc 4 : Bên bán tiếp nhận L/C, nếu chấp nhận nội dung th tín dụng thì tiến hành thực hiện hợp đồng đối với bên mua theo thỏa thuận và lập bộ chứng từ thanh toán để chuẩn bị đòi tiền từ ngân hàng phát hành L/C hoặc ngân hàng đợc ủy quyền chỉ định thanh toán.
B ớc 5 : Bên bán chuyển giao bộ chứng từ thanh toán kèm theo L/C gửi tới ngân hàng phát hành L/C, thông qua ngân hàng thông báo, với nội dung đề nghị thanh toán tiền theo bộ chứng từ đã xuất trình, trong thời gian L/C đang có hiệu lực.
B ớc 6 : Ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng đợc ủy quyền thanh toán) kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ thanh toán, nếu thấy phù hợp với các điều kiện ghi trong L/C thì thanh
4 toán cho bộ chứng từ đó.
B ớc 7 : Ngân hàng phát hành thông báo cho bên mua đề nghị họ làm thủ tục thanh toán các khoản tiền cho mình, bao gồm toàn bộ số tiền đã đợc thanh toán theo L/C, phí dịch vụ phát hành và thanh toán L/C và các khoản tiền phạt, tiền bồi th- ờng thiệt hại, nếu có.
B ớc 8 : Bên mua kiểm tra bộ chứng từ do ngân hàng phát hành chuyển đến, nếu phù hợp thì thanh toán cho ngân hàng trên cơ sở bộ chứng từ nhận đợc.
Quan hệ pháp luật thanh toán bằng th tín dụng
Luật áp dụng cho quan hệ thanh toán bằng th tín dông (L/C)
Hoạt động thanh toán qua tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán nói chung và thanh toán bằng L/C nói riêng làm phát sinh nhiều quan hệ lợi ích Những quan hệ lợi ích này có ảnh h- ởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng ảnh hởng đến các khía cạnh tăng trởng của nền kinh tế Vì lẽ đó, việc Nhà nớc ban hành các quy phạm pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ này nhằm đảm bảo lợi ích cho các chủ thể, đảm bảo an toàn cho nền kinh tế là điều cần thiết và tất yếu
Pháp luật về thanh toán bằng th tín dụng là tổng hợp các quy phạm pháp luật do Nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận, nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng th tín dụng Xét theo nghĩa rộng, pháp luật về thanh toán bằng th tín dụng bao gồm hai bộ phận, đó là pháp luật quốc gia và pháp luật quốc tế (thông lệ quốc tế và tập quán quốc tế về tín dụng chứng từ) a) Luật quốc gia điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng th tÝn dông Đây là nguồn pháp luật cơ bản điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động thanh toán bằng th tín dụng.
Bộ phận pháp luật này bao gồm các quy phạm pháp luật đợc quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu nh Bộ luật dân sự; Luật ngân hàng nhà nớc Việt Nam năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2003); Luật các tổ chức các tín dụng năm
1997 (đợc sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2004); Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 226/2002/QĐ- NHNN ngày 20/3/2002 ban hành Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán; Quyết định số 1096/2002/QĐ- NHNN ngày 8/10/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc ban hành thủ tục thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán…
Ngoài ra, hoạt động thanh toán bằng th tín dụng còn chịu sự điều chỉnh của các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nh Luật các công cụ chuyển nhợng 2005, Pháp lệnh ngoại hèi 2005… b) Các thông lệ quốc tế và tập quán ngân hàng quốc tế
Hiện nay cha có các điều ớc quốc tế nào trực tiếp điều chỉnh vấn đề thanh toán bằng th tín dụng Do vậy, các tập quán và thông lệ quốc tế về vấn đề này đợc áp dụng rất rộng rãi trên toàn thế giới Các quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (UCP) là bộ các quy tắc đợc công nhận rộng rãi điều chỉnh đến việc sử dụng chứng từ trong thơng mại quốc tế Trải qua 6 lần sửa đổi, với số xuất bản số 500 có hiệu lực từ 1/1/1994 là bản sửa đổi hiện tại, toàn diện và sâu sắc nhất (UCP500) đã đợc các hiệp hội ngân hàng, các ngân hàng riêng biệt ở gần 200 quốc gia áp dụng.
UCP500 là những quy tắc thể hiện đầy đủ các thông lệ và tập quán quốc tế trong giao dịch L/C bao gồm các điều khoản vừa mang tính tổng quát vừa hết sức cụ thể Có thể hình dung những vấn đề cơ bản đợc quy định trong văn bản này bao gồm:
Mục A: Những quy định chung và định nghĩa.
Mục B: Hình thức và thông báo tín dụng.
Mục C: Nghĩa vụ và trách nhiệm.
Mục D: Các chứng từ là những điều chỉ dẫn quan trọng, cần thiết khi sử dụng tín dụng chứng từ Các điều khoản này không chỉ cung cấp cho các ngân hàng, các nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu mà cả các hãng vận tải, bảo hiểm sự giúp đỡ thực hành và trợ lực có liên quan đến thơng mại quốc tế.
UCP là tập quán quốc tế áp dụng toàn cầu còn luật quốc gia là luật riêng áp dụng riêng cho từng nớc Trừ Hoa Kỳ vàColombia coi UCP là một bộ phận cấu thành của hệ thống pháp luật quốc gia thì đa số các quốc gia đều nhìn nhận UCP là văn bản trong hệ thống luật lệ và tập quán quốc tế mà các giao dịch quốc tế liên quan đều vận dụng Tuy nhiên, mức độ vận dụng nh thế nào còn phụ thuộc vào hệ thống pháp luật của mỗi quèc gia.
Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thanh toán bằng th tín dụng
Quan hệ pháp luật thanh toán bằng th tín dụng đợc xác lập và thực hiện theo một quy trình khá phức tạp, với sự tham gia của nhiều chủ thể khác nhau Các chủ thể này bao gồm: a) Bên yêu cầu mở th tín dụng( Applicant For Letter Of Credit)
Là ngời mua hoặc nhà nhập khẩu, yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành L/C và có trách nhiệm pháp lý đối với việc trả tiền của ngân hàng cho ngời bán theo L/C này Trong thực tiễn, để tham gia vào giao dịch này, bên yêu cầu mở th tín dụng phải thỏa mãn một số điều kiện do ngân hàng quy định phù hợp với pháp luật Các điều kiện này đợc gọi là điều kiện mở th tín dụng b) Bên phát hành th tín dụng
Ngân hàng phát hành (Issuing Bank) hay ngân hàng mở (Open Bank) là ngân hàng đợc chỉ định theo yêu cầu của ng- ời mua, phát hành một hoặc nhiều L/C cho ngời bán hởng. Ngân hàng phát hành thờng đợc hai bên mua, bán thoả thuận trong hợp đồng mua bán Trong trờng hợp không có sự thoả thuận trớc thì nhà nhập khẩu đợc phép lựa chọn ngân hàng phát hành. c) Bên thụ hởng th tín dụng
Ngời thụ hởng L/C (Benefciary) là ngời đợc hởng số tiền thanh toán hay sở hữu hối phiếu đã chấp nhận thanh toán Đó là ngời bán (Seller) hoặc nhà xuất khẩu (Exporter) hoặc ngời ký hối phiếu (Drawer) hay ngời thắng thầu (contracter) Ngời thụ hởng th tín dụng sẽ đợc chỉ định ngay trong th tín dụng và có quyền yêu cầu ngân hàng phát hành thanh toán cho mình số tiền đã đợc ghi trong th tín dụng, phù hợp với các điều kiện thanh toán đã đợc ghi trong th tín dụng. d) Các chủ thể khác có liên quan
Các chủ thể này thờng là Ngân hàng thông báo (Adrsing Bank) và Ngân hàng xác nhận (Cofirming Bank).
Ngân hàng thông báo là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành yêu cầu thông báo L/C cho ngời hởng Ngân hàng thông báo thờng là ngân hàng đại lý hay một chi nhánh của ngân hàng phát hành ở nớc mà nhà xuất khẩu mang quốc tịch.
Ngân hàng xác nhận (Cofirming Bank) là ngân hàng đợc ngân hàng phát hành yêu cầu đứng ra xác nhận L/C trong tr- ờng hợp nhà xuất khẩu muốn có sự bảo đảm chắc chắn của L/C bằng thủ tục xác nhận Thông thờng, đó là một ngân hàng lớn, có uy tín và trong nhiều trờng hợp nó chính là ngân hàng thông báo.
Ngân hàng chỉ định (Nominated Bank) là ngân hàng xác nhận hoặc ngân hàng nào đó đợc ngân hàng phát hành uỷ nhiệm để khi nhận đợc bộ chứng từ xuất trình phù hợp với những quy định trong L/C thì thanh toán cho ngời thụ hởng, chấp nhận hối phiếu kỳ hạn, chiết khấu hối phiếu hoặc bộ chứng từ; hoặc chịu trách nhiệm trả chậm giá trị của L/C.
Ngân hàng chỉ định có trách nhiệm kiểm tra bộ chứng từ của nhà xuất khẩu gửi giấy nh ngân hàng phát hành.
Ngân hàng phục vụ bên thụ hởng là ngân hàng nơi nhà xuất khẩu mở tài khoản giao dịch Ngân hàng này cũng có thể chính là ngân hàng đợc các bên chỉ định làm ngời mở/phát hành th tín dụng theo yêu cầu của ngời mua để trả tiền cho ngời bán theo bộ chứng từ nhận đợc.
Thực trạng và thực tiễn áp dụng pháp luật về thanh toán bằng th tín dụng
Thực trạng pháp luật về thanh toán bằng th tín dụng
Có thể nói, hình thức thanh toán bằng L/C chủ yếu đợc thực hiện tại Việt Nam kể từ khi nền kinh tế chuyển đổi theo hớng thị trờng, đặc biệt là khi UCP 500 có hiệu lực ngày 1/1/1994 Đến nay, sau hơn mời năm thực hiện, trớc xu thế hội nhập kinh tế quốc tế; thanh toán bằng L/C đợc áp dụng chủ yếu, chiếm khoảng 80% tổng số giao dịch thanh toán quốc tế của các ngân hàng đợc phép thực hiện thanh toán quốc tế Về cơ bản, ở nớc ta hiện nay các giao dịch thanh toán bằng L/C trong thanh toán quốc tế gần nh chịu sự điều chỉnh hoàn toàn của tập quán quốc tế và việc áp dụng UCP hầu nh tuyệt đối mà không bị bất cứ văn bản nào hạn chế Quy chế hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ban hành kèm theo Quyết định số 226 ngày 26/3/2002 của Thống đốc ngân hàng nhà nớc quy định: “Thanh toán bằng th tín dụng thực hiện theo các quy tắc chung về tín dụng chứng từ do ICC phát hành” Quy định này cho thấy thực tế việc áp dụng các văn bản pháp luật điều chỉnh quan hệ thanh toán bằng L/C ở Việt Nam còn rất hạn chế, đặc biệt là việc áp dụng các văn bản này cho giao dịch thanh toán quốc tế Lý do có thể rất đơn giản, bởi vì hầu nh nội dung điều chỉnh của các văn bản này còn quá đơn giản, trong khi đó các quy tắc thực hành tín dụng chứng từ của UCP 500 thì rất chi tiết, hợp lý và đợc hầu hết các quốc gia chấp nhận và khuyến cáo các doanh nghiệp chủ động áp dụng
2.1.1 Thực trạng các quy định về điều kiện chủ thể tham gia thanh toán bằng th tín dụng
Các điều kiện này có thể đợc xác định đối với hai loại chủ thể khác nhau, tuy họ cùng tham gia vào quan hệ thanh toán bằng th tín dụng, đó là chủ thể cung ứng dịch vụ thanh toán và chủ thể sử dụng dịch vụ thanh toán Đối với chủ thể cung ứng dịch vụ thanh toán bằng th tín dông
Thực tế cho thấy rằng th tín dụng là công cụ thanh toán khá hoàn hảo và có thể đợc sử dụng trong thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế Dịch vụ thanh toán bằng th tín dụng có thể đợc thực hiện bởi các tổ chức tín dụng và đôi khi là các tổ chức khác không phải là tổ chức tín dụng, nếu đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép.
Khi thực hiện thanh toán nội địa, do đồng tiền thanh toán chủ yếu là đồng tiền trong nớc nên điều kiện về chủ thể chỉ đặt ra đối với tổ chức không phải là tổ chức tín dụng. Một tổ chức không phải là tổ chức tín dụng để đợc phép thực hiện thanh toán nói chung và thanh toán bằng th tín dụng nói riêng cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Có giấy phép thành lập hoặc giấy phép hoạt động hoặc đăng ký kinh doanh do cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cấp. Các giấy phép này chứng minh năng lực chủ thể của tổ chức xin phép thực hiện dịch vụ thanh toán.
- Có phơng án hoạt động thanh toán, trong đó chứng minh:
+ Dịch vụ thanh toán xin phép thực hiện là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt động chính Quy định này là nhằm loại bớt những chủ thể không đủ điều kiện thanh toán và đảm bảo cho hoạt động thanh toán của các tổ chức này mang tính thờng xuyên, đạt hiệu quả cao.
+ Đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán đợc phép thực hiện
+ Có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch vụ thanh toán xin phép thực hiện.
Các quy định này đều không nằm ngoài mục đích bảo vệ lợi ích của chính các chủ thể cung ứng dịch vụ thanh toán, của khách hàng và của nền kinh tế xã hội.
Khi thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế, do đồng tiền thanh toán chủ yếu là ngoại tệ (với t cách là một loại ngoại hối) nên pháp luật quy định các ngân hàng và tổ chức không phải là ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện sau:
- Đối với ngân hàng: Các ngân hàng thực hiện các thanh toán quốc tế phải là “Các ngân hàng đợc phép hoạt động ngoại hối và có điều kiện vật chất, đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý, thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế”.
Việc quy định điều kiện này chính là nhằm đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý cho các giao dịch thanh toán do Ngân hàng thực hiện đối với khác hàng của mình
- Đối với các tổ chức không phải là ngân hàng, để đợc Ngân hàng Nhà nớc cho phép thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế, phải có đủ những điều kiện nh:
+ Đợc phép hoạt động ngoại hối theo quy định của pháp luËt;
+ Dịch vụ thanh toán quốc tế là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt động chính;
+ Đáp ứng các điều kiện vật chất phù hợp với dịch vụ thanh toán quốc tế;
+ Có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ để quản lý và thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế.
Có thể nhận ra rằng pháp luật hiện hành quy định các điều kiện trên đây chính là nhằm hạn chế quyền cung ứng dịch vụ thanh toán nói chung và thanh toán quốc tế nói riêng của các tổ chức, đặc biệt là đối với những tổ chức không phải là tổ chức tín dụng Sở dĩ nh vậy là bởi vì, thanh toán quốc tế là hoạt động có tính phức tạp, đòi hỏi sự hiểu biết và trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao mà các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng rất khó đáp ứng Quy định nh vậy có thể xem là hợp lý, phù hợp với thông lệ chung của thế giới và đảm bảo an toàn cho các chủ thể tham gia hoạt động thanh toán Đối với chủ thể sử dụng dịch vụ thanh toán bằng th tín dông.
Chủ thể này đợc hiểu là các tổ chức, cá nhân là nhà nhập khẩu/ngời mua trong quan hệ mua bán hàng hóa, dịch vụ trong nớc và quốc tế Chủ thể này muốn sử dụng dịch vụ thanh toán bằng th tín dụng, cần có đủ những điều kiện sau đây:
- Có tài khoản tại tổ chức cung ứng dịch vụ;
- Có giấy đề nghị mở L/C gửi đến ngân hàng. Đối với L/C trong thanh toán quốc tế, bên xin mở cần có thêm điều kiện sau:
+ Cã giÊy phÐp kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp NÕu không có giấy phép này thì bên đó phải uỷ thác việc mở L/C qua đơn vị khác và phải chịu phí uỷ thác.
+ Giấy phép nhập khẩu hàng hoá.
Nhà xuất khẩu, ngời bán, hai bên thụ hởng để đợc thanh toán phải có các điều kiện sau:
+ Có tài khoản mở tại ngân hàng cùng hệ thống với ngân hàng mở L/C
+ Nếu mở tài khoản tại ngân hàng khác hệ thống thì yêu cầu trên địa bàn của ngân hàng đó có ngân hàng cùng hệ thống với ngân hàng mở và giữa ngân hàng này và ngân hàng có tài khoản của ngời thụ hởng phải có quan hệ thanh toán bù trừ.
Thực tiễn áp dụng pháp luật về thanh toán bằng th tín dụng
Hình thức thanh toán bằng th tín dụng đối với các giao dịch thanh toán trong nớc tuy đã đợc pháp luật quy định nhng còn khá sơ sài, thiếu sự đồng bộ và cha phù hợp với chuẩn mực quốc tế về tín dụng chứng từ Còn đối với giao dịch thanh toán quốc tế, hình thức thanh toán bằng th tín dụng chủ yếu mới đợc áp dụng tại Việt Nam trong khoảng hơn mời năm trở lại đây, kể từ khi UCP 500 có hiệu lực ngày 1/1/1994 Đến nay,hình thức thanh toán bằng th tín dụng đã bắt đầu đợc áp dụng phổ biến trong các giao dịch thơng mại quốc tế giữa các doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nớc ngoài (ớc tính rằng việc áp dụng hình thức này chiếm vào khoảng 70% tổng giá trị thanh toán quốc tế của Việt Nam)
Thực tiễn pháp lý cho thấy rằng việc áp dụng pháp luật về thanh toán bằng th tín dụng ở Việt Nam còn gặp phải một số khó khăn, vớng mắc chủ yếu sau đây:
2.2.1 Lỗi về mặt hình thức và nội dung chứng từ
Lỗi khi kiểm tra hối phiếu
Trong thực tế, các Hối phiếu do nhà xuất khẩu lập và xuất trình để thanh toán thờng hay mắc phải các lỗi nh: ghi không đúng về kì hạn của hối phiếu, ký phát đòi tiền không đúng ngời quy định trong L/C… Có thể dẫn ra đây một vài ví dụ nh:
- Hối phiếu do công ty TNHH DOME lập, đáng lẽ ghi trả tiền theo lệnh của ngân hàng, nhng do sơ suất nên công ty TNHH DOME lại ghi trả tiền theo lệnh của chính mình.
- L/C số 01M2308431410080 do ngân hàng mở cho công ty 319 - BQP, quy định hối phiếu kì hạn 60 ngày sau ngày vận đơn, nhng công ty 319 lập hối phiếu kỳ hạn 60 ngày mà không ghi rõ sau ngày nào.
Do những lỗi trên đây là khá đơn giản, có thể sửa chữa đợc nên ngân hàng yêu cầu hai công ty này sửa lại cho phù hợp víi L/C.
Lỗi khi kiểm tra hóa đơn thơng mại
Hóa đơn thơng mại đợc xem nh là bộ chứng từ xuất trình đòi tiền theo L/C, vì trong trờng hợp không dùng hối phiếu thì hóa đơn là căn cứ để thanh toán tiền hàng Hóa dơn thơng mại liệt kê rõ danh mục hàng hóa xuất giao cho ngời nhập khẩu,quy cách, phẩm chất, số lợng, số kiện, trọng lợng, đơn vị hàng hóa cùng với đơn giá và số tiền thanh toán Mẫu hóa đơn th- ơng mại thờng do công ty lựa chọn và soạn thảo nên thờng mắc nhiều lỗi nh mô tả hàng hóa không đúng với yêu cầu của L/C, sai sót về chính tả, ghi sai mã hàng hóa, sai sót về số lợng, giá cả, số L/C, không ghi điều kiện cơ sở giao hàng
Ví dụ, trờng hợp của công ty TNHH kinh doanh và may mặc Việt Đức xuất hàng theo L/C số 01M2804A905451922 cho công ty KeyTech của Hàn Quốc L/C yêu cầu phải chi tiết hàng hãa nh sau: “100% cotton, grey carded sheeting noren on Automatic Iooms with arw or aws inch tape selvage plain 1x1 weaver first quality, 63 inch wide, 60x60, yarns 20/20, export packing seaworthy sales” Hóa đơn đầy đủ chi tiết trên và thêm “warp:24,weft:24” Mặt dù “warp:24,weft:24” chỉ số sợi chỉ trên 1cm 2 và tơng đơng 60x60 trên một inch vải nhng ngân hàng vẫn cho là sai sót do L/C không yêu cầu thêm
Trờng hợp khác, hóa đơn của công ty XNK máy và phụ tùng xuất một lô hàng theo L/C số 01M2403A9623651 cho công ty Som Say của Lào trong đó có ghi: xe vận tải $85.000 x 3 chiếc
= $255.000 đúng nh yêu cầu của L/C Nhng công ty XNK máy và phụ tùng giao thêm phụ tùng nên hóa đơn ghi số tiền là
$265.000 Nh vậy trị giá của hoá đơn vợt quá $10.000 so với L/C.
Ngân hàng đã xử lý lỗi của công ty Việt Đức là yêu cầu công ty lập lại hóa đơn hoặc sửa lại hóa đơn để mô tả hàng hóa trong hóa đơn đúng nh L/C đã phát hành Còn đối với công ty XNK máy và phụ tùng, ngân hàng t vấn cho công ty có thể đề nghị ngời nhập khẩu sửa giá trị L/C và mô tả hàng hóa sao cho hóa đơn phù hợp với L/C.
Lỗi khi kiểm tra chứng từ vận tải
Vận chuyển hàng hóa bằng đờng biển hiện đang đợc sử dụng phổ biến trong lĩnh vực vận tải quốc tế ở nớc ta, hầu hết các doanh nghiệp đều vận chuyển bằng đờng biển và xuất trình chứng từ với ngân hàng là chứng từ vận chuyển bằng đờng biển Chứng từ vận tải dù đợc sử dụng nhiều trong thanh toán tín dụng chứng từ, nhng khi lập các doanh nghiệp vẫn thờng mắc những lỗi nh: chứng từ vận tải không chứng minh đợc hàng đã đợc giao, chứng từ vận tải ghi cớc phí không đúng quy định, tên ngời chở hàng không đúng theo L/C
Ví dụ: L/C số 01M2305A63241568 do công ty đầu t và phát triển Vivaco mở cho Pierluigi enzo E.C.SNC, Italy quy định chứng từ vận tải isued by “SM Logictics Gruppo Serra Mrzario S.P.A” Nhng ở Việt Nam không có hãng tàu nên việc giao hàng đợc thực hiện qua hãng M&s Shipping lines - công ty con của SM Logisties Ngân hàng bắt lỗi chứng từ vì chứng từ vận tải phát hành không đúng quy định của L/C.
Trờng hợp này ngân hàng yêu cầu nhà xuất khẩu đề nghị nhà nhập khẩu sửa lại L/C điều khoản quy định B/L đảm bảo nhà xuất khẩu nhận đợc tiền thanh toán từ ngân hàng phát hành.
Lỗi khi kiểm tra chứng từ bảo hiểm
Trong thực tế, các doanh nghiệp Việt Nam thờng xuất khẩu theo điều kiện FOB nên không phải chịu trách nhiệm mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu Điều này khiến cho các doanh nghiệp trong nớc vốn đã ít kinh nghiệm trong lĩnh vực lập chứng từ lại càng yếu kém hơn do ít phải cọ sát với thực tế.
Do vậy, bộ chứng từ xuất trình tới ngân hàng thờng ít khi có chứng từ bảo hiểm hoặc nếu có thì thờng không đúng loại chứng từ bảo hiểm, không đúng giá trị và điều kiện bảo hiểm, ngời hởng bảo hiểm không đúng với quy định của L/C.
Ví dụ: L/C số 01M1356A25314615 do ngân hàng mở cho công ty TNHH thủ công mỹ nghệ Linglang, theo đó ngày ghi trong đơn bảo hiểm muộn hơn ngày khởi hành quy định trong L/C là 4 ngày.
Các chứng từ mâu thuẫn nhau