Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Tiêu đề
Quản Lý Nhà Nước Đối Với Hoạt Động Tôn Giáo Ở Lạng Sơn Hiện Nay
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
125,71 KB
Nội dung
1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Tôn giáo hình thái ý thức xà hội, đồng thời thực thể xà hội đời từ hàng nghìn năm tồn với loài ngời thời gian khó đoán định Trong trình tồn phát triển, tôn giáo ảnh h ởng sâu sắc đến đời sống trị, văn hóa, xà hội, đến tâm lý, đạo đức, lối sống, phong tục, tập quán nhiều dân tộc, nhiều quốc gia Vào năm gần đây, tình hình tôn giáo giới có nhiều diễn biến phức tạp Nằm dòng chảy lịch sử nhân loại, Việt Nam quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh tôn giáo lớn có tổ chức với số lợng tín đồ đông đảo có sinh hoạt tín ngỡng dân gian truyền thống Tôn giáo đà trở thành nhu cầu tinh thần phận nhân dân, hoạt động tôn giáo đợc khôi phục phát triển mạnh mẽ, số ngời theo tôn giáo ngày tăng Hiện nay, xu hớng hành đạo đồng hành dân tộc, túy tôn giáo, tuân thủ Hiến pháp, pháp luật đà xuất hoạt động tôn giáo không bình thờng, có phần lấn lớt quyền, vi phạm số qui định Nhà nớc hoạt động tôn giáo: Một số chức sắc tôn giáo ngấm ngầm hoạt động chống đối chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc, có t tởng vọng ngoại, tìm cách cung cấp thông tin sai lệch tình hình tôn giáo nớc; Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) đà từ chối không tham gia lễ diễu hành tổ chức tôn giáo dịp lễ Quốc khánh 2/9/2005 với lý Nhà nớc đối xử không bình đẳng với Hội thánh, gây hiệu ứng tiêu cực trị; tổ chức tôn giáo, đạo Tin lành gia tăng hoạt động truyền đạo vào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; số tôn giáo lợi dụng việc đòi lại đất đai sở thờ tự để có hoạt động chống đối quyền, gây khiếu kiện phức tạp, gây điểm nóng tôn giáo; có giáo phái đòi tách khỏi Giáo hội quản lý Nhà nớc; nhiều tổ chức đội lốt tôn giáo nhằm tập hợp lực lợng chống lại quyền, tạo cớ để lực thù địch bên can thiệp vào công việc nội nớc ta Tr Trớc tình hình đó, Đảng Nhà nớc ta đà xác định phải tăng cờng công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo để vừa đảm bảo nhu cầu tín ngỡng, tôn giáo quần chúng, vừa kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo để ngợc lại lợi ích nhân dân, dân tộc Lạng Sơn tỉnh miền núi phía Bắc có vị trí chiến lợc địa trị, kinh tế, an ninh quốc phòng Là địa đầu biên cơng Tổ quốc, địa bàn trọng điểm mà lực thù địch tập trung hoạt động chống phá Số lợng tôn giáo Lạng Sơn có qui mô không lớn, có ba tôn giáo chính: Phật giáo, Công giáo Tin lành Nhìn chung tín đồ theo đạo đại phận ngời dân sống tốt đời đẹp đạo Đờng hớng chung tôn giáo Lạng Sơn tập trung củng cố đức tin, tuyên truyền phát triển đạo Song Lạng Sơn, điều cần quan tâm phát triển đạo Tin lành Tin lành đợc truyền vào Lạng Sơn từ năm 1938, chủ yếu tập trung khu vực đồng bào dân tộc Dao sinh sống (huyện Bắc Sơn) Thời gian qua phát triển đạo Tin lành khu vực đà gây ảnh hởng tiêu cực nhiều mặt, xáo trộn sống bình thờng ngời dân, gây chia rẽ đoàn kết nội dân tộc thiểu số, ngời theo không theo đạo Tin lành Đáng ý phần tử xấu lợi ích cá nhân bất mÃn đà lợi dụng đạo Tin lành để chia rẽ quần chúng với Đảng, Chính quyền cản trở việc thực nghĩa vụ công dân tín đồ Trong năm vừa qua, công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Lạng Sơn đà có nhiều tiến đạt đợc số kết định Nhng bên cạnh số tồn tại: Một phận cán đảng viên nhận thức chủ trơng, sách Đảng, Nhà nớc tôn giáo hạn chế; phối hợp cấp, ngành thiếu tập trung đồng bộ; việc giải vấn đề liên quan đến tôn giáo kéo dài, gây tâm lý phản cảm cho quần chúng tín đồ chức sắc tôn giáo, tạo sơ hở không đáng có cho số phần tử xấu lợi dụng Đặc biệt việc thực chức quản lý nhà nớc tôn giáo quyền nhiều lúc, nhiều nơi, sở cứng nhắc; đoàn thể nhân dân vùng đồng bào có đạo nói chung hoạt động hiệu quả; công tác xây dựng lực lợng cốt cán, đào tạo bồi dỡng cán làm công tác tôn giáo cha đợc quan tâm mức; việc thực Chỉ thị sè 01 cđa Thđ Tíng ChÝnh phđ “VỊ mét sè công tác đạo Tin lành gặp nhiều khó khăn, nhận thức tôn giáo hoạt động tôn giáo đảng ủy, quyền số nơi cha thống Trớc tình hình đó, Tỉnh ủy đà quan tâm tăng cờng đạo công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Một mặt nhằm nâng cao nhận thức tín ngỡng, tôn giáo, vai trò đời sống tinh thần nhân dân nghiệp phát triển kinh tế, xà hội tỉnh nhà; mặt khác để thực đầy đủ, nghiêm túc đờng lối chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc công tác tôn giáo hoạt động tôn giáo, chống âm mu lợi dụng tôn giáo để phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân, cản trở nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xà hội chủ nghĩa Từ tình hình đặt nói trên, mạnh dạn chọn đề tài Quản lý Nhà nớc hoạt động tôn giáo Lạng Sơn để làm luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo Hy vọng với đề tài này, góp sức vào vấn đề mang tính lý luận thực tiễn cấp bách không trớc mắt mà lâu dài công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn Tình hình nghiên cứu Quản lý Nhà nớc nói chung quản lý nhà nớc tôn giáo nói riêng yêu cầu nghiệp đổi Vì vậy, từ có Nghị 24- NQ/TW (năm 1990) Bộ Chính Trị, việc vào nghiên cứu tôn giáo, đề chủ trơng sách tôn giáo ngày đợc quan tâm nhiều góc độ khác bình diện nớc, thể nhiều công trình nh: GS Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất CTQG; PGS TS Nguyễn Đức Lữ - Chủ nhiệm đề tài (2002) Đổi sách tôn giáo Nhà nớc quản lý tôn giáo nay- học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nớc; TS Ngô Hữu Thảo-Chủ nhiệm đề tài (1998), Mối quan hệ trị tôn giáo thời kỳ mở rộng giao lu quốc tế phát triển kinh tế thị trờng theo định híng x· héi chđ nghÜa ë níc ta hiƯn nay, Đề tài khoa học cấp bộ; TS Hoàng Minh Đô - Chủ nhiệm đề tài (2002), Đạo Tin lành Việt Nam- Thực trạng, xu hớng phát triển vấn đề đặt công tác lÃnh đạo, quản lý, Thuộc đề tài độc lập cấp Nhà nớc; Trung tâm T liệu- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (1995), Tôn giáo, Tín ngỡng nay- Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Tr Về vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo có đề tài sau: TS Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng Nhà nớc dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân; TS Trần Minh Th (2005), Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan, Tạp chí Công tác tôn giáo số 3; Lê Minh Quang (2000), Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Lâm Đồng nay- Vấn đề giải pháp, Luận văn thạc sĩ khoa học tôn giáo; Võ Thị Mộng Thu (2001), Vấn đề quản lý nhà nớc hoạt động Công giáo Đồng Nai nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học tôn giáo số luận văn lớp Cử nhân trị, Cao cấp trị Học viện CTQG Hồ Chí Minh viết công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo số tỉnh, thành nớc, Tr Những công trình đà đề cập đến nhiều khía cạnh khác vấn đề tôn giáo quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Các công trình đợc tác giả kế thừa sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp cho đề tài luận văn tỉnh Lạng Sơn, nhiều lý khác nên vấn đề nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo cha có đề tài sâu nghiên cứu cụ thể, vấn đề đợc đề cập báo cáo tổng kết Ban Dân vận Tỉnh ủy, Phòng tôn giáo Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh Tr qua năm Vì h ớng đề tài mà lựa chọn, hy vọng làm sáng tỏ vấn đề quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Lạng Sơn nay, đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ luận văn * Mục tiêu: Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn, từ đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh * Nhiệm vụ: Để thực mục tiêu trên, luận văn có nhiệm vụ thĨ nh sau: Mét lµ, lµm râ mét sè vấn đề lý luận quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Hai là, làm rõ tình hình thực trạng công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn Ba là, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn tình hình Đối tợng phạm vi nghiên cứu * Đối tợng nghiên cứu: Là công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Lạng Sơn * Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu địa bàn tỉnh Lạng Sơn Về thời gian: Đề tài tiến hành nghiên cứu chủ yếu giai đoạn từ sau có Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính Trị đổi công tác tôn giáo tình hình (từ năm 1990 đến nay) Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận thực tiễn: Luận văn đợc thực dựa quan điểm chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nớc ta tôn giáo quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Luận văn xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà nớc tôn giáo tỉnh Lạng Sơn thời gian qua * Phơng pháp nghiên cứu: Để thực luận văn này, tác giả sử dụng phơng pháp cụ thể nh: Phơng pháp lịch sử lôgíc, phơng pháp điều tra xà hội học, phơng pháp so sánh, phơng pháp phân tích, thống kê tổng hợp, đặc biệt trọng đến phơng pháp tổng kết thùc tiƠn §ãng gãp míi vỊ khoa häc cđa luận văn - Trên sở lý luận quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo, bớc đầu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề cấp bách đặt quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn - Đề xuất số giải pháp kiến nghị có tính khả thi góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn ý nghĩa thực tiễn luận văn - Luận văn đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo để xây dựng chủ trơng, biện pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo tỉnh Lạng Sơn - Luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy học tập trờng Chính trị tỉnh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc chia làm chơng, tiết Chơng Một số vấn đề Lý luận quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo tình hình tôn giáo lạng sơn 1.1 Một số vấn đề lý luận quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo nớc ta Quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo nhiệm vụ quan trọng công tác tôn giáo Các quan điểm, đờng lối Đảng công tác tôn giáo qua thời kỳ lịch sử nhấn mạnh đến tầm quan trọng lĩnh vực Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khóa IX công tác tôn giáo tiếp tục khẳng định cần Tăng cờng quản lý nhà nớc tôn giáo [ 31, tr.53] Để nhận thức tốt công tác quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo, mặt lý luận cần phải nhận thức rõ số vấn đề sau 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm quản lý Hoạt động quản lý đà xuất từ lâu, nhng thuật ngữ quản lý nhiều cách hiểu khác Tùy mục tiêu dới góc độ nghiên cứu, ngời ta đa quan niệm khác quản lý Có quan điểm coi quản lý trình bao gồm khâu lập kế hoạch, tổ chức, lÃnh đạo kiểm tra nỗ lực thành viên tổ chức sử dụng tất nguồn lực khác tổ chức để đạt đợc mục tiêu đà định trớc Cũng có quan điểm cho quản lý tác động định hớng lên hệ thống nhằm trật tự hóa hớng phát triển phù hợp với qui luật định Mặc dù có nhiều quan niệm, song thuật ngữ quản lý ®ỵc thèng nhÊt ë hai néi dung chđ u sau: Thứ nhất, quản lý tác động mang tính tổ chức, tính mục đích chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý Thứ hai, mục tiêu quản lý nhằm làm cho đối tợng quản lý hoạt động phù hợp với ý chí chủ thể quản lý đà định từ trớc Nói đến quản lý trớc hết tác động trực tiếp gián tiếp chủ thể quản lý tới đối tợng quản lý Sự tác động không mang tính đơn lẻ, tự phát mà mang tính tổ chức, tính mục đích rõ ràng Mục đích mà chủ thể quản lý đặt hớng đối tợng quản lý hoạt động phù hợp với ý chí Từ hai nội dung nêu đa khái niệm quản lý: Quản lý tác ®éng cã tỉ chøc, cã mơc ®Ých cđa chđ thĨ quản lý lên đối tợng quản lý nhằm đạt đợc mục tiêu đà đợc đặt từ trớc [8, tr.21] 1.1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nớc Hoạt động quản lý xuất từ lâu bao gồm nhiều loại, quản lý xà hội dạng quản lý đặc biệt Quản lý xà hội đợc đặt từ lao động ngời bắt đầu đợc xà hội hóa Quản lý xà hội tác ®éng cã ý thøc ®Ĩ chØ huy, ®iỊu khiĨn, híng dẫn trình xà hội hành vi hoạt ®éng cđa ngêi phï hỵp víi ý chÝ cđa chủ thể quản lý qui luật khách quan Quản lý x· héi nhiỊu chđ thĨ tiÕn hµnh Khi Nhà nớc xuất hiện, công việc quản lý xà hội quan trọng Nhà nớc đảm nhiệm Quản lý nhà nớc đợc hiểu theo hai nghĩa: Nghĩa rộng: Quản lý nhà nớc dạng quản lý x· héi cđa Nhµ níc, sư dơng qun lùc Nhµ nớc để điều chỉnh trình xà hội hành vi hoạt động ngời tất quan Nhà nớc (Lập pháp, Hành pháp, T pháp) tiến hành để thực chức Nhà nớc xà hội Nghĩa hẹp: Quản lý nhà nớc dạng quản lý xà hội mang quyền lực Nhà nớc với chức chấp hành pháp luật tổ chức thực pháp luật quan hệ thống hành pháp (Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp) 1.1.1.3 Tôn giáo Tôn giáo tợng lịch sử, xà hội xuất từ lâu lịch sử, có tài liệu thống kê đến có hàng trăm khái niệm tôn giáo, tùy cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu khác ngời ta đa khái niệm khác tôn giáo - Quan điểm trớc Mác tôn giáo: Trớc xuất đạo Kitô, bên cạnh hình thức tôn giáo sơ khai, việc nhà nớc độc lập sùng bái vị thần phổ biến, với nghi thức niềm tin có quan hệ đến thiêng liêng Con ngời vừa kính trọng, vừa sợ hÃi lực lợng siêu nhiên, nên họ đà thực nghi lễ hiến tế nhằm tỏ lòng tôn kính cầu xin che trở, giúp đỡ đấng siêu nhiên tối cao, để làm tăng thêm sức mạnh thân cộng đồng, vợt qua cách thắng lợi thách thức, khó khăn, hy vọng thần linh giúp đỡ để tránh tai họa dẫn đến [ 67, tr.22] Khi t tởng nhà thờ thống trị đêm trờng trung cổ Châu âu đà bắt ngời tìm kiếm chỗ dựa tinh thần niềm tin tôn giáo, phụ thuộc vào bậc tiên tri đấng siêu phàm Trong tôn giáo ngời thoát khỏi thời gian, tôn giáo lĩnh vực tri thức giải đáp điều bí ẩn giới quan, gạt bỏ mâu thuẫn thầm kín t tởng ngời, tôn giáo lĩnh vực chân lý vĩnh cửu Nhà triết học cổ điển Đức Wil Helm Frie Hegel cho tôn giáo tri thức thần thánh, tri thức ng ời thần thánh, ông đà kết luận: Trong tôn giáo ngời tự trớc thần thánh, ý chí ngời hòa đồng với ý chí Thợng đế L Feuer bach, đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật trớc Mác đà đa luận điểm: Con ngời sáng tạo tôn giáo, tôn giáo sáng tạo ngời Trong tác phẩm Bản chất Ki tô giáo ông đà cho mà ý thức tôn giáo quan niệm Thợng đế khác phóng rọi thân ngời, ngời suy nghĩ sao, tâm t nào, Thợng đế họ nh vậy, ngời có giá trị Thợng đế có nhiêu Từ Thợng đế cã thĨ suy ngêi, vµ tõ ngêi suy Thợng đế, Thợng đế tự thân đà đợc biểu ngời, tôn giáo vén mở trang trọng kho tàng ẩn giấu ngời, thừa nhận ý nghĩ thầm kín nhất, thú nhận công khai bí mật tình yêu ngời Quan ®iĨm cđa L.Feuer bach lµ mét bíc tiÕn dµi trình nhận thức tôn giáo mà C.Mác đà kế thừa, song C.Mác đà nhìn nhận ngời L.Feuer bach có hạn chế ngêi mµ L.Feuer bach chØ lµ ngêi trừu tợng, chung chung không đề cập đến ngời lịch sử thực sự, cha thấy đợc tinh thần tôn giáo thân sản phẩm xà hội ngời trừu tợng mà ông phân tích, thực tế, thuộc hình thái định, cộng đồng ngời định - Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo: C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin vị lÃnh tụ lỗi lạc phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trong suốt trình hoạt động cách mạng, ông đà để lại t tởng lý luận quý báu chủ nghĩa xà hội chủ nghĩa cộng sản, có nhận định khoa học cách mạng vấn đề tôn giáo Khi nghiên cứu nguồn gốc tôn giáo, C.Mác đà rằng: Tôn giáo tự ý thức tự tri giác ngời cha tìm thấy thân lại đánh thân lần Con ngời giới ngêi, lµ Nhµ níc, lµ x· héi Nhµ níc Êy, xà hội sản sinh tôn giáo, tôn giáo sáng tạo ngời mà ngời sáng tạo tôn giáo Tôn giáo biến chất ngời thành tính thực, ảo tởng, chất ngời tính thực thật Tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, giống nh tinh thần điều kiện xà hội tinh thần; tôn giáo thuốc phiện nhân dân [38, tr.58] Còn tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph Ăngghen đà đa khái niệm tôn giáo Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh h ảo vào đầu óc ngời, lực lợng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ánh lực lợng trần đà mang hình thức siêu trần [ 38, tr.13] Với nhận định nh vậy, C.Mác Ph.Ăngghen đà tìm đợc câu trả lời cho nhà t tởng đơng thời định phát triển xà hội loài ngời nói chung, tôn giáo nói riêng chủ yếu yếu tố kinh tế hay tinh thần C.Mác Ph.Ăngghen đà cho rằng, định phát triển xà hội yếu tố kinh tế, nhng hai ông cho yếu tố Chính T bản, giải thích thời cổ Hy Lạp, trị đóng vai trò chủ yếu, bớc sang thời kỳ trung cổ Châu âu, vai trò lại đạo Kitô nắm giữ, C.Mác cho rằng, có phân tích điều kiện kinh tế giải đáp đợc câu hỏi Qua phản ánh tôn giáo, lực lợng tự phát tự nhiên xà hội trở thành sức mạnh siêu nhiên có quyền uy tối thợng đà tác ®éng ®Õn mét céng ®ång, mét nhãm x· héi cã tổ chức Tôn giáo đời xuất giai cấp có đấu tranh giai cấp Do nói tôn giáo, V.I Lênin đà định nghĩa: Tôn giáo hình thức áp tinh thần, luôn đâu đè nặng lên quần chúng nhân dân khốn khổ phải lao động suốt đời cho ngời khác hởng, phải chịu cảnh bần cô độc [65, tr.169] - Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin tôn giáo đà đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nớc ta vận dụng sáng tạo điều kiện lịch sử cụ thể Việt Nam Qua đà phát huy đợc tự tín ngỡng, tôn giáo quản lý hoạt động tôn giáo khuôn khổ Hiến pháp pháp luật Động viên, khích lệ bà giáo dân phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Tuy nhiên nớc ta, văn pháp luật quản lý nhà nớc tôn giáo cha có tài liệu giải thích cụ thể khái niệm Mặc dù việc giải thích khái niệm tôn giáo cha đồng nhất, song nói đến tôn giáo hoàn chỉnh có dấu hiệu sau: + Nói đến tôn giáo nói đến cộng đồng ngời có chung niềm tin vào lực siêu nhiên, huyền bí; + Cã hƯ thèng gi¸o lý, gi¸o lt, lƠ nghi; + Có tổ chức hoạt động từ Giáo hội xuống sở chặt chẽ 1.1.1.4 Hoạt động tôn giáo Điều 3, Pháp lệnh Tín ngỡng, Tôn giáo đà khẳng định: Hoạt động tôn giáo việc truyền bá, thực hành giáo lý, giáo luật, lễ nghi, quản lý tổ chức tôn giáo [60, tr.2] Truyền bá giáo lý, giáo luật (còn gọi truyền đạo) việc tuyên truyền lý lẽ nguồn gốc đời, luật lệ tổ chức tôn giáo Thông qua hoạt động truyền đạo, niềm tin tôn giáo tín đồ đợc củng cố, luật lệ tôn giáo tín đồ đợc thực Đối với ngời cha phải tín đồ, hoạt động truyền đạo giúp họ hiểu, tin theo tôn giáo thông qua hoạt động truyền đạo để phát triển thêm số lợng tín đồ Thực hành giáo luật, lễ nghi (còn gọi hành đạo) hoạt động tín đồ, nhà tu hành, chức sắc tôn giáo thể tuân thủ giáo luật, thỏa mÃn đức tin tôn giáo cá nhân tôn giáo hay cộng đồng tín đồ Hoạt động quản lý tổ chức tôn giáo (còn gọi quản đạo) nhằm thực qui định giáo luật, thực hiến chơng, điều lệ tổ chức tôn giáo, đảm bảo trì trật tự, hoạt động tổ chức tôn giáo Trong hoạt động trên, việc phân định ranh giới hoạt động truyền đạo với hoạt động hành đạo tơng đối, có không trờng hợp hoạt động hành đạo có hoạt động truyền đạo 1.1.1.5 Khái niệm quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo Từ khái niệm nh đà trình bày phần trên, ta đa khái niệm quản lý nhà nớc hoạt động tôn giáo theo hai nghĩa nh sau: