Quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo ở Lạng Sơn hiện nay

MỤC LỤC

Yêu cầu khách quan của quản lý nhà nớc đối với hoạt động tôn giáo ở nớc ta hiện nay

Tôn giáo có nhiều chức năng đối với xã hội nh chức năng thế giới quan, chức năng liên kết cộng đồng, chức năng đền bù h ảo, điều chỉnh hành vi đạo đức của con ngời,… TrThực hiện các chức năng này, tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của con ngời, đoàn kết những ngời bị áp bức trong cuộc đấu tranh chống lại những bất công của xã hội, khuyên răn con ngời hớng thiện, làm điều nhân. Để bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của nhân dân, phát huy những mặt tích cực, hạn chế những tiêu cực trong tôn giáo, nhà nớc cần tăng cờng công tác quản lý, để các hoạt động tôn giáo diễn ra phù hợp với ý chí của nhà nớc, phù hợp với sự phát triển chung của xã hội và nhu cầu tâm linh tinh thần của quần chúng.

Mục tiêu, nguyên tắc và nội dung quản lý nhà nớc đối với hoạt

Cùng với bảo đảm quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của công dân, phải bảo đảm cho các tổ chức, cá nhân tôn giáo đợc thực hiện các hoạt động tôn giáo và hành đạo một cách thuận lợi, nhằm đảm bảo quyền này, Pháp lệnh Tín ngỡng, tôn giáo đã qui định: “Ngời có tín ngỡng, tín đồ đợc tự do bày tỏ đức tin, thực hành các nghi thức thờ cúng, cầu nguyện và tham gia các hình thức sinh hoạt, phục vụ lễ hội, lễ nghi tôn giáo và học tập giáo lý tôn giáo mà mình tin theo” [60, tr.3]. Không đợc lợi dụng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo để phá hoại hòa bình, độc lập, thống nhất đất nớc; kích động bạo lực hoặc tuyên truyền chiến tranh, tuyên truyền trái pháp luật, chính sách của Nhà nớc; chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, chia rẽ tôn giáo; gây rối trật tự công cộng, xâm hại đến tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự, tài sản của ngời khác, cản trở việc thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân; hoạt động mê tín dị đoan và thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật khác [60, tr.3].

Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của Lạng Sơn

Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu tơng đối thuận lợi, quỹ đất lớn để phát triển nông-lâm nghiệp theo hớng đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi chuyển đổi cơ cấu nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa nh: Hồng Bảo Lâm, đào Mẫu Sơn, quýt Bắc Sơn, na dai Chi Lăng, cây công nghiệp hồi, vùng nguyên liệu thuốc lá Bắc sơn,… Trlà nền tảng cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Lạng Sơn. Dấu ấn văn hóa Lạng Sơn không chỉ thể hiện qua các di chỉ khảo cổ học, trong các di tích lịch sử nổi tiếng hay trong mỗi danh lam thắng cảnh, mà văn hóa nơi đây còn đợc thể hiện qua những nét văn hóa lễ hội đặc sắc nh hội Lồng Tồng, lễ hội Đầu Pháo-Kỳ Cùng, lễ hội Trò Ngô,… TrNền văn hóa phi vật thể của Lạng Sơn còn có kho tàng dân ca, dân vũ đồ sộ và vô cùng phong phú.

Tình hình, đặc điểm tôn giáo ở Lạng Sơn 1. Khái quát tình hình tôn giáo ở Lạng Sơn

Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, đã biểu hiện một số tiêu cực nh: Một số chức sắc, tín đồ và giáo hội các tôn giáo vì lợi ích cá nhân đã đi ngợc lại lợi ích của dân tộc, nh: một số chức sắc Công giáo có thái độ cực đoan, xa lánh và bất hợp tác với chính quyền; đạo Tin lành đã dùng nhiều thủ đoạn lôi kéo, ép buộc quần chúng đi theo đạo nh trợ giúp những ngời theo đạo về gạo, tiền;. Nhất là khi Phòng Tôn giáo trực thuộc Văn phòng Uỷ ban nhân dân tỉnh, công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo đã gặp nhiều khó khăn và hạn chế: Văn phòng là bộ phận phụ trách công tác đối ngoại, công tác văn phòng của Uỷ ban nhân dân tỉnh, do đó không thể lãnh đạo, quản lý đợc lĩnh vực công tác nhiều phức tạp và cần chuyên môn quản lý chuyên biệt nh lĩnh vực tôn giáo.

Những thành tựu và nguyên nhân 1. Thành tựu

Lãnh đạo các cấp chính quyền từ tỉnh đến cơ sở cũng đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên kịp thời các chức sắc tôn giáo trong những kỳ tĩnh tâm, cấm phòng của Công giáo, kỳ đại hội của Hội thánh Tin lành, lễ Phật Đản… Tr Với phơng châm: gần, hiểu, cảm hóa và phát huy uy tín của đội ngũ chức sắc, nhà tu hành trong công tác vận động quần chúng, các cấp chính quyền trên địa bàn toàn tỉnh thờng xuyên tiếp xúc, giúp họ tìm hiểu về lịch sử dân tộc và chủ nghĩa xã hội, về đờng lối chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nớc nói chung và chính sách về tôn giáo nói riêng. Nét nổi bật trong thực hiện chính sách đối với chức sắc, nhà tu hành và tổ chức giáo hội các tôn giáo trên địa bàn Lạng Sơn trong những năm gần đây là cùng với các cấp ủy đảng, chính quyền các địa phơng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể đã chủ động tăng cờng các hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc với các chức sắc, nhà tu hành, đại diện các ban hành giáo, ban quản lý đền, chùa, giải thích các chính sách của Đảng và Nhà nớc; thờng xuyên tổ chức thăm hỏi động viên họ trong các dịp lễ trọng hay khi họ ốm đau, tạo điều kiện cho họ làm tốt việc đạo.

Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế 1. Những hạn chế

Trong những năm gần đây còn một số chức sắc các tôn giáo vẫn giữ thái độ thù địch, chống đối Đảng và Nhà nớc ta, điển hình là các nhân vật nh Thích Quảng Độ, Huyền Quang (Phật giáo), Nguyễn Văn Lý, (Công giáo), Lê Quang Liêm (Phật giáo Hòa Hảo)… Tr đã làm cho một bộ phận cán bộ đảng viên có t tởng mặc cảm với tôn giáo, nhìn nhận tôn giáo với thành kiến nặng nề. Việc cụ thể hóa chính sách về tôn giáo của Nhà nớc trên địa bàn còn gặp nhiều khó khăn, nh: Trình độ dân trí của quần chúng tín đồ ngời dân tộc thiểu số còn hạn chế; công tác tuyên truyền cha phong phú và phù hợp với trình độ và tâm lý của tín đồ là ngời dân tộc, do đó cũng ảnh hởng đến việc tiếp thu các chủ trơng, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nớc nói chung và chính sách về tôn giáo nói riêng.

Những bài học kinh nghiệm

Sở Y tế phối hợp với Uỷ ban Dân số-Gia đình và Trẻ em các huyện triển khai công tác tăng cờng cơ sở vật chất và chăm sóc sức khỏe cho đồng bào… Tr Các đoàn thể vùng giáo cũng thông qua chơng trình hoạt động của mình, đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo, tích cực thu hút hội viên, đoàn viên tham gia các hoạt động xã hội nhằm xây dựng quê hơng đất nớc, từ đó đã tăng cờng thắt chặt đoàn kết tình làng nghĩa xóm. Làm tốt công tác vận động quần chúng tín đồ, quan tâm chăm lo, phát triển đời sống vật chất, tinh thần, tôn trọng quyền tự do tín ngỡng, tôn giáo của đồng bào, động viên họ hăng hái thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc, sống “tốt đời, đẹp đạo” thì các tình huống tôn giáo phức tạp nh tranh chấp đất đai cơ sở thờ tự, mâu thuẫn trong nội bộ tôn giáo có thể phát sinh thành điểm nóng xã hội… Tr đều đợc giải quyết hiệu quả.

Một số vấn đề đặt ra trong công tác quản lý nhà nớc đối hoạt

Hiện nay có động thái nhiều hộ dân tộc Mông theo Tin lành ở các tỉnh tiếp tục di c đến huyện Bắc Sơn; tín đồ Tin lành ngời Dao trong huyện có biểu hiện di c sang các khu vực có đồng bào Dao sinh sống ở phạm vi trong tỉnh và các tỉnh khác; Có hiện tợng nhiều hệ phái Tin lành khác nhau đang tìm cách tuyên truyền để thu hút tín đồ gia nhập đạo. “Quần tiên duy lạc” truyền vào địa bàn huyện Bắc Sơn; đạo “Địa mẫu chân kinh” thâm nhập vào vùng đồng bào dân tộc Dao sinh sống tại xã Lợi Bác huyện Lộc Bình và xã Thái Bình huyện Đình Lập; đạo “Long hoa di lặc” đợc truyền vào chùa Tiên, quần thể đền, chùa Nhất- Nhị- Tam Thanh (thành phố Lạng Sơn), đền Bắc Lệ (huyện Hữu Lũng), đền Mẫu (thị trấn Đồng Đăng, huyện Cao Lộc).

Tập trung nâng cao nhận thức, thống nhất quan điểm của hệ thống chính trị và toàn xã hội về vấn đề tôn giáo, chính sách tôn giáo và

Hiện nay có một số đối tợng chịu sự chỉ đạo từ bên ngoài đến địa bàn các huyện Bắc Sơn, Văn Quan, Lộc Bình, Tràng Định… Tr lén lút tuyên truyền đạo Tin lành và các loại tạp đạo khác trái pháp luật mà chính quyền và các cơ quan chức năng đã xử lý. Trên cơ sở phân tích những biến động mới nhất của tình hình tôn giáo và thực trạng quản lý nhà nớc đối với tôn giáo ở Lạng Sơn và những bài học kinh nghiệm đã rút ra, trong thời gian tới cần tập trung thực hiện có hiệu quả một số giải pháp sau để tăng cờng công tác quản lý nhà nớc đối với tôn giáo trên.

Tăng cờng công tác vận động quần chúng, xây dựng lực lợng chính trị cơ sở ở vùng tôn giáo tập trung

Tín đồ các tôn giáo ở Lạng Sơn phần lớn là ngời dân tộc thiểu số, họ rất tin tởng ở Đảng và có đức tính thật thà nhng rất khái tính, do vậy cán bộ làm công tác tôn giáo vận cần gần dân, hiểu dân và giúp dân trong cuộc sống, qua. Thực tế tại nhiều địa phơng của tỉnh Lạng Sơn vẫn còn tình trạng là trong khi các đoàn thể quần chúng của ta hoạt động kém hiệu quả, thì ngợc lại giáo hội các tôn giáo (nhất là đạo Tin lành) lại tổ chức nhiều hoạt động thu hút đợc đông đảo tín đồ tham gia.

Có chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vững chắc ở vùng tôn giáo tập trung, qua đó góp phần tạo cơ sở cho công tác quản lý

Tập trung phát triển và nâng cao chất lợng các hoạt động văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, đẩy mạnh thực hiện phong trào “ Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, làm tốt công tác thông tin phổ biến pháp luật đến nhân dân, đặc biệt là nhân dân các dân tộc thiểu số ở vùng sâu, vùng xa, vùng tôn giáo. Chú ý đến công tác tuyên truyền các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà n- ớc trên các phơng tiện thông tin đại chúng của tỉnh nh Báo Lạng Sơn, Đài phát thanh- truyền hình Lạng Sơn, Tạp chí văn nghệ xứ Lạng, thờng xuyên sử dụng các tin, bài phóng sự viết về vấn đề tôn giáo.

Tăng cờng công tác tổ chức cán bộ làm công tác tôn giáo Công tác quản lý nhà nớc về hoạt động tôn giáo trên địa bàn Lạng Sơn

Quan tâm đầu t cả về chất lợng, thời lợng các chơng trình truyền hình, phát thanh bằng tiếng dân tộc, qua đó nâng cao hiệu quả tuyên truyền chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nớc nói chung, chính sách về tự do tín ngỡng, tôn giáo nói riêng trong vùng tôn giáo tập trung. Để thực hiện đợc vấn đề này, tỉnh nên dành một khoản kinh phí để phối hợp với các cơ sở đạo tạo về lĩnh vực tôn giáo của Trung ơng nh: Ban Tôn giáo Chính phủ, Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Tín ngỡng (thuộc Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu Tôn giáo (thuộc Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia),… Tr mở các lớp bồi dỡng ngắn hạn 2-3 tháng tại tỉnh.

Đối với Trung ơng

Hai là, đề nghị Trung ơng đẩy nhanh tiến độ hoàn thành các đề án nghiên cứu, khảo sát về tôn giáo, qua đó làm cơ sở quyết định những giải pháp, chính sách quản lý cho phù hợp trên các vấn đề sau: Vấn đề các tổ chức tôn giáo cha đợc công nhận t cách pháp nhân; về các tổ chức tập hợp quần chúng của tôn giáo; quản lý dòng tu của Công giáo; việc các tôn giáo tham gia các hoạt động y tế, giáo dục, từ thiện nhân đạo; đề án đào tạo, bồi dỡng cán bộ làm công tác tôn giáo; công tác tổ chức quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ (NGO) liên quan đến tôn giáo đang hoạt động ở Việt Nam… Tr. Ba là, hiện nay ở các xã, phờng, thị trấn có đông tín đồ các tôn giáo, Chính phủ nên nghiên cứu xây dựng đề án tổ chức làm công tác tôn giáo trực thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phờng, thị trấn, hoặc có phân công một cán bộ chuyên trách theo dõi công tác tôn giáo.

Đối với Tỉnh ủy, Uỷ ban nhân dân tỉnh Lạng sơn

Bốn là, Uỷ ban nhân dân tỉnh cần tăng cờng công tác trao đổi thông tin về tình hình tôn giáo, công tác tôn giáo ở địa phơng với Ban Tôn giáo Chính phủ, trên cơ sở đó tranh thủ ý kiến chỉ đạo kịp thời và tiếp tục bổ sung các nội dung phối hợp cho hiệu quả. Bảy là, các cấp ủy đảng, chính quyền cần chú ý đến công tác động viên và khen thởng kịp thời các chức sắc tôn giáo hành đạo theo đúng chủ trơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nớc, có nhiều thành tích tham gia phong trào cách mạng của địa phơng.

Đối với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị, xã

Đoàn Kiểm tra liên ngành về tín ngỡng, tôn giáo, lễ hội các cấp cần th- ờng xuyên theo định kỳ tiến hành các đợt kiểm tra hoạt động tín ngỡng, tôn giáo và lễ hội trên địa bàn, qua đó phát hiện, ngăn chặn kịp thời các hoạt động tín ngỡng, tôn giáo trái với thuần phong mỹ tục của dân tộc, trái pháp luật,. Cơ quan An ninh chủ động nắm bắt tình hình, kịp thời phát hiện các hoạt động lợi dụng tín ngỡng, tôn giáo để tiến hành các hoạt động tuyên truyền đạo trái pháp luật, lôi kéo, kích động quần chúng tín đồ tham gia các hoạt động đi ngợc lại lợi ích chung của dân tộc.