1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,92 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (11)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................80 (62)
  • PHỤ LỤC.................................................................................................................81 (89)

Nội dung

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 - TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.

1.1.1 - Khái niệm và lịch sử phát triển của ngân hàng thương mại.

1.1.1.1 - Khái niệm về ngân hàng thương mại.

Hiện nay, trong các tổ chức tài chính và các ngân hàng trung gian thì hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM) đang ngày càng chiếm một vị trí quan trọng cả về quy mô tài sản cũng như về các thành phần nghiệp vụ Hoạt động của NHTM bao gồm 3 lĩnh vực: nghiệp vụ nợ (huy động vốn), nghiệp vụ có (cho vay kinh doanh) và nghiệp vụ môi giới trung gian (dịch vụ thanh toán, đại lý, tư vấn, thông tin, giữ hộ chứng từ, vật quý giá…) Trong thực tế hiện nay, có rất nhiều tổ chức tài chính đều cố gắng cung cấp các dịch vụ của ngân hàng như: các công ty kinh doanh chứng khoán, công ty môi giới chứng khoán, quỹ hỗ trợ, các công ty bảo hiểm hàng đầu Và ngược lại, ngân hàng cũng đang mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ liên quan đến một số lĩnh vực như bất động sản, môi giới chứng khoán, tham gia hoạt động bảo hiểm và thực hiện nhiều dịch vụ mới khác Do vậy để đưa ra định nghĩa chính xác về ngân hàng thương mại không phải là điều dễ dàng.

Theo Ngân hàng Thế giới (WB) định nghĩa: Ngân hàng thương mại là tổ chức tài chính nhận tiền gửi chủ yếu dưới dạng không kì hạn hoặc tiền gửi được rút ra với một thông báo ngắn gọn (tiền gửi không kì hạn, có kì hạn, các khoản tiết kiệm).

Luật pháp nước Mĩ thì cho rằng: Bất kì một tổ chức nào cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng gửi tiền theo yêu cầu và cho vay đối với tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại sẽ được xem là một ngân hàng.

Theo Luật các tổ chức tín dụng ở Việt Nam do Quốc hội khoá X thông qua ngày 12/12/1997 và Luật sửa đổi bổ sung ngày 15/06/2004 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan” Luật này cũng định nghĩa: “Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật này và các quy định khác của Pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.

Nguyễn Thùy Linh Toán Kinh Tế 48

Từ những cách định nghĩa trên có thể rút ra: Ngân hàng là một trong những định chế tài chính trung gian, mà đặc trưng là cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính, với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán cũng như nhiều dịch vụ khác nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội Thông qua hoạt động huy động và cho vay vốn, NHTM đã góp phần phân bổ lại các nguồn lực trong xã hội và giúp tận dụng các nguồn lực một cách hiệu quả nhất, đồng thời cũng giúp quá trình lưu thông, sản xuất hàng hoá diễn ra nhanh chóng, thuận lợi hơn.

NHTM là tổ chức tín dụng vay tiền của người gửi cho các công ty và cá nhân vay lại Tiền huy động được của người gửi gọi là tài sản “Nợ” của ngân hàng Tiền cho công ty và cá nhân vay lại cũng như tiền gửi ở các ngân hàng khác và số trái phiếu ngân hàng sở hữu gọi là tài sản “Có” của ngân hàng Phần chênh lệch giữa số tiền huy động được và số tiền đem cho vay, gửi ngân hàng và mua trái phiếu gọi là vốn tự có của NHTM Phần tài sản có tính thanh khoản được giữ để đề phòng trường hợp tiền gửi vào ngân hàng bị rút ra đột ngột gọi là tỷ lệ dự trữ của ngân hàng Toàn bộ số vốn của ngân hàng được chia làm 2 loại: Vốn cấp 1 và vốn cấp 2.

 Vốn cấp 1 (còn gọi là vốn nòng cốt): về cơ bản bao gồm vốn điều lệ cộng với lợi nhuân không chia cộng với các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng tài chính và quỹ đầu tư phát triển.

 Vốn cấp 2 về cơ bản bao gồm:

(i) Phần giá trị gia tăng thêm do định giá lại tài sản của tổ chức tín dụng. (ii) Nguồn vốn gia tăng hoặc bổ sung từ bên ngoài (bao gồm trái phiếu chuyển đổi, cổ phiếu ưu đãi và một số công cụ nợ thứ cấp nhất định).

(iii) Dự phòng chung cho rủi ro tín dụng.

1.1.1.2 - Quá trình ra đời và phát triển của các ngân hàng thương mại Việt Nam.

NHTM Việt Nam ra đời cùng quá trình đổi mới nền kinh tế Trước năm 1986 do cơ chế kế hoạch hoá tập trung duy trì quá lâu không những không tạo ra động lực cho sự phát triển kinh tế mà còn làm hạn chế và suy yếu tiềm năng, tính sáng tạo của các thành phần kinh tế, sản xuất lưu thông giảm sút, đình trệ không có lối thoát Hoạt động của ngân hàng trong thời gian này thực chất là cơ quan cấp phát tài chính sau ngân sách Nhà nước, hoàn toàn tuân thủ một cách máy móc các mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, không tính toán đến khả năng nguồn vốn và tài chính của mình. Đứng trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã đề ra chủ trương đường lối đổi mới nền kinh tế Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã xác định: “Bên cạnh nhiệm vụ quản lý lưu thông tiền tệ của ngân hàng Nhà nước,

Nguyễn Thùy Linh Toán Kinh Tế 48 cần xây dựng hệ thống ngân hàng chuyên nghiệp kinh doanh tín dụng và dịch vụ ngân hàng ” Xuất phát định hướng này, Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính Phủ) đã ban hành nghị địng số 53/ HĐBT vào ngày 26/3/1988 với nội dung cơ bản: “Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan của Hội Đồng Bộ Trưởng được tổ chức thành hệ thống thống nhất trong cả nước, gồm hai cấp ngân hàng là Ngân hàng Nhà nước và các Ngân hàng chuyên doanh trực thuộc”.

“Hệ thống Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế và kinh doanh xã hội chủ nghĩa”.

“Các ngân hàng chuyên doanh là tổ chức kinh doanh trực tiếp đối với nền kinh tế quốc dân; có tư cách pháp nhân; bình đẳng trong quan hệ kinh doanh với các đơn vị và các thành phần kinh tế; thực hiện hạch toán kinh tế từ cơ sở và trong hệ thống mỗi ngân hàng chuyên doanh” Từ đó có 4 ngân hàng chuyên doanh được thành lập:

Ngân hàng Phát triển nông thôn Việt Nam.

Ngân hàng Công thương Việt Nam.

Ngân hàng Đầu tư & Xây dựng Việt Nam.

Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Những năm 1988 - 1990, do hậu quả nặng nề của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp nhiều năm tồn đọng, các ngân hàng chuyên doanh Việt Nam lâm vào tình thế rất khó khăn: các ngân hàng chuyên doanh không đủ tiền mặt cho nhu cầu chi tối thiểu như tiền lương lao động, dư nợ cho vay tăng cao, nợ quá hạn ngày càng lớn…

Lúc này đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống ngân hàng là đòi hỏi bức bách của nền kinh tế Việt Nam Tháng 5/1990, Pháp lệnh về Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính đã được nhà nước thông qua và có hiệu lực thi hành từ tháng 10/1990 nhằm tách bạch rõ chức năng của Ngân hàng Nhà nước với các NHTM Ngân hàng Nhà Nước là Ngân hàng Trung ương (NHTƯ), là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ, tín dụng; là ngân hàng phát hành; đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam Các NHTM, tổ chức tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng theo cơ chế thị trường trong khuôn khổ pháp luật, được đa dạng hoá về loại hình, đa dạng hoá về sở hữu, từ đó tăng cường tính độc lập và tự chủ trong kinh doanh tiền tệ.

Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá X (12/1997), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Luật các tổ chức tín dụng đã được Quốc Hội thống nhất thông qua và chính thức đi vào cuộc sống từ 01/10/1998 Trong những năm đầu thực hiện luật, các NHTM gặp phải những khó khăn nhất định nhưng cho đến nay những khó khăn ban đầu đã phần nào được khắc phục, các NHTM đã và đang khẳng định được vị thế của

Nguyễn Thùy Linh Toán Kinh Tế 48 mình và trở thành tập đoàn kinh tế ngân hàng vững mạnh, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của nền kinh tế.

Ngày đăng: 07/08/2023, 08:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.2: Quy trình thanh toán liên hàng điện tử. - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Sơ đồ 1.2 Quy trình thanh toán liên hàng điện tử (Trang 33)
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006-2008 - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2006-2008 (Trang 45)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng (Trang 47)
Bảng 2.4: Doanh số thanh toán xuất - nhập khẩu - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.4 Doanh số thanh toán xuất - nhập khẩu (Trang 49)
Bảng 2.5: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCB - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.5 Tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCB (Trang 50)
Bảng 2.6: Doanh số thanh toán của VCB trong các năm 2007 – 2009. - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.6 Doanh số thanh toán của VCB trong các năm 2007 – 2009 (Trang 51)
Bảng 2.7: Tình hình phát triển hoạt động thanh toán của VCB. - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.7 Tình hình phát triển hoạt động thanh toán của VCB (Trang 52)
Bảng 2.8: Số lượng thẻ đã phát hành của VCB (tích luỹ) - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.8 Số lượng thẻ đã phát hành của VCB (tích luỹ) (Trang 54)
Bảng 2.9: Doanh số sử dụng thẻ do VCB phát hành - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 2.9 Doanh số sử dụng thẻ do VCB phát hành (Trang 55)
Hình 3.1: Đồ thị chuỗi số lượng giao dịch điện tử - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Hình 3.1 Đồ thị chuỗi số lượng giao dịch điện tử (Trang 61)
Bảng 3.1: Thống kê mô tả số liệu - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.1 Thống kê mô tả số liệu (Trang 61)
Hình 3.3: Mối quan hệ giữa giao dịch điện tử và giao dịch qua chứng từ giấy - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Hình 3.3 Mối quan hệ giữa giao dịch điện tử và giao dịch qua chứng từ giấy (Trang 63)
Hình 3.2: Mối quan hệ giữa lượng giao dịch điện tử và số tài khoản được mở trong một tháng - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Hình 3.2 Mối quan hệ giữa lượng giao dịch điện tử và số tài khoản được mở trong một tháng (Trang 63)
Bảng 3.2: Phân tích phương sai - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.2 Phân tích phương sai (Trang 64)
Bảng 3.4: Phân tích tương quan với biến kiểm soát là  số tài khoản được mở trong một tháng - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.4 Phân tích tương quan với biến kiểm soát là số tài khoản được mở trong một tháng (Trang 65)
Bảng kết quả trên cho thấy chuỗi số lượng giao dịch điện tử có tính mùa vụ vì cỏc chỉ số mựa vụ khỏc nhau rừ rệt giữa cỏc thỏng - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng k ết quả trên cho thấy chuỗi số lượng giao dịch điện tử có tính mùa vụ vì cỏc chỉ số mựa vụ khỏc nhau rừ rệt giữa cỏc thỏng (Trang 67)
Bảng 3.6: Lược đồ tương quan của chuỗi GDDT - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.6 Lược đồ tương quan của chuỗi GDDT (Trang 68)
Bảng 3.9: Kết quả ước lượng mô hình (1) - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.9 Kết quả ước lượng mô hình (1) (Trang 71)
Bảng trên cho thấy giá trị F qs  = 0,957184 và giá trị Prob = 0,400876 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên ta không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0 . - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng tr ên cho thấy giá trị F qs = 0,957184 và giá trị Prob = 0,400876 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên ta không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0 (Trang 72)
Bảng 3.10: Kết quả ước lượng mô hình (2) - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.10 Kết quả ước lượng mô hình (2) (Trang 73)
Bảng 3.12: Kết quả ước lượng mô hình (4) - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.12 Kết quả ước lượng mô hình (4) (Trang 76)
Bảng trên cho thấy giá trị F qs  = 0,273362 và giá trị Prob = 0,763920 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên ta không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0 . - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng tr ên cho thấy giá trị F qs = 0,273362 và giá trị Prob = 0,763920 lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên ta không có cơ sở để bác bỏ giả thiết H 0 (Trang 78)
Bảng 3.14: Kiểm định tính dừng của chuỗi số lượng giao dịch điện tử - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.14 Kiểm định tính dừng của chuỗi số lượng giao dịch điện tử (Trang 80)
Bảng 3.17: Kết quả ước lượng mô hình ARIMA(1,2,2) - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.17 Kết quả ước lượng mô hình ARIMA(1,2,2) (Trang 81)
Bảng 3.18: Kiểm định tính dừng của chuỗi phần dư - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.18 Kiểm định tính dừng của chuỗi phần dư (Trang 82)
Bảng 3.19: So sánh kết quả dự báo các mô hình - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng 3.19 So sánh kết quả dự báo các mô hình (Trang 84)
Bảng số liệu phục vụ phân tích - Phân tích tình hình thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng tmcp ngoại thương việt nam
Bảng s ố liệu phục vụ phân tích (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w