MỤC LỤC MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn 1.1.3 Truyện ngắn đại VN giai đoạn 1930 - 1945 1.2 Cơ sở lý luận câu hỏi nêu vấn đề 1.2.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề 1.2.2 Đặc điểm câu hỏi nêu vấn đề 1.2.3 Phân loại câu hỏi nêu vấn đề 1.3 Cơ sở lý luận tư phản biện 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Rèn luyện tư phản biện Cơ sở thực tiễn 2.1 Cấu trúc chương trình truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 19301945 trường PT 2.2 Thực trạng dạy học câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học truyện ngắn đại 2.2.1 Thuận lợi 2.2.1 Khó khăn 10 2.3 Khảo sát việc học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường PT 10 2.3.1 Mục đích khảo sát 10 2.3.2 Tư liệu khảo sát 10 2.3.3 Phương pháp khảo sát 11 2.3.4 Quá trình khảo sát kết khảo sát 11 CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ KHI DẠY TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 14 2.1 Xác định rõ nguyên tắc dạy học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: 14 2.1.1 Dạy học theo nguyên tắc tích hợp: 14 2.1.2 Dạy học theo hướng tích cực: 14 2.1.3 Sử dụng phương tiện dạy học dạy truyện ngắn: 14 2.2 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy truyện ngắn đại việt nam giai đoạn 1930 – 1945 nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh 14 2.2.1.Chuẩn bị 14 2.2.2 Thực 16 2.2.2.1 Câu hỏi phát kiện nhân vật 16 2.2.2.2 Câu hỏi yêu cầu tái kiện, nhân vật 18 2.2.2.3 Câu hỏi phân tích kiện nhân vật 19 2.2.2.4 Câu hỏi khám phá hình tượng người trần thuật 20 2.2.2.5 Câu hỏi khám phá không gian, thời gian trần thuật 21 2.2.2.6 Câu hỏi yêu cầu bám sát văn 22 2.2.2.7 Câu hỏi tưởng tượng sáng tạo 22 2.2.2.8 Câu hỏi yêu cầu cảm nhận 23 2.2.2.9 Câu hỏi yêu cầu bình luận đánh giá 24 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 25 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 25 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 25 Nội dung thực nghiệm 25 Phương pháp 25 Giáo án thực nghiệm (Phụ lục 1) 25 Đánh giá kết nghiên cứu lợi ích thu áp dụng sáng kiến 26 6.1 Kết 26 6.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh 34 6.3 Nhận xét giáo viên 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 37 Kết luận 37 Kiến nghị: không 38 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông SKKN Sáng kiến kinh nghiệm GDPT Giáo dục phổ thông KTĐG Kiểm tra đánh giá NVĐ Nêu vấn đề VHVN Văn học Việt Nam I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Văn học loại hình sáng tác tái vấn đề đời sống xã hội người Văn học có chức bản: nhận thức, giáo dục thẩm mỹ Nói cách khác, hành trình đến với Văn học hành trình hướng người đến chân-thiện-mỹ Bởi Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thơng Trong thời đại 4.0, giáo dục có bước chuyển mạnh mẽ có nhiều phương pháp dạy học Ngữ văn áp dụng: dạy học hợp tác; dạy học khám phá; dạy học giải vấn đề; phương pháp đàm thoại gợi mở; phương pháp đóng vai; phương pháp dạy học theo mẫu…Tất phương pháp dần tích cực hóa hoạt động học tập học sinh; giúp em hứng thú với việc học Ngữ văn; từ rèn luyện, trau dồi tri thức, hoàn thiện nhân cách Sử dụng câu hỏi NVĐ vào dạy học nói chung dạy Ngữ văn nói riêng bước tiến giáo dục Đây kiểu dạy học mà GV HS nhân tố trung tâm tạo nên tính chất hai mặt q trình dạy học GV với vai trò chủ đạo hoạt động dạy, biết đưa câu hỏi có tính chất khơi gợi để học sinh tư duy, định hình nắm bắt HS với vai trò vừa đối tượng, vừa chủ thể nhận thức tích cực hoạt động học biết suy nghĩ, phân tích vấn đề tìm câu trả lời có tính quan điểm rõ ràng, chí bộc lộ tư phản biện thân Sử dụng câu hỏi NVĐ hướng đắn, thể chuyển đổi chiến lược dạy học nhà trường, góp phần vào công đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đào tạo người thời đại khoa học kĩ thuật phát triển vũ bão Ở phạm vi sáng kiến này, xin tập trung vào vấn đề:Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề vào dạy học truyện ngắn đại việt nam giai đoạn 1930-1945 nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an II MÔ TẢ GIẢI PHÁP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận truyện ngắn 1.1.1 Khái niệm truyện ngắn - Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, thường viết văn xi, có sức chứa sức mở lớn, sáng tạo khơn (Vương Trí Nhàn) - Truyện ngắn đại kiểu tư mới, cách nhìn đời, cách nắm bắt đời sống riêng, mang tính chất thể loại Cho nên truyện ngắn đích thực xuất tương đối muộn lịch sử văn học 1.1.2 Đặc điểm truyện ngắn - Nội dung thể loại truyện ngắn phong phú, bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, sự, độc đáo lại ngắn Truyện ngắn thường nhân vật, kiện phức tạp, chồng chéo Nó kể đời hay đoạn đời, kiện hay “chốc lát” sống nhân vật, truyện ngắn khơng phải hệ thống kiện, độ lớn số trang, mà nhìn tự đời Tác giả truyện ngắn thường hướng tới khắc họa tượng, phát nét chất quan hệ nhân sinh hay đời sống tâm hồn người - Cốt truyện truyện ngắn bật, hấp dẫn, thường tự giới hạn thời gian, khơng gian; chức nói chung để nhận điều sâu sắc người đời - Kết cấu truyện ngắn thường tương phản, liên tưởng - Bút pháp trần thuật tiêu biểu truyện ngắn chấm phá Yếu tố có ý nghĩa quan trọng bậc thể loại chi tiết có dung lượng lớn hành văn mang ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết 1.1.3 Truyện ngắn đại VN giai đoạn 1930 - 1945 Truyện ngắn đại Việt Nam thực khởi sắc mùa giai đoạn 1930-1945 gắn với tên tuổi đóng góp to lớn Thạch Lam, Nam Cao, Nguyễn Tuân Ở thời điểm này, truyện ngắn bộc lộ vai trị xung kích rõ nét Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an bám sát vấn đề đời sống xã hội, khơng bỏ qua mảnh đời từ nghèo khổ, đáng thương đến cao… 1.2 Cơ sở lý luận câu hỏi nêu vấn đề 1.2.1 Khái niệm câu hỏi nêu vấn đề Câu hỏi NVĐ câu hỏi GV sử dụng nhằm xác định rõ vấn đề sở để HS khám phá, tìm đáp án ẩn giấu tình có vấn đề Như vậy, câu hỏi NVĐ chìa khóa giúp cho GV - HS làm rõ tri thức khoa học tiềm ẩn, tạo trí tị mị, hứng thú cho HS, khuyến khích em giải vấn đề đặt 1.2.2 Đặc điểm câu hỏi nêu vấn đề Một là, mang tính sáng tạo, mang tính ý thức chủ thể tiếp nhận Hai là, có tính chất phức tạp nội dung, gợi lên mâu thuẫn biết với chưa biết, cũ với mới, lý thuyết với thực tiễn, mâu thuẫn địi hỏi HS giải tư sáng tạo Ba là, phản ánh tâm trạng ngạc nhiên HS nhận mâu thuẫn nhận thức, đụng chạm tới vấn đề Bốn là, mang tính hệ thống liên tục bước dẫn dắt em khám phá chân lý hay nhận thức khoa học Năm là, phải sát với nội dung dạy phù hợp với tâm lý tuổi em gợi lên hứng thú học tập cho HS Nghĩa vừa phản ánh trọng tâm tri thức cần thiết trình học tập HS 1.2.3 Phân loại câu hỏi nêu vấn đề - Câu hỏi nhận biết: kiểm tra trí nhớ HS liệu, định nghĩa, tên tuổi, địa điểm Thông qua việc trả lời CH giúp HS ơn lại học, đọc trải qua Các từ để hỏi thường là: Cái gì…; bao nhiêu…; định nghĩa… - Câu hỏi thông hiểu: sử dụng loại CH kiểm tra cách HS liên hệ , kết nối liệu… Việc trả lời câu hỏi cho thấy HS có khả diễn tả lời nói, nêu yếu tố so sánh yếu tố Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nội dung học Các cụm từ để hỏi thường là: sao…; phân tích…; so sánh…; liên hệ… - Câu hỏi vận dụng: kiểm tra khả áp dụng liệu, khái niệm, quy luật, phương pháp vào hoàn cảnh điều kiện Khi đặt CH cần tạo tình khác với điều kiện học học Các cụm từ để hỏi thường là: làm nào…; em … nào… - Câu hỏi phân tích: kiểm tra khả phân tích nội dung vấn đề, từ đến kết luận tìm mối quan hệ chứng minh luận điểm Việc trả lời loại câu hỏi cho thấy HS có khả tìm mối quan hệ tự diễn giải đưa kết luận Các câu hỏi phân tích thường có nhiều lời giải (thể sáng tạo) Các cụm từ để hỏi thường là: đến kết luận…; em có nhận xét về…; chứng minh… - Câu hỏi tổng hợp: kiểm tra xem HS đưa dự đoán, giải vấn đề, đưa câu trả lời đề xuất có tính sáng tạo CH tổng hợp thúc đẩy sáng tạo HS em phải tìm yếu tố ý tưởng để bổ sung cho nội dung GV cần lưu ý CH loại địi hỏi thời gian chuẩn bị dài HS có đủ thời gian tìm câu trả lời - Câu hỏi đánh giá: kiểm tra xem HS đóng góp ý kiến đánh giá ý tưởng, giải pháp… dựa vào tiêu chuẩn đề Có thể nói, trình dạy học, hiệu việc sử dụng câu hỏi NVĐ thể qua kích thích tư HS Tuy nhiên, hiệu lại phụ thuộc nhiều vào khả nhận thức em Sẽ hồn tồn khơng có tác dụng GV đặt CH dễ khả HS GV cần có nhận xét, động viên với câu trả lời câu trả lời chưa em 1.3 Cơ sở lý luận tư phản biện 1.3.1 Khái niệm Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lơ-gíc, đủ chứng, tỉ mỉ công tâm 1.3.2 Rèn luyện tư phản biện - Tích cực trau dồi kiến thức cho thân - Hãy có tầm nhìn khách quan - Hãy tự tạo thắc mắc để hồn hảo - Sử dụng sơ đồ hóa ý kiến Cơ sở thực tiễn 2.1 Cấu trúc chương trình truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 trường PT Ở bậc THCS, truyện ngắn đại giai đoạn 1930 – 1945 dạy học lớp với bài: Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố); Lão Hạc (Nam Cao); Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Ở bậc THPT, truyện ngắn đại giai đoạn học chương trình Ngữ văn 11, gồm bài: Hai đứa trẻ (Thạch Lam); Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân); Chí Phèo ( Nam Cao) Như vậy, truyện ngắn đại giai đoạn 1930 – 1945 chiếm số lượng khối lượng kiến thức định có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn phổ thông, trở thành mối quan tâm lớn người dạy người học 2.2 Thực trạng dạy học câu hỏi nêu vấn đề nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh dạy học truyện ngắn đại 2.2.1 Thuận lợi Trong chương trình Ngữ văn PT tỉ lệ văn truyện ngắn đại chiếm số lượng tương đối tổng số tiết đọc hiểu văn bản, đa số đoc hiểu truyện ngắn đại khơi gợi nhiều hứng thú cho giáo viên học sinh hoạt động dạy hoạt động học Hơn tài liệu truyện ngắn đại dễ tìm giáo viên học sinh Cơng nghệ thông tin phát triển, em trở nên động, tư phản biện nhanh nhạy 10 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 2.2.1 Khó khăn Thực tế ý thức tự học hầu hết học sinh hạn chế.Học sinh chưa xác định cần thiết mơn học Các em khơng có thói quen đọc sách nghiên cứu, không quan tâm đến việc tìm đọc tác phẩm văn học, đọc đoạn trích SGK.Vì vậy, việc giảng dạy giáo viên áp dụng phương pháp gặp nhiều khó khăn để đem lại hiệu mong muốn Do vấn đề đặt câu hỏi dạy học nói chung, dạy học truyện ngắn Việt Nam đại nói riêng nhiều lúc dừng lại dạng câu hỏi đơn giản Giáo viên đa số thường ưu tiên sử dụng câu hỏi có tính chất tái kiến thức như: dựa vào sách giáo khoa tóm tắt nét tác phẩm?; tìm dẫn chứng làm rõ luận điểm giáo viên nêu sẵn nội dung, nghệ thuật văn văn học, Các dạng câu hỏi có tính chất tìm tòi, khám phá chưa giáo viên sử dụng nhiều trình dạy học Việc sử dụng câu hỏi yêu cầu học sinh phải dùng tri thức biết để tìm tịi phát tri thức phải tổng hợp, bao quát tri thức nhiều lĩnh vực, phải trăn trở suy ngẫm để mở rộng, xoáy sâu vấn đề vận dụng, liên hệ văn vào thực tế xã hội, thực tiễn đời sống lại khiêm tốn Chính điều làm cho đa số học sinh tiếp nhận tác phẩm mang tính thụ động, chưa sáng tạo, chưa dám bày tỏ suy nghĩ đưa cách hiểu khác với bạn, khác với định hướng giáo viên giảng dạy Đây lý mà tư phản biện em trở nên hạn chế 2.3 Khảo sát việc học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường PT 2.3.1 Mục đích khảo sát Thơng qua việc khảo sát để hiểu rõ thực tế cảm thụ tiếp nhận truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1930 - 1945; tình hình sử dụng phương tiện kỹ thuật đại vào dạy học, nhu cầu giáo viên học sinh việc đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy truyện ngắn đại Việt Nam nói riêng 2.3.2 Tư liệu khảo sát - Khảo sát trình dạy học GV trình học tập HS 11 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tìm hiểu soạn GV THPT truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 2.3.3 Phương pháp khảo sát - Trao đổi với giáo viên để tìm hiểu thêm tình hình dạy học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 trường THPT theo PPDH truyền thống PPDH - Tìm hiểu số làm học sinh truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 - Tổng hợp tài liệu lí luận có liên quan 2.3.4 Q trình khảo sát kết khảo sát a Khảo sát việc dạy giáo viên thông qua dự hỏi phiếu Tôi tiến hành khảo sát giáo viên học sinh trực tiếp tham gia dạy - học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 THPT Nguyễn Huệ cụ thể sau: + 10 GV trường THPT Nguyễn Huệ + 163 học sinh trường THPT Nguyễn Huệ Nội dung khảo sát Để có sở thực tiễn chắn cho việc nghiên cứu đề tài, tiến hành khảo sát hình thức trực tiếp dự giờ, gặp gỡ trao đổi với giáo viên dạy học Ngữ văn lớp 11 học sinh số lớp thuộc trường trung học phổ thông qua vấn phiếu hỏi Hai mẫu phiếu hỏi dành cho hai đối tượng khảo sát sau: 12 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Phiếu khảo sát dành cho Giáo viên Số lượng: 10 giáo viên Mức độ Vấn đề Thường Thỉnh Không xuyên thoảng % SL % SL % 70 30 0 60 40 0 20 60 20 70 30 0 SL Trong trình dạy học chủ đề truyện ngắn đại Việt Nam thầy (cơ) có đổi phương pháp khơng? Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) có dạy sử dụng câu hỏi NVĐ khơng? Dạy học truyện ngắn đại có kết hợp với phát triển tư phản biện khơng? GV có thường xuyên giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm không? b Phiếu khảo sát dành cho học sinh Tổng số: 163 học sinh Mức độ STT Nội dung Rất Nhiều nhiều SL % Trong trình học truyện SL % Thỉnh Không thoảng SL SL % 1,9 40 24,5 120 73,6 1,8 3,1 % ngắn em có phải trả lời nhiều câu hỏi nêu vấn đề không? Trong tiết học truyện ngắn Việt Nam đại em có có suy nghĩ, ý tưởng khác tác phẩm so với bạn gv dạy Ngữ văn không? 13 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 55 33,8 100 61,3 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Qua việc khảo sát thực trạng dạy học trường THPT cho thấy GV học HS nhận thức đắn vai trò ý nghĩa việc dạy đổi PPDH môn Ngữ văn, đặc biệt dạy truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 Mặc dù gặp khó khăn q trình triển khai, việc rèn luyện kĩ năng, phát triển lực tư phản biện HS chưa ý cao Để việc đổi PPDH đạt hiệu cao, cần phải có đổi từ hình thức đến nội dung, phương pháp Đồng thời, thân GV HS phải có ý thức trách nhiệm việc trau dồi kiến thức, trình độ chun mơn, đào sâu kiến thức, áp dụng phương pháp dạy học kĩ thuật đại vào dạy học môn Như khơi dậy hứng thú, yêu thích HS mơn Ngữ văn Từ lí cho thấy, việc lựa chọn nội dung, hình thức, phương pháp kĩ thuật dạy học quan trọng việc lựa chọn dạy học Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề giảng dạy truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 1945 đường phù hợp để phát triển tư phản biện cho học sinh 14 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an CHƯƠNG 2: SỬ DỤNG CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ KHI DẠY TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1930 - 1945 NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY PHẢN BIỆN CHO HỌC SINH 2.1 Xác định rõ nguyên tắc dạy học truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945: 2.1.1 Dạy học theo nguyên tắc tích hợp: Tích hợp nghĩa liên kết môn học hữu quan thành chỉnh thể thống nhất, chống lại phân tán rời rạc, nhằm tạo thành lực để hoạt động dạy học đạt hiệu cao Tính chất tích hợp dạy học truyện ngắn qua khảo sát thể việc giáo viên tích hợp phân mơn trình hành thành cho học sinh lực phân tích, bình giá cảm thụ văn học, hình thành kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết 2.1.2 Dạy học theo hướng tích cực: Cùng với xu hướng đổi phương pháp dạy học nói chung, dạy học sử dụng câu hỏi NVĐ, giáo viên bước đầu đảm bảo ngun tắc dạy học tích cực, là:lấy học sinh trung tâm, ln gắn liền lí thuyết với thực hành, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh 2.1.3 Sử dụng phương tiện dạy học dạy truyện ngắn: Sử dụng video, hình ảnh tác giả, tác phẩm Tuy nhiên đồ dùng dạy học là: Bảng phụ, giấy A0, bút đại sử dụng máy chiếu 2.2 Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy truyện ngắn đại việt nam giai đoạn 1930 – 1945 nhằm phát triển tư phản biện cho học sinh 2.2.1.Chuẩn bị Về phía giáo viên : Câu hỏi dạy học Ngữ văn theo tinh thần đổi phải câu hỏi khơi dậy khả tư HS, kích thích tính tị mị ham hiểu biết em Bởi “tư người vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” (Rubinstein) Chính vậy, GV buộc HS phải tư câu hỏi mà HS đưa tình 15 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chứa đựng vấn đề Nhưng vấn đề tác phẩm tự nhiên trở thành tình có vấn đề HS Điều cốt yếu GV biết nắm bắt tình có vấn đề từ tác phẩm, từ tầm đón nhận HS theo dự kiến, đưa câu hỏi để GV trả lời, thảo luận Ở khâu chuẩn bị hệ thống câu hỏi, điều giáo viên phải quan tâm trước hết hấp dẫn HS, lôi HS Làm để kích thích, khơi nguồn sáng tạo cho em Người thầy phải bước dẫn dắt HS, khuyến khích phát hiện, sáng tạo em Và nhiều văn - tác phẩm lớp cách đặt vấn đề, hệ thống câu hỏi… có nét khác so với lớp khác Cũng vậy, hình thức ngôn ngữ câu hỏi quan trọng Câu hỏi có hấp dẫn khơng, có gây ý với HS khơng cịn nhờ vào từ cụm từ nghi vấn Về chức ngữ pháp, từ, cụm từ như: sao, sao, nào, đâu, làm nào, cách nào, sao… thích hợp để biểu đạt câu hỏi trình độ cao, khó, phức tạp, có tính vấn đề gợi tư duy, nghiên cứu Những cụm từ nghi vấn thường đặt HS vào tình mở Tình có tác dụng khích lệ đa số học sinh Hình thức kết hợp với thái độ thân thiện, biểu cảm tất yếu hấp dẫn HS "Câu hỏi có tính hấp dẫn câu hỏi đơn đọc mà phải kết hợp đề dẫn, gợi mở, có tình hấp dẫn, nuôi dưỡng sức suy nghĩ, gợi sức tưởng tượng, gây nên hứng thú cho HS ngôn ngữ văn chương giản dị, mạch lạc mà sáng, giàu hình ảnh, nhạc điệu với tất rung cảm chân thực mình" Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, SGK lớp 11, Trang 52, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hệ thống câu hỏi phải xây dựng theo cấp độ từ thấp đến cao, từ dễ đến khó Câu hỏi sau sở hiểu biết câu hỏi trước Cứ câu hỏi tạo thành mắt xích nối tiếp hệ thống vấn đề Chính mắt xích hỗ trợ cho để đạt mục đích học Dĩ nhiên, xây dựng hệ thống câu hỏi cho học, người GV phải đảm bảo yêu cầu sau 16 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tính vừa sức, khơng q dễ khơng q khó để HS có hứng thú tìm tịi nghiên cứu Phải đảm bảo tính văn học: từ nghệ thuật đến nội dung Hệ thống câu hỏi phải liền mạch, hoàn chỉnh, thống câu hợp lí với Phải mang tính giáo dục sư phạm Thông thường dạy học văn, để dẫn dắt HS bước khám phá văn văn chương, người GV xây dựng hệ thống câu hỏi từ biết, hiểu, vận dụng Hệ thống câu hỏi giảng phải có liên kết, kế thừa nhằm phát triển nhận thức HS cách logic, phải để HS có chuẩn bị tâm lí, thời gian phải làm cho nội dung phức tạp phát triển từ nội dung đơn giản GV phải định số lượng câu hỏi cần đủ nhằm để thu thập thông tin kiến thức phương pháp, kĩ học tập HS theo mục tiêu theo yếu tố biến thiên đề Hệ thống câu hỏi có chất lượng cộng với hiểu biết tâm lí HS giúp cho GV xây dựng hệ thống câu hỏi tốt để HS ghi nhớ nhanh hơn, lâu Quá trình soạn giảng GV phải xây dựng hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS tới khám phá cách đầy đủ xác giá trị tác phẩm Về phía học sinh : - Học sinh thu thập tư liệu liên quan đến tác giả, tác phẩm để nghiên cứu vấn đề Đọc kỹ tác phẩm nhà, sở suy nghĩ trước câu hỏi SGK 2.2.2 Thực Ở phạm vi sáng kiến này, tơi xin vào trình bày cách sử dụng câu hỏi NVĐ cho HS dựa đòi hỏi dạy học truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 với tác phẩm cụ thể : “Chữ Người tử tù” Nguyễn Tuân; “Hai đứa trẻ” Thạch Lam; “Chí Phèo” Nam Cao 2.2.2.1 Câu hỏi phát kiện nhân vật Những câu hỏi yêu cầu em phát (phát chưa phải tái hiện) kiện nhân vật GV đưa Thực tế, có nhiều hình thức, từ dùng 17 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an để hỏi Song chủ yếu kiểu: Hãy ra, tìm xem, xác định, có mấy… Tính chất mức độ câu hỏi mức độ thấp, mức độ thông hiểu Ví dụ: Thứ nhất, dạy Chữ người tử tù nhà văn Nguyễn Tuân, GV nêu câu hỏi phát sau: - Em tìm tình độc đáo truyện? - Tài bật Huấn Cao? Thứ hai, dạy Chí Phèo (Nam Cao), GV đặt câu hỏi: ● Em cho biết từ lúc tù Chí Phèo đến nhà Bá Kiến lần? Đó lần nào? ● Vừa xuất hiện, Chí Phèo chửi đối tượng nào? Thứ ba, dạy Hai đứa trẻ (Thạch Lam), GV hỏi: ● Cuộc sống người dân nơi phố huyện nghèo miêu tả thời điểm? ● Phố huyện lúc chiều tàn dậy lên âm gì? Đây câu hỏi có câu trả lời Bởi kiến thức câu hỏi có từ tác phẩm, rút từ điều tác giả viết Thông qua cách trả lời HS câu hỏi phát hiện, GV nhận thấy: HS khơng trả lời chưa đọc, hay đọc khơng kĩ tác phẩm Câu hỏi đánh giá phần ý thức tự giác tự học em GV kịp thời uốn nắn Dĩ nhiên với loại câu hỏi có sẵn này, GV định học sinh trả lời sau vài giây nêu câu hỏi Đây xem phương thức kiểm tra tính tích cực, chủ động em Tuy nhiên, với loại câu hỏi khơng cần tư duy, chí chưa cần lực khái quát GV giúp học sinh có thói quen, tự tin đứng trước tập thể; sửa cách diễn đạt câu chữ, cách dùng từ ngữ cho em; đặc biệt thúc đẩy tư phản biện hình thành mức nhận dạng Cụ thể, sau có bạn lớp nêu rõ tình truyện độc đáo “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân gặp gỡ kỳ lạ Huấn Cao – Quản ngục; GV tiếp tục đặt 18 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an vấn đề : Vậy tình truyện gì? Lúc này, HS có phản biện khơng giống nhau: là, tình truyện lát cắt sống từ lát cắt giúp ● Một độc giả hiểu rõ toàn đời sống ● Hai là, tình truyện thứ nước rửa ảnh làm hình, sắc nhân vật ● Ba là, tình truyện hồn cảnh riêng tạo nên kiện đặc biệt truyện, khiến sống lên đậm đặc ý đồ, tư tưởng tác giả bộc lộ sắc nét ● … Từ phản biện này, em có nhìn đa chiều trước vấn đề; mạnh dạn bộc lộ hiểu biết cá nhân trước tập thể; tạo nên tự tin 2.2.2.2 Câu hỏi yêu cầu tái kiện, nhân vật Câu hỏi yêu cầu lực tóm tắt, lực ghi nhớ, lực hệ thống, chí huy động kiến thức hệ thống mà em tiếp nhận trước trường, đọc thêm nhà Ví dụ: Thứ nhất, dạy Chí Phèo, GV đưa câu hỏi sau: - Em tóm tắt kiện tác phẩm? - Diễn biến tâm lí Chí Phèo bị Thị Nở từ chối nhà văn miêu tả sao? - Trong đời Chí, giai đoạn gợi cho em ấn tượng mạnh nhất? Thứ hai, dạy “Chữ người tử tù” (Nguyễn Tuân), GV hỏi: ● Từ tiếp quản Huấn Cao – tử tù nguy hiểm triều đình, thái độ hành động quản ngục nào? ● Trước chu đáo ân cần ngục quan, thái độ Huấn Cao ? Thứ ba, dạy “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam), GV yêu cầu: ● Cảnh ● Tâm phố huyện đêm tối Thạch Lam miêu tả nào? trạng Liên đoàn tàu rời phố huyện ? 19 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Cũng dựa lực phát song mức cao hơn, HS phải ghi nhớ cách hệ thống, khái quát rời rạc, tản mạn câu hỏi phát Câu hỏi tái đưa ra, GV vừa kiểm tra kiến thức em có, mặt khác tích hợp kiến thức em học cấp dưới, tạo thành mảng kiến thức xuyên suốt cấp học (đặc biệt, nhà văn cấp hai học, cấp ba học khác tác phẩm) Bởi thế, giúp em hệ thống lại kiến thức học trước tiếp thu kiến thức mới; tạo điều kiện thuận lợi cho GV đào sâu kiến thức cho HS; thân em bớt bỡ ngỡ tác giả hay tác giả kia; tư phản biện phát triển – hiểu rõ gắn kết logic quan điểm Cụ thể, GV dạy “Chí Phèo” hỏi Trong đời Chí, giai đoạn gợi cho em ấn tượng mạnh nhất? Chắc chắn, lớp học sinh có ấn tượng với Chí Phèo giai đoạn khác nhau: - Có học sinh cho : Em ấn tượng với nhân vật giai đoạn làm tá điền cho nhà Bá Kiến …giúp em hiểu rõ Chí xuất phát người lương thiện; căm ghét mụ ba chất xấu xa giai cấp thống trị - Học sinh khác lại nêu: Em ấn tượng với Chí Phèo giai đoạn sau tù về…Chí tha hóa, có gặp gỡ định mệnh với Thị Nở, dám đứng lên chống lại kẻ thù Lúc tư phản biện đẩy lên nấc HS dùng lập luận để chứng minh ý kiến thân đắn, hợp lý; thuyết phục người nghe; từ em trở nên lĩnh 2.2.2.3 Câu hỏi phân tích kiện nhân vật Khi dạy văn Hai đứa trẻ Thạch Lam, GV hỏi HS: - Phố huyện buổi chiều tàn có nhịp sống nào? - Tại Thạch Lam lại chọn cảnh chợ tàn để miêu tả sống nơi phố huyện? Khi dạy Chí Phèo Nam Cao , GV phát vấn: ● Vì Nam Cao lại chọn kết cấu đầu cuối tương ứng viết tác phẩm? 20 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ● Khi nhận bát cháo hành từ tay Thị Nở cảm xúc Chí Phèo nào?Vì nhân vật lại có cảm xúc đó? Đến với Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), GV hỏi: ● Tại Nguyễn Tuân lại gọi cảnh cho chữ lại cảnh tượng xưa chưa có? ● Vì Huấn Cao lại cho chữ quản ngục? Loại câu hỏi phân tích giúp HS phát khả tư lập luận; dồn em từ chỗ chưa biết đến muốn biết làm sáng tỏ vấn đề; nhờ tư phản biện trở nên nhanh nhạy xem xét cách lập luận đắn quan điểm niềm tin người khác Chẳng hạn, dạy “Hai đứa trẻ”, GV hỏi Tại Thạch Lam lại chọn cảnh chợ tàn để miêu tả sống nơi phố huyện? HS có hướng giải định: ● Có em suy luận : chợ nơi diễn hoạt động trao đổi hàng hóa, dịch vụ; chợ hình ảnh phản chiếu sống người nơi Chợ tàn, tiêu điều phản ánh nghèo khổ, buồn chán người dân phố huyện ● Có HS khẳng định: chợ tàn bao bọc không gian ngày tàn nên hiu hắt, gieo vào lòng độc giả cảm xúc khó phai ●… Học sinh có lý giải, phản biện phù hợp với chức Văn học; chuẩn mực đạo đức …khiến học trở nên sinh động, ghi dấu ấn đậm nét tâm hồn em, hình thành tình cảm chân thành với kiếp người đau khổ 2.2.2.4 Câu hỏi khám phá hình tượng người trần thuật Người trần thuật dù đứng cương vị nào, thứ ba hay thứ có vai trị dẫn dắt cốt truyện Tuy vậy, hình tượng người trần thuật khơng cụ thể sinh động nhân vật Thường người trần thuật đứng góc khuất để quan sát đối tượng, để thể quan điểm cụ thể; có nương tựa vào nhìn nhân vật khác ngơn ngữ Ví dụ tác phẩm Chí Phèo, GV đặt câu hỏi sau: - Em xác định kể điểm nhìn đoạn văn miêu tả Chí Phèo vừa vừa chửi đầu tác phẩm? 21 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Người trần thuật giấu mình, chọn ngơi thứ ba để kể có ý nghĩa gì? Trả lời câu hỏi trên, HS không hiểu vai trò người trần thuật thể loại truyện ngắn mà quan trọng em ý thức diện nhân vật tác phẩm, chí thời kì đậm nhạt khác Q trình so sánh diện người trần thuật tác phẩm giúp cho em thấy truyện đại dường lúc in đậm dấu ấn tác giả ( Nhà văn muốn nhân tố tham gia, khách thể không hiểu hết) Điều tạo nên mạch tự nhiên, độ tin cậy cao cho cốt truyện Kể chuyện thứ mà rút ngắn khoảng cách người đọc tác phẩm Từ đó, tư phản biện HS trở lên sắc sảo hơn, phát triển đánh giá lập luận, em ý thức thể loại truyện ngắn vai trò người kể truyện vô quan trọng; bên cạnh cốt truyện hay, bút pháp linh hoạt người kể chuyện định thành bại tác phẩm Qua đây, Hs hình thành chủ động chiếm lĩnh tri thức 2.2.2.5 Câu hỏi khám phá không gian, thời gian trần thuật Ở số tác phẩm, dạy đọc hiểu GV không hỏi không gian thời gian trần thuật Trong Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân chủ yếu xây dựng truyện không gian tối om, quạnh quẽ, tối mịt, thăm thẳm nội cỏ đẫm sương vẳng từ làng xa đưa lại tiếng chó cắn ma Ở đây, bóng tối nhiều ánh sáng Đó khơng gian Nguyễn Tn gửi gắm quan điểm nghệ thuật, quan điểm đẹp, cảnh tượng xưa chưa có: cảnh cho chữ Thời gian trần thuật nhuốm vẻ ảm đạm, thê lương Và GV gợi mở: ● Cảnh cho chữ miêu tả (Không gian, thời gian, người)? Khi dạy Hai đứa trẻ, GV hỏi: - Câu chuyện Hai đứa trẻ diễn khoảng thời gian nào? - Nhịp điệu trần thuật “Tinh thần thể dục” (Nguyễn Công Hoan) so với “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam) nào? Đến với “Chí Phèo”, GV nêu vấn đề: ● Câu chuyện “Chí Phèo” diễn đâu, thời gian nào? 22 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ● Nhịp điệu trần thuật “Chí Phèo” so với “Lão Hạc” nào? Cịn HS, trình so sánh em khắc sâu kiến thức, thêm lần định hình phong cách nhà văn; tư phản biện đẩy lên mức mới, biết cách củng cố lập luận, nâng cao hiệu xử lý giải vấn đề; hình thành lực nhìn nhận vật tượng tồn diện có đối sánh 2.2.2.6 Câu hỏi yêu cầu bám sát văn Bên cạnh dạng câu hỏi trên, GV nên đưa câu hỏi bám sát văn sau: Ví dụ: Thứ nhất, lúc tiếp cận “Chí Phèo”: - Tiếng chửi đầu truyện Chí Phèo cho em thấy điều gì? - Tác phẩm nói lên vấn đề gì? Thứ hai, dạy “Hai đứa trẻ”: ● Hình ảnh ánh sáng, bóng đêm nơi phố huyện nghèo lên nào? ● Hình ảnh đồn tàu mang ý nghĩa gì? Thứ ba, đến với “Chữ người tử tù” : ● Khi cho chữ, Huấn Cao lên với tư sao? ● Giá trị tư tưởng Nguyễn Tuân gửi gắm cảnh cho chữ? Loại câu hỏi mức độ cao nhận biết thông tin mức độ thấp việc thấu hiểu vật tượng liên quan đến thân văn Tuy nhiên loại câu hỏi bước đầu yêu cầu em đứng từ thông tin văn chuyển sang ngơn ngữ cá nhân bước đầu giải thích khái quát thông tin, tư phản biện sáng lên nhờ khả suy nghĩ độc lập 2.2.2.7 Câu hỏi tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng sáng tạo làm cho tác phẩm trở thành nguồn giá trị vơ tận mà theo thời gian lớp học trị lại có kiến giải mẻ thú vị Dạy “Chí Phèo”: - Nếu em nhà văn Nam Cao, em có Chí Phèo chết khơng? - Tưởng tượng xem khơng có Thị Nở, đời Chí Phèo sao? 23 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Em đặt nhan đề khác thay cho nhan đề truyện ngắn Chí Phèo? Tìm hiểu “Chữ người tử tù”: ● Tưởng tượng Huấn Cao khơng phải phạm nhân nguy hiểm triều đình Quản ngục khơng phải quan triều đình gặp gỡ họ tạo mối quan hệ nào? Họ bạn thân khơng? ● Em có cách đặt nhan đề khác cho tác phẩm không? Tiếp cận “Hai đứa trẻ”: ● Giả sử em Thạch Lam, em có thay đổi kết truyện không? ● Nếu em đứa trẻ ven chợ nhà nghèo tác phẩm em có nhặt nhạnh nứa, tre hay dùng mà người bán hàng để lại không? Qua dạng câu hỏi NVĐ này, tư phản biện HS dịp phát huy nhận diện liên quan tầm quan trọng ý tưởng, có khả suy luận hệ từ em biết sử dụng thông tin để giải vấn đề 2.2.2.8 Câu hỏi yêu cầu cảm nhận Câu hỏi cảm nhận xoáy vào ấn tượng chủ quan người viết điểm sáng thẩm mĩ văn văn chương Ấn tượng em tác phẩm sâu đậm, ám ảnh cảm nhận xúc động, sâu sắc nhiêu - Ấn tượng em đọc xong truyện ngắn Chí Phèo? - Cách Nam Cao gọi tên nhân vật gợi cho em cảm giác gì? Loại câu hỏi đánh vào tâm lí em đòi hỏi em tình cảm định trước số phận nhân vật hay xung đột xã hội Đó xúc cảm vui buồn, đau khổ yêu thích, căm ghét, sợ hãi… Cảm nhận sâu thường xuất phát từ tình cảm sâu sắc giai đoạn phân tích cắt nghĩa tác phẩm Thơng qua câu hỏi, HS trình bày suy nghĩ, cảm xúc, nhận xét đánh giá hay, đẹp tác phẩm 24 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Trình bày suy nghĩ em hành động nhân vật Chí Phèo bị Lý Cường quát tháo? - Em có nhận xét cách vào truyện tác giả Nam Cao? Và góc độ cao cảm nhận quan điểm đánh giá bình luận Lúc tư phản biện thúc đẩy học sinh thả lỏng thể, tâm hồn tĩnh lại thả hồn vào số phận nhân vật để cảm nhận có giới nghệ thuật riêng Đây sức mạnh to lớn tác phẩm văn chương “Đi từ trái tim đến với trái tim” (Beelinxky) 2.2.2.9 Câu hỏi yêu cầu bình luận đánh giá Những câu hỏi bình luận đánh giá GV đưa nhằm kiểm tra khả đóng góp ý kiến, phán đoán HS việc nhận định, đánh giá ý tưởng, kiện, nhân vật dựa tiêu chí đưa - Nhân vật Chí Phèo hành động hay sai(đâm chết Bá Kiến? - Cách nhà văn Nam Cao giả vấn đề em thấy hợp lí khơng? - Nghệ thuật sử dụng ngơn từ Nam Cao có nét đặc sắc? - Nhiều ý kiến đánh giá khác nhân vật Chí Phèo, em sao? Những câu hỏi đánh giá có tác dụng thúc đẩy HS tìm tòi tri thức, xác định giá trị tác phẩm GV trực tiếp đưa đáp án, tiêu chí đánh giá đặt câu hỏi yêu cầu học sinh đánh giá Và, không nhận xét, đánh giá, câu hỏi phải hướng đến niềm hứng thú “nói”, bàn bạc HS Đó câu hỏi yêu cầu bàn thái độ, hành động nhân vật, cách giải vấn đề nhà văn, bàn vè mối liên hệ thời đại, hoàn cảnh, tâm lí với ý nghĩa lớn lao mà từ vấn đề gợi Câu hỏi đặt phù hợp với phương pháp câu hỏi hướng phát huy khả tư sáng tạo HS: câu hỏi yêu cầu bám sát văn bản, câu hỏi khêu gợi tưởng tượng cảm nhận, câu hỏi yêu cầu bình luận đánh giá Tùy theo nội dung văn truyện kí cụ thể mà có câu hỏi phù hợp 25 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đây lúc tư phản biện trỗi dậy mạnh mẽ người học hiểu rõ ai, cần phải làm gì, tiếp cận vấn đề nào? Phẩm chất tự trọng đặt niềm tin vào lực thân mãnh liệt hết III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm Q trình thực nghiệm nhằm đánh giá tính khả thi, tính hiệu thực đề tài Kết thu từ thực nghiệm sư phạm sở chứng minh tính khoa học, tính đắn, tính khả thi giải pháp mà đề tài đề xuất Từ đánh giá hiệu đổi PPDH hiệu sử dụng câu hỏi NVĐ giảng dạy truyện ngắn đại Việt Nam giai đoạn 1930-1945 trường PT Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm a) Đối tượng, địa bàn: Đối tượng để chọn thực nghiệm HS lớp 11A6 THPT Nguyễn Huệ , 100% HS có học lực từ trung bình trở lên Lớp thực nghiệm sử dụng quy trình thực đề xuất chương b) Thời gian thực nghiệm Chúng tiến hành dạy thực nghiệm cho học sinh lớp 11 chủ đề “Truyện đại” theo giáo án thiết kế năm học 2021 – 2022, theo phân phối CT môn Ngữ văn Nội dung thực nghiệm Sử dụng câu hỏi nêu vấn đề dạy truyện ngắn Việt Nam đại giai đoạn 1930-1945 theo giáo án thiết kế So sánh với kết việc dạy học theo giáo án bình thường Phương pháp Phương pháp thực nghiệm sử dụng chủ yếu phương pháp dạy học sử dụng câu hỏi NVĐ Giáo án thực nghiệm (Phụ lục 1) 26 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đánh giá kết nghiên cứu lợi ích thu áp dụng sáng kiến 6.1 Kết SẢN PHẨM NHÓM 1: Khái niệm đặc điểm truyện ngắn *Khái niệm:Truyện ngắn thể loại văn học Nó thường câu chuyện kể văn xi có xu hướng ngắn gọn, súc tích hàm nghĩa câu truyện dài tiểu thuyết *Đặc điểm: - Truyện ngắn giới hạn giới nghệ thuật - Truyện ngắn có thời gian không gian câu chuyện phụ thuộc vào người kể, mơi trường, hồn cảnh câu chuyện 27 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Truyện ngắn miêu tả nhân vật khía cạnh bật - Truyện ngắn thường nhân vật, kiện phức tạp - Truyện ngắn tạo dựng từ chi tiết hấp dẫn, sinh động - Truyện ngắn thường có kết cấu bất ngờ đột biến, tương phản, liên tưởng SẢN PHẨM NHÓM 2: Kiến thức tác giả Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù” * Tác giả - Nguyễn Tuân (1910 – 1987), quê làng Mọc, phường Nhân Chính, quận Thanh Xn, Hà Nội Ơng sinh gia gia đình nhà Nho Hán học tàn - Năm 1929, học Thành Chung Nam Định ông bị đuổi học - Sau đó, ông bị tù sang biên giới Thái Lan khơng có giấy phép - Sau tù, ông bắt đầu nghiệp văn chương - Năm 1945, ơng nhiệt tình tham gia cách mạng kháng chiến - Năm 1948 – 1957, ông Tổng thư ký Hội nhà văn Việt Nam - Các tác phẩm tiêu biểu ông gồm: Vang bóng thời, Cảnh sắc hương vị đất nước, Tùy bút Sông Đà, Ngọn đèn dầu lạc, - Nguyễn Tuân có phong cách nghệ thuật độc đáo sâu sắc: + Trước Cách mạng tháng Tám, phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thâu tóm chữ "ngơng": trang viết ơng muốn chứng tỏ tài hoa, uyên bác Và vật miêu tả phương diện thẩm mỹ Ơng tìm đẹp thời xưa cịn vương sót lại gọi vang bóng thời + Sau Cách mạng tháng Tám, đẹp có khứ, tương lai; tài hoa có cá nhân đại chúng + Nguyễn Tuân theo chủ nghĩa xê dịch Vì ơng nhà văn tính cách phi thường, tình cảm, cảm giác mãnh liệt, phong cảnh tuyệt mĩ 28 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an *Tácphẩm a Xuất xứ hồn cảnh sáng tác - Tác phẩm lúc đầu có tên Dòng chữ cuối in năm 1939 tạp chí Tao đàn sau tuyển in tập Vang bóng thời b Ý nghĩa nhan đề: - Khi in tạp chí Tao đàn có tên Dịng chữ cuối cùng: dồn sức nặng vào hai chữ cuối cùng, gợi đến kết thúc, ám ảnh nặng nề chết nhân vật - Đây chủ đề, tư tưởng mà nhà văn muốn truyền tải (Không phù hợp) - Khi in thành sách tập truyện Vang bóng thời tác giả người đổi tên thành Chữ người tử tù: + Chữ thân đẹp, tài sáng tạo đẹp, cần tôn vinh, ngợi ca + Người tử tù đại diện xấu, ác, cần loại bỏ khỏi xã hội Trong nhan đề đứa đựng mâu thuẫn, gợi tình éo le, ngang trái xuyên suốt tác phẩm, khơi gợi tò mò người đọc ⇒ Thể chủ đề tư tưởng tác phẩm: tôn vinh đẹp, tài, khẳng định đẹp đời c Bố cục: phần 29 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Phần (Từ đầu đến …để mai ta dò ý tứ liệu): Cuộc trò truyện viên quản ngục thầy thơ lại - Phần (Tiếp theo đến …thiếu chút ta phụ lòng thiên hạ): Tấm lòng biệt đãi viên quản ngục - Phần (Còn lại): Cảnh cho chữ d Giá trị nội dung: Nguyễn Tuân khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang bất khuất Qua nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước e Giá trị nghệ thuật: Tình truyện độc đáo; nghệ thuật dựng cảnh, khắc họa tính cách nhân vật, tạo khơng khí cổ kính, trang trọng; việc sử dụng thủ pháp đối lập ngôn ngữ giàu tính tạo hình SẢN PHẨM NHĨM 3: Tìm hiểu chi tiết tác phẩm: nhân vật Huấn Cao *Huấn Cao - người nghệ sĩ tài ba - Huấn Cao nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp - Tài ơng nói tới cách kính nể qua nói chuyện quản ngục thơ lại: + Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao người có tài viết chữ “rất nhanh đẹp” + “Chữ ơng Huấn Cao đẹp lắm, vng lắm… có chữ ơng Huấn Cao mà treo có báu vật đời" 30 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Sự tài hoa thể cảnh cho chữ: “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng dậm tô nét chữ” ⇒ Huấn Cao thực trở thành người nghệ sĩ nghệ thuật thư pháp *Huấn Cao – người khí phách hiên ngang, bất khuất - Huấn Cao thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống lại triều đình, chí lớn không thành, bị tống giam vào ngục chờ xử tử khí chất ơng, tư nhìn đời ông bất khuất, hiên ngang, không chút run sợ - Khí phách hiên ngang thể rõ nói chuyện với quản ngục: + “dọc ngang biết đầu có ai” + coi nhà tù thực dân chốn không người, “ra tay tháo cũi sổ lồng chơi”, có tài bẻ khóa vượt ngục + “văn võ kiêm tồn” ⇒ Lí tưởng sống cao đẹp, dám chống lại triều đình mà ơng căm ghét, khinh bỉ để cứu lấy nhân dân thoát khỏi áp bức, bất công vô lý - Ngay đặt chân vào nhà ngục: Thản nhiên rũ rệp gơng ⇒ Khí phách, tiết tháo nhà Nho - Khí phách thể qua thái độ thán phục quản ngục thầy thơ lại - Khí phách thể qua thái độ bọn lính: kiêng nể “tên nguy hiểm ngạo ngược bọn” - Khi viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” “việc làm hứng bình sinh” ⇒ Phong thái tự do, ung dung, xem nhẹ chết - Trả lời quản ngục thái độ khinh miệt: “Ngươi hỏi ta muốn vào đây” ⇒ Khơng khuất phục trước cường quyền ⇒ Khí phách người anh hùng *Huấn Cao – người mang thiên lương sáng, nhân cách cao đẹp 31 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tâm hồn sáng, cao đẹp: “Khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ” ⇒ Trọng nghĩa, khinh lợi, cho chữ người tri kỉ - Khi chưa biết lòng quản ngục: xem y kẻ tiểu nhân - Khi biết lòng "biệt nhỡn liên tài” quản ngục: Huấn Cao nhận lời cho chữ ⇒ Chỉ cho chữ người biết trân trọng tài quý đẹp - Câu nói Huấn Cao với quản ngục: “Thiếu chút thiên hạ” ⇒ Sự trân trọng người có sở thích cao, có nhân cách cao đẹp ⇒ Huấn Cao anh hùng - nghệ sĩ, thiên lương sáng Sự thống tài hoa, khí phách, thiên lương làm nên cảnh cho chữ - “cảnh tượng xưa chưa có” - Hình tượng Huấn Cao “dậm tơ nét chữ” “tấm lụa trắng cịn ngun vẹn lần hồ” hồn cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” nơi tù ngục tối tăm ⇒ kết tinh cho tài hoa, khí phách, thiên lương - Thành biểu tượng cho chiến thắng ánh sáng bóng tối, đẹp cao phàm tục, dơ bẩn *Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao - Đặt nhân vật tình truyện độc đáo: gặp gỡ Huấn Cao với quản ngục thơ lại Đó gặp gỡ tử tù với quan coi ngục, người khác xa hồn cảnh, giai cấp lại gặp gỡ định mệnh kẻ liên tài - Nghệ thuật tương phản đối lập: ánh sáng bóng tối, đẹp, cao phàm tục, dơ bẩn Đặc biệt cảnh cho chữ - Ngôn ngữ miêu tả nhân vật giàu chất tạo hình: sử dụng nhiều từ Hán – Việt, lời ăn tiếng nói mang khí người xưa làm tăng thêm không 32 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khí, vẻ đẹp thời vang bóng xa xưa SẢN PHẨM NHĨM 4: Tìm hiểu chi tiết tác phẩm: Nhân vật Quản ngục thầy thơ lại * Tấm lòng biệt nhỡn liên tài 33 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Nói kẻ tử tù với thái độ kính trọng khơng che giấu “Tơi nghe đẹp khơng?” - Trong ngày Huấn Cao ngục, quản ngục ln bày tỏ thái độ nghiêm kính khiêm nhường - Dũng cảm biệt đãi Huấn Cao ngày cuối bị HC coi thường, khinh bỉ: + Mong muốn: “Ta muốn biệt đãi ông Huấn Cao, ta muốn cho ông ta đỡ cực ngày cuối lại” + Sai người đem rượu đồ nhắm đến cho Huấn Cao sợ buồng giam lạnh + Khép nép bày tỏ: Biết ngài người có nghĩa khí, tơi muốn châm chước nhiều + Sau tức giận Huấn Cao, quản ngục giữ đối đãi - Cảm thấy tiếc nuối biết Huấn Cao phải từ giữ cõi đời: “Bấy nhiêu vũ trụ” ⇒ Thái độ hành động Quản ngục cho thấy người có lịng biêt nhỡn liên tài, có thiên lương *Sự khát khao trân trọng đẹp - Quản ngục trước người đèn sách bồi đắp “thiên lương” nảy nở tốt đẹp ⇒ ông ta yêu đến say mê đẹp - Khát khao đẹp: mong ước ông “được treo nhà riêng đơi câu đối” tay Huấn Cao viết -Sự khát khao niềm trân trọng đẹp quản ngục mãnh liệt, ơng bất chấp tính mạng địa vị, mong có chữ ơng Huấn - Biết tính ơng Huấn “vốn khoảnh, trừ chỗ tri kỉ, ơng chịu cho chữ” ⇒ lo lắng không xin chữ ơng Huấn trước bị hành hình “ân hận suốt đời mất” ⇒ Chỉ có người trân trọng đẹp đến có lo sợ không xin chữ Huấn Cao 34 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ⇒ Sở nguyện cao quý cho thấy quản ngục người biết quý trọng nâng niu đẹp *Tấm lòng biệt nhỡn liên tài niềm khát khao đẹp kết tinh cảnh cho chữ, khẳng định quản ngục “một âm trẻo” - Cảnh cho chữ diễn buồng giam tối tăm chật hẹp tất trở nên đẹp đẽ cao “tấm lụa trắng nguyên vẹn lần hồ” hai người trao đẹp trân trọng, ngưỡng vọng đẹp - Sự “khúm núm, run run” quản ngục biểu hèn nhát mà thái độ ngưỡng vọng trước đẹp, tài - Quản ngục thoát khỏi vai trò người cai quản để trở thành người trân trọng ngưỡng mộ đẹp ⇒ Đồng điệu với Huấn cao - Chi tiết quản ngục cúi đầu vái lạy người tử tù Huấn Cao với giọt nước mắt rỉ vào kẽ miệng mà nhận kẻ mê muội thức tỉnh trước đẹp, quản ngục thoát tầm thường, ràng buộc để vươn tới cao đẹp * Nghệ thuật xây dựng nhân vật - Thủ pháp tương phản đối lập - Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế - Đặt nhân vật vào tình giàu kịch tính 35 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6.2 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Trước thực nghiệm Kết Số HS 11A1 11A6 Số lượng % Số lượng % 44 Điểm giỏi (9 10đ) 100 44 01 Sau thực nghiệm Điểm (7 8đ) 15 Điểm TB (5 6đ) 27 Điểm Điểm Điểm giỏi yếu (