1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Skkn ngữ văn thpt (5)

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,75 MB

Nội dung

BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHẦN 1: ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Trong thực tiễn giao tiếp, diễn ngôn (cả diễn ngôn nghệ thuật – có diễn ngơn văn học) mang dấu ấn người tạo ngôn (speaker) Diễn ngôn văn học – có truyện ngắn – loại diễn ngôn mang đậm dấu ấn nhà văn (người sáng tác; người tạo lập diễn ngơn) Có nhiều yếu tố quan trọng góp phần để nhà văn sáng tạo đứa tinh thần họ mà điểm nhìn yếu tố khơng thể không kể đến Hiện thực sống chất liệu để nhà văn vai trị người tạo ngơn xây dựng lên thực khác – thực tác phẩm Có lẽ khơng q nói rằng, bên cạnh nhân tố khác điểm nhìn nhân tố cần thiết để nhà văn xây dựng lên thực tác phẩm – thực mang tính phản ánh thực tiễn (thơng qua điểm nhìn (lăng kính) nhà văn “Điểm nhìn vị trí, xuất phát điểm mà từ thực quan sát kể lại” (dẫn theo Nguyễn Thị Thu Thủy, Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, tr 10) Một cách hiểu rộng rái điểm nhìn cho thấy điểm nhìn người xây dựng tác phẩm văn học góc độ mà từ nhà văn quan sát sống thực từ vị trí quan sát đặc thù phản ánh vào tác phẩm theo cách nhìn riêng họ Điểm nhìn ảnh hưởng đến điều tái lại kĩ thuật (cách) tái (kể chuyện) nhà văn Nó chi phối việc nhà văn sử dụng từ ngữ, hình ảnh, kết cấu lời nói, kết cấu văn bản, giọng điệu… để tái hiện thực họ muốn Không dừng lại đây, điểm nhìn nhà văn lựa chọn cịn chi phối hay kêu gọi đồng cảm người tiếp nhận tức người nghe, người đọc Với lý thuyết điểm nhìn, việc tiếp cận văn bản/diễn ngơn văn học giúp không lý giải mối quan hệ biện chứng thực tác phẩm thực cuốc sống lấy làm chất liệu Không thấy tầng sâu ý nghĩa tạo nên giá trị tác phẩm mà cịn có sở để lí giải số tượng văn học, đánh giá phong cách tầm tư tưởng nhà văn, trào lưu hay giai đoạn văn học “Văn học thực chất đời Văn học khơng khơng đời mà có Cuộc đời nơi xuất phát nơi tới văn học” Nhận định Tố Hữu cho thấy mối quan hệ bền chặt tách rời văn học đời sống Có lẽ mà giai đoạn đất nước có chiến tranh, nhà văn ln đặt vị trí trung tâm đời sống đại diện cho lợi ích cộng đồng Người kể chuyện truyện ngắn 1945 - 1975 thường đồng nhìn với chân lí Đó nhìn “toàn tri”, bảo đảm kinh nghiệm cộng đồng Nhưng, sau 1975, đất nước hịa bình, nhu cầu đổi toàn diện đời sống xã hội ý thức văn học viết theo lối cũ Các nhà văn Việt Nam buộc phải thoát khỏi ánh hào quang hình mẫu kỳ diệu lý tưởng để trở nhịp điệu sống đời thường với tất biểu đa dạng, phức tạp Quan niệm thực người đổi mới, từ “mở rộng biên độ” văn học Văn học tiếp cận đời sống cách biện chứng Tác giả, nhân vật người đọc đặt mối quan hệ đa chiều để tranh biện tìm chân lí Chính điều tạo nên vận động mẻ điểm nhìn tác phẩm văn chương Các điểm nhìn trần thuật cá thể hóa, gia tăng, lồng ghép làm nên phong phú giọng điệu trần thuật Điều thể rõ truyện ngắn Truyện ngắn chứng tỏ thể loại động, có khả nắm bắt vấn đề cách nhanh nhạy, kịp thời mà chuyển tải vấn đề quan trọng đời sống đương thời Chương trình giáo dục phổ thơng coi việc hình thành lực phẩm chất cho học sinh làm mục đích then chốt Đối với mơn Ngữ Văn, lực văn học lực ngôn ngữ lực chuyên biệt cần đạt Do vậy, dạy học Ngữ Văn cần bám sát vào đặc trưng thể loại, để từ việc đọc - hiểu tác phẩm văn học, học sinh có lực để đọc hiểu tác phẩm khác thể loại, tránh tượng học làm theo “văn mẫu” Từ đó, mơn cịn góp phần hình thành lực tự chủ tự học, tư sáng tạo cho học sinh Dạy học số truyện ngắn sau 1975 trường trung học phổ thông soi sáng lý thuyết điểm nhìn ngơn ngữ góp phần hình thành lực phẩm chất cần thiết cho học sinh Vì lí đó, tơi đề xuất sáng kiến: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn “Muối rừng” (Nguyễn Huy Thiệp) chương trình Ngữ Văn 2018 theo hướng vận dụng lí thuyết Điểm nhìn ngơn ngữ học PHẦN 2: MƠ TẢ GIẢI PHÁP KĨ THUẬT 1.Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng dạy học truyện ngắn sau năm 1975 Trong chương trình Ngữ văn lớp 12 (bộ sách bản), có tác phẩm sau 1975 giảng dạy phần học thức đọc thêm; số đó, có tác phẩm truyện ngắn đưa trọn vẹn vào giảng dạy truyện Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu (học thức) Một người Hà Nội Nguyễn Khải (đọc thêm) Qua phiếu khảo sát dành cho HS (xin xem Phụ lục 1), nhận thấy tương tác GV HS học chưa hoàn toàn tốt Về nhận định GV khiến HS tự tin vào khả để đọc hiểu tác phẩm, có 23,5% HS đồng ý Về nhận định GV lắng nghe quan điểm HS vấn đề nêu tác phẩm, có 36,2% HS đồng ý Về nhận định Em cảm thấy GV hiểu em em phát biểu, có 30,1% HS đồng ý Dường hoạt động giảng dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 mang tính chất truyền thống chiều: GV giảng bài, HS lắng nghe; chưa có tham gia tích cực HS Đối với việc học truyện ngắn Việt Nam sau 1975, tỉ lệ HS gặp khó khăn tự thực hoạt động chuẩn bị trước lên lớp cách trả lời câu hỏi SGK 57,2%, hoạt động làm yêu cầu GV sau kết thúc học 51,1%, hoạt động tìm hiểu tài liệu liên quan đến truyện ngắn Việt Nam sau 1975 92,5% Đây số đáng buồn, lỗ hổng kiến thức HS mà cịn cho thấy em khơng có kĩ tiếp cận với tác phẩm có đổi Về hứng thú với truyện ngắn Việt Nam sau 1975 SGK, 23,5% HS hồn tồn khơng thích, 65,6% HS khơng thích khơng ghét, 8,3% HS thích, 2,6% HS thích Đa phần em khơng thích khơng ghét truyện ngắn Việt Nam sau 1975 có lẽ phần em chưa có cách tiếp cận đắn, chưa hiểu thi pháp chúng Đánh giá cách tổ chức học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 GV, 2,3% HS cho phong phú, đa dạng, sáng tạo; 44,2% HS cho tương đối phong phú; 45,3% HS cho thiếu sáng tạo, đơn điệu; 8,2% HS cho nhàm chán Có thể thấy cảm nhận em, dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 theo lối mòn, chưa hấp dẫn Đánh giá hệ thống câu hỏi kiểm tra GV truyện ngắn Việt Nam sau 1975, 28,5% HS cho đảm bảo tính vừa sức, 11,2 % HS cho dễ, 34,7% HS cho khó, 25,6% HS cho khơng hiểu thầy hỏi Vẫn cịn nhiều HS thấy đề kiểm tra khó, chí khơng hiểu u cầu đề Kết kiểm tra không cao điều tất yếu Đối với việc đọc truyện ngắn Việt Nam sau 1975, đưa nhận định: là, em đọc phải đọc; hai là, đọc sở thích em; ba là, em thích nói chuyện tác phẩm với người khác; bốn là, với em, đọc lãng phí thời gian; năm là, em đọc để lấy ngữ liệu so sánh văn học 80,7% HS hoàn toàn đồng ý với nhận định đầu tiên; 1,6% HS đồng ý với nhận định thứ hai; 0% HS đồng ý với nhận định thứ ba; 76,9% HS đồng ý với nhận định thứ tư; 24,6% HS đồng ý với nhận định cuối Như vậy, hầu hết HS khơng có nhu cầu hứng thú đọc truyện ngắn Việt Nam sau 1975, em đọc nhiệm vụ học tập Ngồi tác phẩm SGK, em không đọc tác phẩm văn học khác thuộc giai đoạn sau 1975 Qua phiếu khảo sát dành cho GV (xin xem Phụ lục 4) , nhận thấy 100% GV tiếp cận SGK, sách GV, sách thiết kế giảng; 86,7% GV tiếp cận tác phẩm văn học sau 1975; 87,6% GV tiếp cận với phê bình, nghiên cứu chuyên sâu văn học sau 1975; 10,2% GV tiếp cận phim chuyển thể từ tác phẩm văn học sau 1975 Vẫn cịn số GV chưa có ý thức mở rộng vốn kiến thức truyện ngắn Việt Nam sau 1975 để làm phong phú cho tiết dạy Trong dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975, 100% GV đặt câu hỏi khuyến khích HS tham gia vào học tất hầu hết tất tiết học Tuy nhiên, GV lại chưa trọng đến hoạt động khác khuyến khích HS đưa ý kiến văn bản, giúp HS liên hệ văn với sống mình, cho HS thấy thông tin văn xây dựng điều HS biết Dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975 so với dạy tác phẩm khác SGK, 46,5% GV cảm thấy khó dạy hơn, 0% GV cảm thấy dễ dạy hơn, 25,3% GV cảm thấy khó/ dễ dạy nhau, 28,2% GV cảm thấy khó/ dễ dạy tuỳ theo tác phẩm Về linh hoạt GV tiết dạy truyện ngắn Việt Nam sau 1975, có 45,3% GV thích ứng học cho phù hợp với kiến thức nhu cầu HS hầu hết tiết học, có 23,2% GV giúp đỡ riêng HS gặp khó khăn việc hiểu vài tiết học; 0% GV thay đổi cấu trúc học chủ đề hầu hết HS cảm thấy khó hiểu Những số cho thấy GV nhiệt tình truyền thụ kiến thức với HS chưa thực linh hoạt việc xử lí tình HS gặp phải học Nguyên nhân phần thời gian học tập truyện ngắn Việt Nam sau 1975 lớp ít, GV ôm đồm nhiều hoạt động, không ảnh hưởng đến việc truyền thụ kiến thức cho phần đông HS lớp Về xu hướng kiểm tra, đánh giá kiến thức HS truyện ngắn Việt Nam sau 1975, 100% GV lựa chọn tái kiến thức tất hầu hết tất kiểm tra Khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác 12,3% GV lựa chọn vài kiểm tra Từ hoạt động dạy học đến kiểm tra, đánh giá kiến thức truyện ngắn Việt Nam sau 1975, GV chưa có nhiều đổi Có thể thấy thực tế đáng buồn trường THPT hầu hết HS khơng có hiểu biết khái qt, giai đoạn văn học, tiến trình văn học, đặc điểm thể loại tác phẩm văn học Vì thế, em, văn học trước hay sau 1975 Về phía GV, áp lực thời gian, giới hạn chương trình, cách kiểm tra đánh giá… khiến GV tập trung khai thác chiều sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm mà chưa làm bật chuyển đổi tư nghệ thuật - bước tiến tiến trình phát triển truyện ngắn văn học Việt Nam sau 1975 Việc dạy học tác phẩm văn chương nói chung trường THPT nói riêng chưa trọng đến việc vận dụng nghiên cứu ngơn ngữ học; đó, tác phẩm văn chương hay lời nói nghệ thuật sản phẩm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ, tạo từ điểm nhìn Vì vậy, với luận văn này, chúng tơi muốn đề xuất cách tiếp cận dạy học tác phẩm văn chương nhằm đem lại hiệu cao việc đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học: cung cấp cho GV, HS cách tiếp cận văn chương có sở khoa học; từ đó, giúp HS có khả tự tìm hiểu, tự đọc hiểu, tự đánh giá tác phẩm cách khoa học Đây cách tạo hứng thú cho HS, phát huy tinh thần chủ động sáng tạo học tập quan trọng hình thành HS phẩm chất lực cần thiết để đáp ứng yêu cầu người thời đại Chương trình Ngữ văn 2018 đưa danh mục văn (ngữ liệu) gợi ý lựa chọn truyện lớp 10, 11 12, hai truyện ngắn liệt kê trên, cịn có truyện Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp Việc lựa chọn văn (ngữ liệu) hợp lí góp phần khắc phục điểm tiêu cực thực trạng dạy học truyện ngắn Việt Nam sau 1975 1.2 Mục tiêu tạo sáng kiến Đề xuất hướng vận dụng lí thuyết điểm nhìn vào việc hướng dẫn học sinh truyện ngắn Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 2018 Từ đó, góp phần phát triển lực đọc hiểu văn văn học cho học sinh trung học phổ thông Giải pháp sau tạo sáng kiến 2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp: mối quan hệ điểm nhìn yếu tố truyện ngắn Trên sở tiếp thu thành nghiên cứu người trước, chúng tơi sử dụng lý thuyết điểm nhìn PGS.TS Nguyễn Thu Thủy trình bày luận án Ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn Việt Nam sau 1975 Từ đó, quan niệm ĐN vị trí, xuất phát điểm mà từ thực quan sát kể lại Theo nghĩa rộng, vị trí, xuất phát điểm hiểu vị trí, xuất phát điểm không gian, thời gian, khoảng cách quyền uy thân hữu, xuất phát điểm tâm lý cảm xúc, xuất phát điểm nhận thức, xuất phát điểm văn hóa, đạo đức, ý thức hệ Trong giao tiếp tác phẩm văn học, muốn bộc lộ ĐN, chủ thể ĐN phải sử dụng yếu tố ngôn ngữ Các yếu tố ngôn ngữ thể ĐN rõ yếu tố khơng gian, thời gian, từ xưng hộ, hính thức đánh giá, bình luận, cách dùng lệch chuẩn, hành vi ngơn ngữ… Từ đó, hình thành nên mối quan hệ ĐN với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phương thức kể cấu trúc lời nói nghệ thuật tác phẩm a Điểm nhìn đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phương thức kể chuyện Phương thức kể chuyện cách thức mà NKC sử dụng để thực hành vi kể chuyện Chính vậy, ĐN sở phân loại phương thức kể chi phối đặc điểm sử dụng phương thức b ĐN ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn kể theo ĐN bên ĐN bên ảnh hưởng lớn đến đặc điểm sử dụng ngôn ngữ truyện ngắn Tính chất chủ quan, trực tiếp, nội tâm chi phối đến yếu tố: - Lời văn miêu tả: Ở truyện kể theo ĐN bên trong, lời văn dù tả cảnh hay tả diện mạo nhân vật ln gắn với tâm trạng góp phần bộc lộ tâm trạng Trong lời văn miêu tả thể giới trọng tâm, điều thể rõ nét Thế giới nội tâm nhân vật thường mô tả cách trực tiếp, cụ thể với cung bậc phong phú, đa dạng, với trạng thái sâu sắc bên Các hành vi bên nhân vật như: Cảm nhận, cảm thấy, thấy, hiểu, biết, nhận ra… trạng thái nội tâm như: mừng, vui, phấn khởi, lo sợ, yêu, ghét… xuất với tần số cao - Phương thức kể chuyện với tác phẩm kể theo ĐN bên trong, kiện hoạt động kể dài, tỉ mỉ, chi tiết; bình luận đánh giá lại mơ tả - Những lời bình luận truyện ngắn kể theo ĐN bên thường thể đánh giá tả, kể, làm cho đối tượng trở nên cụ thể, chi tiết khơng nhằm mục đích bộc lộ quan niệm người sống c ĐN ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn kể theo ĐN bên ĐN bên ngồi mang tính chất khách quan, đó: - Lời văn miêu tả chiếm tỉ lệ không đáng kể (nếu có tả diện mạo, hành động nhân vật) - Lời văn kể chuyện chiếm số lượng lớn, tập trung kể kiện - Hầu lời bình luận, khơng có yếu tố tình thái, yếu tố đánh giá C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an - Tính khách quan lời kể thể rõ nét qua lời thoại nhân vật d ĐN ngôn ngữ kể chuyện truyện ngắn kể theo ĐN toàn tri - Phương thức kể ĐN tồn tri giúp NKC biết nhiều nói nhiều nhân vật Thậm chí NKC thơng tỏ ngõ ngách tâm hồn nhân vật Vì truyện thường có lời bình luận đánh giá mang tính chất triết học, đạo đức, xã hội - Chiếm số lượng lớn ngôn ngữ kể chuyện theo ĐN toàn tri lời văn miêu tả (tả ngoại hình, tả hành động, tả nội tâm…) - Lời văn kể chuyện chứa nhiều yếu tố bình luận Lời bình luận thường mang tính khái quát thiên yếu tố triết lý, chiêm nghiệm - Lời dẫn truyện chứa thơng tin có tính bình luận đánh giá người nói lời nói Như vậy, thấy dù truyện ngắn kể theo phương thức ngơn ngữ phản ánh đặc điểm ĐN loại truyện kể “Ngơn ngữ kể chuyện theo ĐN bên giàu sắc thái biểu cảm - cảm xúc chủ yếu bộc lộ giới nội tâm của nhân vật cách trực tiếp, mang giọng chủ quan nhân vật Ngôn ngữ truyện kể theo ĐN bên mang màu sắc trung hịa, khách quan, khơng có hình thái bình luận đánh giá trực tiếp Ngơn ngữ truyện kể theo ĐN toàn tri thiên màu sắc đánh giá cảm xúc - lí tính với hình thức bình luận, đánh giá cơng khai mang giọng un bác NKC - tác giả” [23; 34] e ĐN kết cấu nghệ thuật Trong tác phẩm văn học, thành phần lời nói nghệ thuật sở để nhận diện ĐN, giọng điệu Cũng cách lựa chọn ĐN, giọng điệu chi phối đến kết cấu lời nói nghệ thuật Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mỗi sáng tạo nghệ thuật xuất phát từ ĐN từ giọng định Trong phê bình văn học phong cách học giọng để “mô tả người phát ngơn” truyện tác giả hàm ẩn, nhân vật hai Từ lời nói nghệ thuật tổ chức, cấu tạo theo cách thức định nhằm thực mục đích riêng nhà văn Giọng điệu tác phẩm văn học giọng nhà văn âm vang nhiều giọng điệu (do ĐN có tính chất di động, khúc xạ) Sự thay đổi giọng điệu hay ĐN khiến thành phần nghệ thuật thay đổi Đối với tác phẩm tự nói chung, truyện ngắn nói riêng lời dẫn chuyện nhân tố liên kết kiểu lời nói, cấu trúc lời nói Dù chuyện kể theo vai nào, chủ quan hay khách quan hóa lời dẫn đại diện cho cách nhìn, tư tưởng định Vai kể chuyện có mối quan hệ mật thiết với hình tượng tác giả khơng đồng hoàn toàn với tác giả Nêu phá vỡ mối quan hệ ấy, đồng lời kể phát ngôn chủ thể phá vỡ thức lời nói mang tính tự chuyển sang phạm vị trữ tình (Khi lời kể đóng vai trị bộc lộ trực tiếp cẩm xúc tác giả, gọi lời trữ tình ngoại đề) Trong kết cấu lời nói nghệ thuật truyện ngắn, lời đối thoại nhân vật thành phần quan trọng Ở số tác phẩm tính đa biểu lộ qua ĐN cách xây dựng đối thoại mang tính phức tạp hóa ngữ nghĩa Như ĐN có mối quan hệ chặt chẽ với đặc điểm sử dụng ngôn ngữ phương thức kể chuyện kết cấu lời văn nghệ thuật truyện ngắn 2.2 Một số giải pháp hướng dẫn học sinh đọc hiểu truyện ngắn “Muối rừng” Nguyễn Huy Thiệp theo hướng vận dụng lí thuyết Điểm nhìn ngơn ngữ học Theo lí thuyết ĐN, Muối rừng Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn kể từ ĐN tồn tri Đó nhìn từ phía sau, NKC biết nhiều nhân vật, nói nhiều Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 03/08/2023, 21:25