1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn ngữ văn thpt (6)

71 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 7,03 MB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD& ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I.1 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh phù hợp với quan điểm xây dựng chương trình I.2 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ mục tiêu đổi giáo dục I.3 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 I.4 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ đáp ứng với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh I.5 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống II MÔ TẢ GIẢI PHÁP II.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến II.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Ngôn ngữ II.2.2 Năng lực ngôn ngữ II.2.3 Giải pháp nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho HS THPT dạy học Ngữ văn II.2.3.1 Giải pháp 1: Rèn luyện lực ngôn ngữ cho HS thông qua phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực II.2.3.2 Giải pháp 2: Rèn luyện ngơn ngữ cho HS thơng qua hình thức sân khấu hóa 12 II.2.3.3 Giải pháp 3: Rèn luyện lực ngôn ngữ cho HS thông qua tổ chức trò chơi 13 II.2.3.4 Giải pháp 4: Nâng cao lực ngôn ngữ cho HS thông qua dạy học phân môn Tiếng Việt môn Ngữ văn 15 2.3.5 Giải pháp 5: Tạo hứng thú phát triển lực ngôn ngữ cho HS thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng phần mềm PowerPoint, MicrosoftTeams, Zoom dạy nội dung hoạt động khởi động hình thành hiến thức 16 II.2.3.6 Giải pháp 6: Tạo hứng thú phát triển lực ngôn ngữ cho HS thông qua hoạt động tập thể, sinh hoạt lớp tổ chức hình thứ trải nghiệm chơi trò chơi 21 II.2.4 Thực nghiệm 23 II.2.4.1 Giáo án thực nghiệm 23 II.2.4.2 Kết thực nghiệm 38 II.2.4.3 Kết luận 39 III HIỆU QUẢ SÁNG DO KIẾN ĐEM LẠI 40 III.1 Hiệu mặt kinh tế 40 III.2 Hiệu mặt xã hội 40 IV CAM KẾT 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO……………………………………………… .43 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN I.1 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh phù hợp với quan điểm xây dựng chương trình - Chương trình giáo dục phát triển phẩm chất lực người học - Chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng mở I.2 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ mục tiêu đổi giáo dục - Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại - Chương trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng công nghiệp I.3 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình giáo dục phổ thơng 2018 - Chương trình giáo dục phổ thơng hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ lực yếu sau: + Phẩm chất : yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm + Những lực cốt lõi sau: ++ Những lực chung hình thành, phát triển thơng qua tất mơn học hoạt động giáo dục: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; ++ Những lực đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngôn ngữ, lực tính tốn, lực khoa học, lực cơng nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ, lực thể chất Đối với môn Ngữ văn lực đặc thù học sinh gồm lực ngôn ngữ (bao gồm lực sử dụng tiếng Việt lực sử dụng ngoại ngữ; lực thể qua hoạt động: đọc, viết, nói, nghe) lực văn học - Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng khiếu học sinh I.4 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ đáp ứng với yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh - Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng - Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học - Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ chiều" sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất - Việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực thể qua bốn đặc trưng sau: Một, dạy học thông qua tổ chức liên tiếp hoạt động học tập, giúp học sinh tự khám phá điều chưa biết không thụ động tiếp thu tri thức đặt sẵn Giáo viên người tổ chức đạo học sinh tiến hành hoạt động học tập phát kiến thức mới, vận dụng sáng tạo kiến thức biết vào tình học tập tình thực tiễn Hai, trọng rèn luyện cho học sinh biết khai thác sách giáo khoa tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại kiến thức có, suy luận để tìm tịi phát kiến thức Định hướng cho học sinh cách tư phân tích, tổng hợp, đặc biệt hố, khái quát hoá, tương tự, quy lạ quen… để dần hình thành phát triển tiềm sáng tạo Ba, tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, lớp học trở thành môi trường giao tiếp GV - HS HS - HS nhằm vận dụng hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể giải nhiệm vụ học tập chung Bốn, trọng đánh giá kết học tập theo mục tiêu học suốt tiến trình dạy học thơng qua hệ thống câu hỏi, tập (đánh giá lớp học) Chú trọng phát triển kỹ tự đánh giá đánh giá lẫn học sinh với nhiều hình thức theo lời giải/đáp án mẫu, theo hướng dẫn, tự xác định tiêu chí để phê phán, tìm ngun nhân nêu cách sửa chữa sai sót (tạo điều kiện để học sinh tự bộc lộ, tự thể hiện, tự đánh giá) I.5 Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sống Nếu bạn nói với người ngôn ngữ mà hiểu, điều bạn nói vào đầu đối phương Nếu bạn nói với người ngơn ngữ anh ta, điều bạn nói tới tim – Nelson Mandela Ngôn ngữ công cụ mà người dùng để giao tiếp sống - phương tiện hữu hiệu để đáp ứng mục đích giao tiếp Có ngơn ngữ có quan hệ xã hội quan hệ xã hội nơi để phát triển ngôn ngữ Nhờ ngôn ngữ mà người diễn đạt làm cho người khác hiểu tư tưởng tình cảm, trạng thái tâm lí nguyện vọng Từ xa xưa, giá trị ngôn ngữ đời sống hàng ngày khẳng định: "lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau" Ngơn ngữ thứ vơ hình mang sức mạnh lớn q trình giao tiếp, tác động đến theo nhiều cách khác nhau, chí vượt xa mà tưởng tượng Một câu an ủi, động viên lúc xoa dịu nỗi buồn người khác ; lời khen ngợi động lực cho tiếp tục cố gắng Hơn thế,Sử dụng ngơn từ khoa học, xác, linh hoạt chứng tỏ thân người mạnh mẽ đoán tăng thêm niềm tin người xung quanh Trong trình giao tiếp với người, người truyền đạt cho tư tưởng tình cảm, thấu hiểu có điều kiện tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, biết cách cư xử phù hợp với chuẩn mực xã hội Nhất thời đại 4.0 phát triển lực ngơn ngữ chìa khóa giúp học sinh tự tin để trở thành cơng dân tồn cầu Mỗi cơng dân tồn cầu cần có kỹ giao tiếp Kỹ giao tiếp tập hợp quy tắc, cách ứng xử, phản hồi,… người nói người nghe nhằm đạt mục đích địch tức kĩ sử dụng ngơn ngữ nói ngơn ngữ thể để truyền tải, diễn đạt, trao đổi thông tin,….“Kỹ giao tiếp công cụ quan trọng hành trình theo đuổi mục tiêu, dù gia đình, đồng nghiệp hay khách hàng bạn” – đánh giá kỹ giao tiếp nhà diễn thuyết, trị gia người Mỹ Les Brown Kỹ giao tiếp ví nghệ thuật Bởi giao tiếp khơng đơn nghe nói mà cịn gồm nhiều kỹ nhỏ khác: + Kỹ lắng nghe + Kỹ sử dụng ngôn ngữ thể + Kỹ sử dụng âm điệu, ngôn từ + Kỹ diễn đạt, truyền tải thông tin,… Theo nghiên cứu Hiệp hội Đào tạo Phát triển Mỹ (ASTDAmerican Society for Training & Development), khả giao tiếp 13 kỹ cần thiết để đạt thành công công việc Để đạt hiệu trình giao tiếp, cá nhân cần phải nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực ngôn ngữ giúp HS phát triển : lực làm chủ ngôn ngữ; lực sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp; lực sử dụng ngôn ngữ để tạo lập văn Để đạt điều đòi hỏi học sinh phải có vốn từ vựng định, hiểu cảm nhận giàu đẹp tiếng Việt, nắm quy tắc từ ngữ, ngữ pháp, tả để sử dụng tốt tiếng Việt Từ giúp HS hình thành lực đọc hiểu, lực nói, viết, lực đối thoại tổ chức đối thoại Khi HS có lực tốt ngơn ngữ, HS phát triển kỹ quan trọng cần thiết như: Kỹ thuyết trình Kỹ hợp tác Kỹ thuyết phục Xuất phát từ lí trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài sáng kiến: “Nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT học Ngữ văn II MƠ TẢ GIẢI PHÁP II.1 Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến Để có cho việc đánh giá đề xuất số biện pháp nâng cao lực ngôn ngữ cho học sinh THTP Tôi tiến hành khảo sát thực tế sau: Phiếu khảo sát số 1: Khảo sát lực sử dụng ngôn ngữ lớp lớp 12B2 , phần khảo sát này, phát phiếu hỏi cho học sinh (Phụ lục I) Kết khảo sát 12B2: Phần lớn HS gặp vấn đề giao tiếp mức độ thường xuyên: 15% HS ngại giao tiếp, 20% HS diễn đạt vụng về, vốn từ chưa phong phú, 15% HS chưa tự tin đứng trước đám đơng Các em có nguyện vọng tham gia hoạt động, rèn kĩ nhận thức cần thiết lực ngôn ngữ Phiếu khảo khát số 2: Khảo sát lực sử dụng ngôn ngữ lớp 12D2 Ở phần khảo sát này, đưa câu thơ để kiểm tra lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt (Phụ lục II) Kết khảo sát HS lớp 12D2: Trong phần khảo sát thấy 90% HS nói ngọng, chưa chuẩn quy tắc tiếng Việt phát âm, ngắt nhịp, Phiếu khảo khát số 3: Khảo sát lực sử dụng ngôn ngữ lớp 11D1 (Phụ lục III) Khảo sát HS nhận thấy: + Năng lực sử dụng ngôn ngữ HS cịn hạn chế: khơng nhận biết chuẩn tiếng Việt nói, viết, điều dẫn đến việc viết sai nói khơng văn cảnh, khơng phong cách ngôn ngữ + Ý thức sử dụng ngôn ngữ tùy tiện, cẩu thả, thiếu trách nhiệm làm cho ngôn ngữ giao tiếp bị xáo trộn, tối nghĩa, dung tục; làm cho ngôn ngữ dân tộc bị méo mó, biến chất sắc vốn có; làm sáng tiếng Việt; làm giảm giá trị ngôn ngữ, ảnh hưởng lớn đến việc giao tiếp văn hoá ứng xử người học sinh ngày nảy sinh lối viết tắt buồn cười: “dzạy zui ròi đó”, “bjo mk di dau”, “vk ck vs ko nen to tieng”, “m wen no tu bjo”,…", hay việc ghép chữ khác thường với ngôn ngữ chuẩn, thay viết "Chúc mừng sinh nhật" lại viết thành "Ckúc mừg sjnk nkat"… + Khi giao tiếp sử dụng ngôn ngữ theo trào lưu, dùng từ theo "mốt", sử dụng tiếng lóng, tiếng ngoại ngữ hay ngơn ngữ theo phong cách để giao tiếp với Do phát triển phương tiện thông tin đại chúng việc tiếp cận văn hóa phẩm lệch lạc dễ dàng khiến cho giới trẻ kiểm soát thân Từ đó, có hành vi lệch chuẩn sau thời gian tiếp cận II.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến II.2.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người; phương tiện giao tiếp xã hội; công cụ tư người Ngơn ngữ bao gồm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết, thời đại nay, ngôn ngữ công cụ quan trọng trao đổi văn hố dân tộc Trong “Ngơn ngữ học đại cương” Bùi Ánh Tuyết nêu: “Ngôn ngữ hệ thống đơn vị vật chất phục vụ cho việc giao tiếp người phản ánh ý thức tập thể, độc lập với ý tưởng, tình cảm nguyện vọng cụ thể người, trừu tượng hóa khỏi tư tưởng, tình cảm nguyện vọng đó” Ngơn ngữ có vai trị quan trọng q trình nhận thức cảm tính lý tính HS nhờ có ngơn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư tưởng tượng HS phát triển dễ dàng biểu cụ thể qua ngơn ngữ nói viết HS, GV đánh giá phát triển trí tuệ HS II.2.2 Năng lực ngơn ngữ - Năng lực ngơn ngữ kiến thức hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tả, từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn ), sở để thực giao tiếp - Năng lực ngôn ngữ quan trọng cách tiếp cận giao tiếp, hướng tới mục đích đạt trình độ hiểu sử dụng xác diễn đạt ngơn ngữ Trong giao tiếp, ngồi hành động “biểu đạt ý định hình thái ngơn ngữ thích hợp dựa kiến thức kĩ ngôn ngữ phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp” (tạo lập lời nói) cịn phải bao gồm hành động nghe đọc (tiếp nhận lời nói) Năng lực ngôn ngữ hiểu khả sử dụng hệ thống kiến thức ngôn ngữ, hay “bộ mã ngôn ngữ” hoạt động thực tế - Năng lực ngôn ngữ thể trước hết hoạt động động đọc + Cấp tiểu học: học sinh biết đọc đúng, trôi chảy diễn cảm văn bản; hiểu nội dung văn bản, chủ yếu nội dung tường minh; bước đầu hiểu nội dung hàm ẩn chủ đề, học rút từ văn đọc theo yêu cầu kĩ thuật đọc kĩ đọc hiểu + Cấp THCS: học sinh biết vận dụng kiến thức tiếng Việt với trải nghiệm khả suy luận thân để hiểu văn bản; biết đọc văn theo kiểu, loại; hiểu nội dung tường minh hàm ẩn văn bản; nhận biết bước đầu biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt văn bản; biết so sánh văn với văn khác, liên hệ với trải nghiệm sống cá nhân; từ có cách nhìn, cách nghĩ cảm nhận riêng sống, làm giàu đời sống tinh thần + Ở THPT: học sinh biết vận dụng kiến thức tiếng Việt kiến thức bối cảnh lịch sử, xã hội, tư tưởng, triết học quan niệm thẩm mĩ thời kì để hiểu văn khó (thể qua dung lượng, độ phức tạp yêu cầu đọc hiểu); biết phân tích, đánh giá nội dung đặc điểm bật hình thức biểu đạt .và phong cách kiến trúc gơ-tích phương Tây Chùa Cổ Lễ thờ Phật Thiền sư Nguyễn Minh Khơng - Đức Thánh tổ có cơng khởi dựng chùa vào thời Lý (thế kỷ XII) Minh Không Thiền sư, danh Nguyễn Chí Thành, quê làng Đàm Xá, thuộc đất Trường Yên, xã Gia Thắng, huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Ngài vị cao tăng tiếng ông tổ nghề đúc đồng Việt Nam Với nhiều pháp thuật kỳ lạ, ngài thường chu du khắp nơi chữa bệnh cứu dân cứu Vua Lý Thần Tơng khỏi bệnh nan y, nhà vua phong làm Lý triều Quốc sư Trải qua nhiều biến cố thăng trầm lịch sử, dấu tích nguyên sơ chùa bị phai mờ Đến cuối kỷ XIX, Chùa Cổ Lễ lại am nhỏ hoang phế Năm 1902, Hịa thượng Phạm Quang Tun đến trụ trì chùa Năm 1920, Trụ trì Phạm Quang Tuyên phát tâm công đức xây dựng lại chùa Với biệt tài thiết kế cơng trình kiến trúc chùa, tháp, khơng vẽ thiết kế, không vật liệu đại xi măng, sắt thép, Trụ trì Phạm Quang Tuyên chủ trì xây dựng Chùa Cổ Lễ vật liệu thô sơ như: gạch, vôi, vữa, mật, muối, giấy cơng sức nhân dân Tiếp bước Hịa thượng Phạm Quang Tuyên, Hòa thượng Phạm Thế Long hệ sư trụ trì kế cận kêu gọi tín đồ phật tử đóng góp xây dựng, hồn thiện thêm cơng trình thờ tự liên đới khác hịa nhập với tổng thể cảnh quan, tạo thêm bề cho chùa Không giống với hầu hết chùa nước, Chùa Cổ Lễ có kết cấu “Tiền Phật, hậu Thánh” lại mang dáng dấp thánh đường Gia-tô giáo với mái vịm, trần, tường có bích họa rực rỡ vừa đại vừa cổ kính Chùa Cổ Lễ chỉnh thể gồm nhiều cơng trình kiến trúc khác nhau, trải rộng theo hướng Đông Tây như: cổng chùa, Tháp Cửu phẩm liên hoa, cầu cuốn, Tam quan, Phật giáo Hội quán, Đền thờ Trần Hưng Đạo (Linh Quang từ), Phủ Mẫu, chùa chính, nhà Tổ, nhà khách, phịng tăng, pháp đường, gác chng “Kim Chung Bảo Các” Các hạng mục di tích có nhiều nét khác với cơng trình văn hóa tâm linh khác Việt Nam kết hợp khéo léo yếu tố kiến trúc cổ truyền với kiến trúc Gothic châu Âu Độc đáo Chùa Cổ Lễ chuông Đại Hồng Chung lớn nước cao 4,2m, nặng Theo bậc cao niên làng kể lại: Vào năm 1936, nhiều người dân địa phương cúng tiến trang sức vàng, bạc, đồng để đúc chng Ngồi Đại Hồng Chung, Chùa Cổ Lễ lưu giữ nhiều di vật văn hóa quý như: Tượng Đức Phật Thích Ca, cao 4,20m ngự tịa sen tư nhập thiền, phía sau có vầng hào quang tỏa sáng thiêng liêng; tượng Đức Thánh Tổ Nguyễn Minh Không gỗ trầm hương trắng; chuông đồng thời Tây Sơn, niên hiệu Cảnh Thịnh (1799); trống đồng trơn tương truyền từ thời Lý; cờ thần hai mặt ghi: “Nam thiên Thánh Tổ” “Lý triều Quốc sư”; bốn thuyền trải dùng để thi bơi lễ hội truyền thống Tháp Cửu Phẩm Liên Hoa Bảo Tháp Cửu phẩm liên hoa xây dựng từ năm 1927 chùa di sản văn hố kiến trúc độc đáo Tháp có tầng mang ý nghĩa “cửu trùng” - đặc thù tín ngưỡng Đạo Phật Thích Ca Tiếp theo ngơi tháp cầu uốn cong ba nhịp bắc qua hồ Chu Tích (hồ Núi) Quả chng nặng 9.000 kg ngâm hồ gọi Đại Hồng Chung Khơng có ý nghĩa lịch sử, văn hóa, kiến trúc, Chùa Cổ Lễ cịn di tích cách mạng Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, từ nơi đây, nhiều nhà sư tạm biệt “cửa thiền” cầm súng trận Đặc biệt, ngày 27-2-1947, chùa, chủ trì Hịa thượng Thích Thế Long (tên thật Phạm Thế Long), quyền địa phương, tín đồ phật tử nhân dân vùng tổ chức mít tinh làm lễ phát nguyện cho 27 nhà sư cởi áo cà sa lên đường tòng quân đánh giặc, bảo vệ Tổ quốc Trong Hịa thượng Thích Thế Long sau giữ chức Phó Chủ tịch Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Chủ tịch Quốc hội khóa VII Khuôn viên chùa Cổ Lễ “Dù buôn bán trăm nghề/ Mười tư tháng Chín hội Ơng” Đó câu ca truyền miệng người dân vùng nói lễ hội Chùa Cổ Lễ Về dự hội, du khách khơng ơn lại cơng tích, tưởng nhớ tới Quốc sư - Đức Thánh tổ Nguyễn Minh Khơng mà cịn có dịp để lễ Phật, đắm cõi tâm linh hướng tới “chân - thiện - mỹ” Là số lễ hội mùa thu lớn tỉnh, lễ hội Chùa Cổ Lễ diễn từ ngày 13 đến 16-9 (âm lịch) hàng năm với nhiều hoạt động văn hóa tín ngưỡng truyền thống như: lễ rước Phật, Đức Thánh Tổ tiết mục diễn xướng tâm kinh, trò chơi dân gian: đấu vật, cờ người, múa lân sư rồng, hát chèo, hát văn… phản ánh chân thực đời sống văn hóa cư dân nông nghiệp trồng lúa nước Từ lâu, lễ hội Chùa Cổ Lễ trở thành điểm du ngoạn hấp dẫn khách thập phương nước Đặc biệt hội thi bơi chải sông quanh chùa có tham gia dịng họ lớn thị trấn là: Nguyễn, Phan, Lê, Dương Dương Đào Phạm (Dương nhì), chia làm chải, chải 15 người bao gồm 12 tay chèo, tay lái, tay mõ người tát nước Trước hội thi, dòng họ tổ chức lễ hạ chải, rước kiệu tổ họ lên chùa hầu Thánh Trên đường rước kiệu có đội bát âm, đội cờ, đội kèn, trống…, sơng có đội bơi chải diễn lễ “bơi chầu Thánh” Sáng 13-9, sau sư trụ trì làm lễ tẩy uế chải, lúc hội thi bơi chải bắt đầu Thành phần tham gia bơi chải dòng họ tuyển chọn kỹ lưỡng từ lão nông tri điền giàu kinh nghiệm đến thanh, thiếu niên khỏe mạnh, nhiệt huyết Trong khí rộn rã, náo nhiệt hội thi, người tham gia cổ vũ chải mong muốn có sức khỏe đời sống cư dân nông nghiệp lúa nước Trải qua thời gian năm tháng, chùa Cổ Lễ cịn đó, tồn song hành giá trị văn hóa, lịch sử mà cháu ngàn đời cần giữ gìn vun đắp Trên cương vị người trẻ, thân người cần có trách nhiệm bảo tồn phát huy khơng tín ngưỡng văn hóa địa phương mà cịn di tích lịch sử quốc gia Phụ lục VIII: InfoGraphic nghiệp văn học Chủ tịch Hồ Chí Minh Phụ lục IX: Các bảng kiểm Rubric * Bảng kiểm Tiêu chí Xuất Diễn đạt trôi chảy Tốc độ vừa phải, ngắt ngừng phù hợp Âm lượng vừa phải Tự tin, làm chủ ngôn ngữ * Rubric thiết kế sơ đồ tư duy, vẽ chân dung Bác, kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Mức độ Tiêu chí Mức Mức Mức Thiết kế sơ đồ tư Sơ đồ tư chưa Sơ đồ tư đủ Sơ đồ tư đầy nội dung đầy đủ nội dung nội dung đủ nội dung học chưa hấp dẫn đẹp, khoa học, hấp điểm dẫn điểm điểm điểm Vẽ chân dung Các nét vẽ không Bác đẹp chân dung Bác có vài 3điểm nét giống Bác điểm Kể chuyện Kịch gương đạo đức Hồ chưa đầy Chí Minh đủ nội dung diễn viên nhập vai chưa điểm tốt 1-2 điểm Các nét vẽ đẹp chân dung Bác chưa thật giống điểm Bức ảnh với nhiều đường nét đẹp, nghệ thuật, có thần có hồn điểm Kịch đủ nội dung chưa hấp dẫn, diễn viên diễn có ý thức diễn xuất chưa tạo ấn tượng sâu Kịch đầy đủ nội dung hấp dẫn, hút người đọc, diễn viên diễn xuất tốt, mang lại cảm xúc cho người xem điểm điểm * Bảng kiểm đánh giá lực kể chuyện HS đánh dấu x vào cột xuất tương ứng với tiêu chí Tiêu chí Diễn xuất + Lời kể xúc động + Nhập vai nhân vật tốt + Chưa tự tin, cịn lúng túng, bình tĩnh + Khơng phù hợp với vai trò người kể chuyện Giọng kể + Vừa phải, ngừng ngắt câu lúc, chỗ + Phù hợp với vai kể Âm lượng + Vừa phải + Nhỏ + To Tự tin, làm chủ ngôn ngữ Xuất Phụ lục X: Những hoạt động Đọc – hiểu tác gia Hồ Chí Minh theo hướng nâng cao lực sử dụng ngơn ngữ Nhóm – Thể loại Sản phẩm HS Nhóm 1: Văn luận Nhóm 2: Truyện kí Nhóm 3: Thơ ca Sản phẩm HS Sản phẩm HS Sản phẩm nhà HS để phát huy lực sáng tạo Nhóm Sơ đồ tư nội dung, nghệ thuật thể loại, truyện kí, thơ cách mạng Hồ Chí Minh giấy A0 thuộc phiếu tập số 2,3 Nhóm 2: Thiết kế Powerpoint sơ đồ tư phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Sản phẩm HS vẽ chân dung Bác : Nhóm HS tham gia kể câu chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Phụ lục XI: Một số hình ảnh áp dụng học khác ... II.2.2 Năng lực ngơn ngữ - Năng lực ngơn ngữ kiến thức hệ thống ngôn ngữ (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, tả, từ ngữ, câu văn, đoạn văn, văn ), sở để thực giao tiếp - Năng lực ngôn ngữ quan trọng cách... II.2.1 Ngôn ngữ II.2.2 Năng lực ngôn ngữ II.2.3 Giải pháp nâng cao lực sử dụng ngôn ngữ cho HS THPT dạy học Ngữ văn II.2.3.1 Giải pháp 1: Rèn luyện lực ngôn ngữ cho... II.2.1 Ngơn ngữ Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt quan trọng bậc loài người; phương tiện giao tiếp xã hội; công cụ tư người Ngôn ngữ bao gồm ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết, thời đại nay, ngôn ngữ công

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:35

w