1. Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Ngữ văn ở nhà trường THPT 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lý luận và phương pháp, hình thức dạy học – Bộ môn Ngữ văn 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2015 2016 4. Tác giả … Tỉ lệ đóng góp sáng kiến: 100% 5. Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: …
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … - BÁO CÁO SÁNG KIẾN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG THPT Tác giả: … Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Chức vụ: … Nơi công tác: Trường THPT … …, tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lý luận phương pháp, hình thức dạy học – Bộ môn Ngữ văn 3.Thời gian áp dụng sáng kiến: Bắt đầu từ năm học 2015 - 2016 Tác giả … Tỉ lệ đóng góp sáng kiến: 100% Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: … MỤC LỤC THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: .5 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP: .7 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Mô tả giải pháp sau có sáng kiến (trọng tâm) 2.1 Giải pháp Hiệu trưởng trường THPT 2.1.1 Cần xác định sứ mạng, giá trị nhà trường có tầm nhìn chiến lược thấy vai trò hoạt động trải nghiệm với phát triển nhà trường 2.1.2 Trong lập kế hoạch chiến lược tổng thể phải ý đến hoạt trải nghiệm mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng 2.2 Giải pháp tổ trưởng chuyên mơn 2.2.1 Có tầm nhìn để lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm vừa có tính tổng thể vừa cụ thể 2.2.1.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm 2.2.1.2 Tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm .10 2.2.2 Nâng cao chất lượng việc lập kế hoạch tổ chuyên môn Hoạt động trải nghiệm, tránh tình trạng hình thức 11 2.2.2.1 Lập kế hoạch trung hạn kế hoạch năm học 11 2.2.2.2 Lập kế hoạch cho hoạt động trải nghiệm cụ thể tổ chuyên môn .12 2.2.3 Chuẩn bị sở vật chất, điều kiện thực cách chu đáo điều kiện cho phép .12 2.2.4 Chú ý đến tính chun nghiệp q trình tổ chức thực 13 2.2.5 Chú trọng khâu kiểm tra, đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm 13 2.3 Giải pháp giáo viên .14 2.3.1 Cần nâng cao nhận thức hoạt động trải nghiệm trình dạy học môn Ngữ văn 14 2.3.1.1 Nhận thức trách nhiệm người giáo viên việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với trình dạy học môn Ngữ văn .14 2.3.1.2 Nhận thức khái niệm, dạng thức, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học Ngữ văn .14 2.3.1.2.1 Nhận thức khái niệm hoạt động trải nghiệm 14 2.3.1.2.2 Nhận thức dạng, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn 15 2.3.2 Cần nâng cao khả lập kế hoạch, cơng tác chuẩn bị, q trình tổ chức kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học môn Ngữ văn 32 2.3.2.1 Cần nâng cao khả lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn Ngữ văn .32 2.3.2.1.1 Lập kế hoạch cho năm học .33 2.3.2.1.2 Lập kế hoạch hoạt động 33 2.3.2.2 Cần trọng công tác chuẩn bị tổ chức hoạt động trải nghiệm q trình dạy học mơn Ngữ văn 35 2.3.2.3 Cần quan sát giải kịp thời tình phát sinh trình tổ chức hoạt động trải nghiệm 37 2.3.2.4 Cần trọng khâu kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm q trình dạy học mơn Ngữ văn 37 2.4 Giải pháp học sinh .38 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 39 Hiệu kinh tế (giá trị làm lợi tính thành tiền-nếu có): 39 Hiệu mặt xã hội (giá trị làm lợi khơng tính thành tiền): 39 2.1 Về mặt xã hội 39 2.2 Về phía người dạy nhà trường 39 2.3 Về phía người học 39 IV ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ: .40 Về phía Sở GD-ĐT: 40 Về phía nhà trường .40 Đối với giáo viên 41 V CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 41 VI CÁC PHỤ LỤC KÈM THEO SÁNG KIẾN 42 Danh mục tài liệu tham khảo 42 Bản mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật sáng kiến: 43 3 Ảnh minh hoạ sáng kiến áp dụng thực tế 43 Sản phẩm khác kèm theo: 73 4.1 Minh họa chủ đề: .73 4.2 Các kế hoạch: 78 4.3 Một số biểu mẫu dành cho học sinh trình tham gia hoạt động trải nghiệm 87 4.4 Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm 92 I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN: Lĩnh hội tinh thần thực Nghị số 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế từ năm học 2014 – 2015, với quan điểm đạo “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, gắn lý luận với thực tiễn” mục tiêu tổng quát “Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào, sống tốt làm việc có hiệu quả” Để thực theo quan điểm đạo mục tiêu trên, giáo viên phải vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực: cải tiến phương pháp dạy học truyền thống; kết hợp đa dạng phương pháp dạy học; vận dụng dạy học giải vấn đề; vận dụng dạy học theo tình huống; sử dụng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo; trọng phương pháp dạy học đặc thù môn; bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học công nghệ thông tin hợp lý hỗ trợ dạy học, đặc biệt tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh Như vậy, tổ chức hoạt động trải nghiệm trình dạy học hoạt động hữu ích hỗ trợ cho giáo viên việc thực mục tiêu Nghị 29/NQ-TW Hoạt động trải nghiệm vấn đề quan tâm ngành giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung Theo GS.TS Nguyễn Minh Thuyết- Tổng chủ biên chương trình sách giáo khoa THPT, chương trình có hai loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn học nhằm trải nghiệm kiến thức môn học thực tiễn Loại hoạt động trải nghiệm sáng tạo mang tính tích hợp, học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kỹ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phân bổ thời lượng giáo dục riêng Dự thảo Chương trình tổng thể thuộc loại chiếm 105 tiết/ năm (riêng lớp 10 70 tiết) Theo PGS TS Đỗ Ngọc Thống, Tổng chủ biên chương trình mơn Ngữ văn khẳng định: Chương trình có đổi mục tiêu, quy trình xây dựng, nội dung chương trình phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá Mục tiêu việc đánh giá điều chỉnh trước hết giúp giáo viên nhà trường nắm lực học sinh, biết học sinh đâu tiến qua giai đoạn Hình thức nội dung đánh giá tất cách thức phục vụ cho việc đánh giá lực đọc, viết, nói, nghe, lực ngơn ngữ, lực tư học sinh Thậm chí, cách viết nhật ký, sổ tay văn học, facebook học sinh xem “sản phẩm” đánh giá (Bài viết: Môn Ngữ văn ảnh hưởng đến giáo viên học sinh nào?) Như vậy, “sản phẩm” hoạt động trải nghiệm học sinh trở thành để giáo viên đánh giá lực người học Đối với người học, tham gia hoạt động trải nghiệm nhu cầu thiết tha nguyện vọng đáng Theo khảo sát với 200 học sinh khối 11 (năm học 2017 – 2018) trường THPT Trần Hưng Đạo, Nam Định, có 190/200 (95%) số học sinh mong muốn tham gia hoạt động trải nghiệm gắn với môn học Ngữ văn, hình thức khác nhau, có 10/200 học sinh (5%) không bày tỏ ý kiến Việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường THPT có chuyển biến tích cực Giáo viên có nhiều nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy, nhiên việc đổi chủ yếu dừng Hội giảng, Thi giáo viên giỏi kiểm tra nội Trong giảng dạy hàng ngày, giáo viên nặng mục tiêu dạy kiến thức để chuẩn bị cho thi cử, chủ yếu dạy theo lối truyền thống, truyền thụ kiến thức chiều Điều khiến học sinh chán nản, mệt mỏi học Văn, thấy môn Văn lý thuyết giáo điều, khơng có ý nghĩa với sống Đặc biệt, hồn cảnh tại, có khoảng 70% học sinh không lấy môn Ngữ văn để xét tuyển thi Đại học nên “nói khơng” với mơn học Do đó, đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học trở thành vấn đề quan tâm, để đưa văn học trở với sống (nơi đời), khơi dậy tình yêu, say mê với văn chương học sinh Đối với môn Ngữ văn, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh phương pháp lấy hoạt động tự lực học tập học sinh làm trung tâm Sử dụng hình thức dạy học theo tinh thần đổi phương pháp dạy học chuyển từ hệ hình dạy (tập trung vào việc dạy người thầy) sang hệ hình học (tập trung vào việc học HS) phát huy lực, phẩm chất người học Sáng kiến tạo từ kết khả quan thu sau tiến hành tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh toàn trường (đặc biệt lớp học sinh học tự chọn môn KHXH) năm học 2015 – 2016, 2016 – 2017, 2017 - 2018 Chúng đề xuất thành sáng kiến kinh nghiệm mong nhận chia sẻ, trao đổi, thảo luận, góp ý đồng nghiệp chuyên viên, lãnh đạo cấp để có thêm động lực niềm tin thực nhiệm vụ đam mê nghề nghiệp II MƠ TẢ GIẢI PHÁP: Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến: 1.1 Trước năm học 2015 - 2016, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn với môn học giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định có hình thức phong phú đạt hiệu định Nhưng thấy thực trạng sau: 1.1.1 Hoạt động trải nghiệm ý cịn mang tính hình thức Giáo viên loay hoay chưa hiểu rõ trải nghiệm gắn với mơn học, lúng túng cách triển khai Học sinh coi hoạt động trải nghiệm hoạt động vui chơi, tham quan dã ngoại, có tham gia được, khơng chẳng sao, khơng có nhiều tác dụng với mơn học sống 1.1.2 Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn chưa có chiến lược, chưa có kế hoạch trung hạn với hoạt động Giáo viên chưa xác định cụ thể mục tiêu, chưa biết lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm năm học, mà tổ chức theo kiểu tự phát, theo hứng thú thời, theo kế hoạch tác nghiệp (còn gọi kế hoạch hành động) ngắn hạn Học sinh chưa định hướng rõ ràng, khơng biết cần đạt mục tiêu gì, cần học kiến thức nào, nâng cao lực gì, bồi dưỡng phẩm chất thông qua hoạt động trải nghiệm Do đó, hoạt động trải nghiệm tổ chức đơi cịn sơ khống, làm cho có để báo cáo, đơi cịn phản cảm làm vẻ đẹp vốn có tác phẩm văn học, đặc trưng môn học, dẫn đến sai lầm tư tưởng học sinh 1.1.3 Hoạt động trải nghiệm chủ yếu dừng hình thức đơn giản: đóng kịch, tổ chức câu lạc bộ, tham quan dã ngoại…Các hình thức tổ chức mang tính hình thức, chưa chuyên nghiệp Tuy nhiên, hoạt động tạo hứng thú, hấp dẫn định với học sinh chưa thực phát huy hết lực, phẩm chất người học 1.1.4 Nguồn kinh phí tổ chức hoạt động chủ yếu dựa vào đóng góp học sinh phụ huynh học sinh nên cịn hạn chế, gây khó khăn cho q trình thực tổ chức Do đó, hoạt động trải nghiệm dừng phạm vi lớp, lẻ tẻ vài giáo viên, với quy mơ, tính chất nhỏ lẻ, chưa thực tạo hiệu đổi mạnh mẽ 1.1.5 Sau trình tổ chức hoạt động trải nghiệm, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chưa có kiểm tra, đánh giá kết đạt được, tổng kết, rút kinh nghiệm Do đó, người tổ chức chưa kiểm định chất lượng hoạt động, học sinh coi hoạt động vui chơi, hoạt động lần sau chưa có thay đổi chất lượng so với lần hoạt động trước Tuy nhiên, 100% giáo viên tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh, hoạt động dừng số khoảng 50% giáo viên tích cực, tâm huyết với nghề, khao khát đổi 1.2 Học sinh ngày thông minh, nhạy bén với mới, đặc biệt lực tiềm ẩn chưa thể bộc lộ hết qua tiết học thức đóng khung khơng gian lớp học Các em có khả độc lập, tự chủ suy nghĩ muốn khẳng định tơi Như vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cần giáo viên lựa chọn phù hợp với nội dung, mục tiêu học phát huy nhiều lực học sinh Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến (trọng tâm) Sáng kiến đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nên phần giải pháp trọng tâm Hoạt động trải nghiệm môn học Ngữ văn gắn với tiết dạy thức khơng gian lớp học (Trong bước Kế hoạch học hoạt động trải nghiệm xuất Hoạt động 1: Hoạt động khởi động/ Xuất phát/ Trải nghiệm; Hoạt động 4: Vận dụng) hoạt động ngồi khơng gian lớp học với thời gian linh hoạt, khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm tập trung vào giải pháp nâng cao việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh học lên lớp khóa Trong dạy học mơn Ngữ văn, hoạt động trải nghiệm gắn với đối tượng Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, học sinh chủ yếu tổ trưởng chuyên môn, giáo viên học sinh Sáng kiến kinh nghiệm đề cập đến giải pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn nhà trường THPT nên chủ yếu hướng đến hai đối tượng tổ trưởng chuyên môn, giáo viên 2.1 Giải pháp Hiệu trưởng trường THPT 2.1.1 Cần xác định sứ mạng, giá trị nhà trường có tầm nhìn chiến lược thấy vai trị hoạt động trải nghiệm với phát triển nhà trường - Mỗi nhà trường dựa việc phân tích đặc điểm tình hình, điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức, xác định sứ mệnh, tầm nhìn, hệ thống giá trị khác Cũng theo đó, tùy thuộc vào hướng nhà trường mà việc xác định vị trí, tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm gắn với môn học khác - Tại trường THPT Trần Hưng Đạo, Ban giám hiệu nhà trường xác định chiến lược tầm nhìn nhà trường đến năm 2020 sau: + Sứ mệnh: tạo dựng môi trường học tập nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao để học sinh có hội phát triển tài tư sáng tạo + Tầm nhìn: Là trường có chất lượng giáo dục cao mà học sinh lựa chọn để học tập rèn luyện, nơi giáo viên học sinh cảm thấy tự hào vững tin + Hệ thống giá trị nhà trường: Sự tơn trọng; Tính sáng tạo; Tinh thần trách nhiệm; Khát vọng vươn lên Trên sở xác định sứ mệnh, tầm nhìn hệ thống giá trị cốt lõi vậy, nhà trường coi trọng hoạt trải nghiệm gắn với mơn học cho học sinh Vì hội để học sinh phát triển tài tư sáng tạo, để từ trường em bước bước vững vào sống rộng lớn tương lai - Đối với môn Ngữ văn, nhà trường xác định môn mũi nhọn, cần đổi tiên phong hoạt trải nghiệm gắn với môn học Nhà trường động viên, khuyến khích tổ chun mơn Ngữ văn tổ chức hoạt trải nghiệm gắn với môn học cho học sinh tồn trường Đó hoạt động “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” lần thứ với hai vòng thi Sơ khảo (tổ chức trường) vịng Chung kết (tổ chức nhà văn hóa 3/2) vào năm 2016 2.1.2 Trong lập kế hoạch chiến lược tổng thể phải ý đến hoạt trải nghiệm mơn học nói chung mơn Ngữ văn nói riêng - Trong việc lập kế hoạch chiến lược tổng thể, Hiệu trưởng cần có quan tâm đích đáng hoạt động trải nghiệm nói chung hoạt động trải nghiệm gắn với mơn Ngữ văn nói riêng Vì mơn học có ý nghĩa quan trọng đến việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực người học trình đặc biệt trở nên sâu sắc gắn với hoạt động trải nghiệm 2.2 Giải pháp tổ trưởng chuyên môn 2.2.1 Có tầm nhìn để lập kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm vừa có tính tổng thể vừa cụ thể 2.2.1.1 Lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ lĩnh vực hoạt động trải nghiệm - Tổ trưởng chuyên môn phải người hiểu vấn đề, chất, vai trị, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm để có đạo sát sao, động viên, khuyến khích, giúp đỡ tổ viên hoạt động trải nghiệm gắn với môn học Người tổ trưởng phải giúp cho tổ viên nhận thấy tổ chức trải nghiệm cho học sinh yêu cầu bắt buộc người giáo viên thời đại - Tổ trưởng chun mơn phải phân tích tình hình, xác định lực, sở trường, nhận thức, tâm huyết, nhu cầu thành viên tổ hoạt động trải nghiệm để từ lập kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ hoạt động trải nghiệm Cách thức làm + Lập phiếu lấy thông tin trực tiếp từ giáo viên Thành viên nhóm: - ……………………………………………… - ……………………………………… - ……………………………………………… - ……………………………………… Nội dung công việc: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ cụ thể thành viên: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tiến trình làm việc: ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết quả, sản phẩm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thái độ làm việc: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Đánh giá chung: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Kiến nghị, đề xuất: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Thư ký Nhóm trưởng (Họ tên, chữ kí) (Họ tên, chữ kí) Nhận xét giáo viên: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biểu mẫu 3: BIỂU MẪU DỰ KIẾN CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO (CHỦ ĐỀ HỘI THẢO) 89 (Thời gian, thời lượng, địa điểm tổ chức) STT Thời gian Nội dung Hình thức Người giới thiệu Người thực Văn nghệ chào mừng Tuyên bố lý do, giới thiệu thành phần tham dự Nội dung thảo luận (Nên chia nhỏ phần) Củng cố Tổng kết Văn nghệ (nếu có) Bế mạc Ban tổ chức DỰ ÁN: “ĐẤT NƯỚC” CỦA NGUYỄN KHOA ĐIỀM - THẮP LỬA TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH HỘI THẢO Thời gian: 8h30 ngày 10/11/2015 Địa điểm: Phòng học tương tác – Tổ Ngữ văn – A101 STT Thời gian Nội dung Hình thức 5’ - Trailer giới thiệu dự án - Văn nghệ chào mừng - Video - Múa “Quê tôi” 2’ 7’ Người Người giới thiệu thực Nhóm tuyên P Mai, truyền, M Đức nhóm văn nghệ - MC dẫn - Tuyên bố lý do, giới thiệu Minh hoạ: Slide hình P Mai, thành phần tham dự ảnh đất nước, nhạc M Đức không lời - Thông tin tác giả P Mai, Nguyễn Khoa Điềm đoạn - Video M Đức trích “Đất Nước” - Đối thoại trực tiếp + Báo cáo tác giả, tác - Trò chơi: phẩm, đoạn trích Thang tri thức + Thảo luận bổ sung (vị trí đoạn trích, đặc điểm thơ 90 Phan Hạnh HS lớp Nguyễn Khoa Điềm) 5’ - Đọc sáng tạo đoạn trích - Sân khấu hoá P Mai, Mạch cảm xúc đoạn (Hoạt cảnh + Múa M Đức bóng + đọc diễn cảm) thơ 15’ - Thuyết trình, minh - Thảo luận về: Những cảm hoạ sơ đồ tư P Mai, nhận mẻ nhà thơ - Thảo luận M Đức Đất Nước - Trắc nghiệm 15’ - Báo cáo video - Thảo luận về: Tư tưởng - Thảo luận Đất Nước Nhân dân - Chơi chữ 25’ - Thảo luận góc nhìn học sinh trường Trần Hưng Đạo với Nam Định xưa - Đề xuất ý kiến xây dựng phát triển quê hương Nam Định Củng cố: - Góc nhìn mẻ, tư tưởng Đất Nước Nhân dân Nghệ thuật thơ trữ tình, luận - Góc nhìn HS giải pháp góp phần xây dựng TP Nam Định 10’ 5’ Tổng kết 10 3’ Văn nghệ 11 1’ Bế mạc P Mai, M Đức Nhóm sân khấu hố Nguyễn Nhung, Trần Ngọc HS lớp Nhóm chun mơn Lê P Mai, M Đức Thành Nam, HS lớp - Slide sơ đồ hoá nội P Mai, dung thảo luận M Đức - Phiếu học tập phiếu phản hồi Nhóm chuyên mơn HS lớp - Phóng ảnh - Thuyết trình - Thảo luận P Mai, M Đức Ca khúc “Đất nước” P Mai, M Đức (Phạm Minh Tuấn) P Mai, M Đức Phát biểu Biểu mẫu 4: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN 91 GV cố vấn Trung Thành Chủ đề: Sân khấu hóa truyện đại Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975” Người đọc………………………Ngày đọc…………………………………… Cụm từ khóa Nội dung đọc liên quan đến cụm từ khóa Phương pháp sân khấu hóa Hình thức sân khấu hóa truyện đại Việt Nam 1945- 1975 Sân khấu hóa Vợ nhặt Sân khấu hóa Rừng xà nu Sân khấu hóa Vợ chồng A Phủ Trang phục người dân tộc Mèo Trang phục người Strá Nạn đói năm 1945 4.4 Bộ phiếu đánh giá dành cho học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm Phiếu số 1: PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM * Em giới thiệu vài thông tin thân: - Họ tên: Giới tính: 92 - Lớp: Ngày sinh: - Sở thích: - Năng lực, sở trường: - Khó khăn em học môn Ngữ văn: * Em vui lịng ghi chữ X vào trống điền thông tin vào khoảng trống văn ứng với quan điểm câu hỏi sau: Em có hứng thú với hoạt động trải nghiệm khơng? Có Bình thường Khơng Tại sao? …………………………………………………………………………………… Em tham gia vào ban nhóm nhiệm vụ số nhóm sau (có thể chọn nhiều nhóm, đánh dấu chữ X vào nhóm phù hợp hơn)? Ban tổ chức: - Nhóm 1: Xây dựng kịch bản, chuẩn bị trang thiết bị (thiết kế giấy mời, làm ấn phẩm quảng cáo, trang trí, máy tính, loa, máy ảnh, máy quay, phơng chữ ) - Nhóm 2: MC (viết lời dẫn, xây dựng câu hỏi giao lưu người báo cáo với HS lớp, chuẩn bị văn nghệ ) - Nhóm 3: Tuyên truyền (làm ấn phẩm tuyên truyền: thiệp mời, tranh ảnh, báo bảng, băng-zôn, hiệu, giới thiệu hội thảo, làm video quảng cáo cho hội thảo) Ban Chuyên môn: - Nhiệm vụ: Xây dựng nội dung hoạt động trải nghiệm Em vận dụng kiến thức học môn học để thực hoạt động trải nghiệm này? - Lịch sử ………………………………………………………………………… - Địa lý …………………………………………………………………………… - Tin học …………………………………………………………………………… 93 - Toán học ………………………………………………………………………… - GDCD …………………………………………………………………………… Em có đóng góp hình thức: Tổ chức hoạt động trải nghiệm? Em mong muốn nhận kiến thức, kỹ rèn luyện lực qua hoạt động trải nghiệm này? - Kiến thức: - Kỹ năng: - Năng lực: Cảm ơn em hợp tác, chia sẻ thông tin với cơ! Chúc em lớp có trải nghiệm thú vị tham gia hoạt động trải nghiệm này! Phiếu số 2: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Họ tên h/s:…………………………………………………………………………… Lớp:…………………………………………………………………………………… Năng khiếu trội:…………………………………………………………………… 94 Nguyện vọng vào Ban: ………………………………Nhóm:………………………… Đề xuất Ban trưởng:…………………………Nhóm trưởng:………………………… Đề xuất thành viên nhóm:……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nam Định, ngày tháng năm Học sinh kí tên Phiếu số 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ LÀM VIỆC NHĨM Mơ tả mức đánh giá STT Tiêu chí Hạn chế Khá ( 1-3 điểm) (6-7 điểm) 95 Tốt (8-9 điểm) Xuất sắc Điểm (10 điểm) Sự giúp đỡ lẫn nhóm Kỹ lắng nghe lẫn Sự tham gia thành viên nhóm Khả tranh biện thuyết phục Kỹ đặt câu hỏi, phát nêu vấn đề Sự tôn trọng lẫn nhóm Sự chia sẻ nhóm Tổng điểm (70): Tốt Khá Đáp ứng Không đáp ứng Trọng số Xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ Lập kế hoạch Tổ chức nhóm Hoạt động nhóm Trình bày sản phẩm nhóm Phiếu số 4a: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THAM GIA LÀM VIỆC NHÓM (Em đánh dấu X vào ô mức độ tương tứng với tiêu chí) Luôn ln STT TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ 96 Thỉnh Khơng thoảng Nhận xét Em đặt mục tiêu rõ Em xác định nhiệm vụ Em vạch phương pháp Em gợi ý ý tưởng phương hướng Em tình nguyện giải nhiệm vụ khó Em đặt câu hỏi Em tìm kiếm kiện Em yêu cầu phải làm rõ Em tìm chia sẻ nguồn tài nguyên 10 Em đóng góp thơng tin quan điểm 11 Em đáp lại ý kiến khác cách nhiệt tình 12 Em mời tất người tham gia 13 Em khiến bạn có cảm giác tốt bạn đóng góp cho nhóm 14 Em tóm tắt lại điểm thảo luận 15 Em đơn giản hóa ý kiến phức tạp 16 Em xem xét vấn đề nhiều quan điểm khác 17 Em giữ thảo luận tiến độ nội dung 18 Em giúp nhóm tạo thời gian biểu đặt thứ tự ưu tiến 19 Em giúp nhóm điều khiển phân chia nhiệm vụ 20 21 22 23 24 Em giúp nhóm xác định thay đổi cần thiết để khuyến khích nhóm thay đổi Em kích thích thảo luận cách giới thiệu quan điểm khác Em chấp nhận, tôn trọng quan điểm khác nhóm Em tìm kiếm giải pháp thay Em giúp nhóm đạt định cơng hợp lí Phiếu số 4b: PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN (Học sinh dung phiếu để tự đánh giá) Chủ đề: Thời gian thực hiện: 97 Họ tên: ………………………… Nhóm Nhiệm vụ nhóm (Ghi cách ngắn gọn phần việc giao): Đánh dấu X vào cột mức độ phù hợp với đóng góp thân em cho nhóm Mức độ Mơ tả đóng góp theo mức độ Có đóng góp Quan trọng cho nhóm Có đóng góp có Ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp Nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm Gây cản trở hoạt động nhóm Tự đánh giá Ghi chú: Trước tự đánh giá vào phiếu này, em cần nghiên cứu Bảng mơ tả mức độ đóng góp cá nhân nhóm (trang 99) BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP CỦA CÁ NHÂN TRONG NHÓM (Dùng để cá nhân tự đánh giá lẫn nhóm) Mức độ Tiêu chí Quan trọng Nghiên cứu Tìm kiếm thu thập nhiều thông tin thông tin cho chủ đề Có Ý nghĩa Tìm kiếm số thơng tin có liên quan đến 98 Nhỏ Khơng có Tìm kiếm Khơng tìm số thơng tin thơng tin có liên quan nhiệm vụ giao chủ đề khơng có tất lượng nhỏ có ích cho chủ đề đến chủ đề Chia sẻ thông tin Chia sẻ nhiều thơng tin hữu ích với nhóm Chia sẻ số thơng tin hữu ích với nhóm Chia sẻ thơng tin với nhóm Khơng chia sẻ thơng tin với nhóm Sự tham gia vào nhiệm vụ Tham gia tất nhiệm vụ buổi họp nhóm Tham gia nửa nhiệm vụ buổi họp nhóm tất Tham gia nửa nhiệm vụ buổi họp nhóm Khơng tham gia nhiệm vụ buổi họp nhóm Hồn thành nhiệm vụ Hoàn thành toàn nhiệm vụ giao Hồn thành nửa nhiệm vụ giao Khơng hồn thành nhiệm vụ giao Khơng thường xuyên lắng nghe ý kiến phản đối thành viên khác cho nhóm Khơng lắng nghe thành viên nhóm, tơi nghĩ làm theo cách Thỉnh thoảng tranh cãi với thành viên khác nhóm Tranh cãi với người cố gắng để họ suy nghĩ cách tơi Hồn thành nhiều nửa không đủ nhiệm vụ giao Lắng nghe ý Lắng nghe ý Gần lắng kiến kiến phản đối nghe ý kiến thành viên thành phản đối khác viên khác cho thành viên khác nhóm, thấy cho nhóm có hiệu cho nhóm tơi đồng ý theo họ Hớp tác với Thảo luận không Thảo luận nhóm tranh cãi với vấn đề với thành viên thành viên nhóm vài lần tranh cãi Ghi chú: Bảng dùng để giúp cá nhân hiểu giá trị mức độ đóng góp mình, bạn với cơng việc chung nhóm GV dùng bảng để giải thích hướng dẫn lần tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn nhóm Sau HS hiểu cách đánh giá khơng cần hướng dẫn lại Phiếu số 5: PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG NHÓM (Các thành viên nhóm dùng phiếu để đánh giá lẫn nhau) Chủ đề: Thời gian thực hiện: Nhóm 99 Nhóm đánh giá đóng góp thành viên nhóm ghi tên cá nhân đánh dấu vào cột phù hợp với mức độ đóng góp cá nhân Mức độ Tên thành viên Có đóng góp Quan trọng cho nhóm Có đóng góp có Ý nghĩa cho nhóm Có đóng góp Nhỏ cho nhóm Khơng có đóng góp cho nhóm Gây cản trở hoạt động nhóm Ghi chú: Cả nhóm thảo luận mức độ đóng góp cá nhân, sau điền vào bảng Các em cần nghiên cứu bảng mô tả mức độ đóng góp cá nhân nhóm (trang 99) Phiếu số 6: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO (Các nhóm dùng phiếu để đánh giá lẫn thực hoạt động báo cáo) Chủ đề: Thời gian thực hiện: Nhóm Căn vào thực tế báo cáo nhóm bạn, dựa vào Bảng tiêu chí đánh giá báo cáo, nhóm thống khoanh tròn vào điểm tương ứng với mức độ muốn đánh giá 100 Cấu trúc báo cáo/ Nhóm trình bày Thảo luận/ Trình bày/báo cáo trình bày Tổng điểm Trả lời câu hỏi Nhóm 3 Nhóm 3 Nhóm 3 3 Nhóm 3 BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO Mức độ Cấu trúc báo cáo/trình bày - Các thành tố thiết kế, có cấu trúc, có chiến lược rõ ràng - Có đầy đủ mơ tả/hình ảnh minh họa/sơ đồ/ minh chứng cho nội dung - Các thành tố trình bày theo trật tự phù hợp - Có mơ tả/hình ảnh minh họa/sơ đồ/minh chứng cho số nội dung - Chỉ có số thành tố quan trọng trình bày - Thiếu nhiều mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho nội dung quan trọng Trình bày/báo cáo - Trình bày đọng/có cấu trúc rõ ràng/có tính - Trình bày dễ hiểu/ có logic/nêu trọng tâm - Trình bày hiểu được/ logic khơng rõ 101 - Thiếu thành tố quan trọng/các thành tố xếp khơng phù hợp - Khơng có mơ tả, hình ảnh, minh chứng cho nội dung đưa - Trình bày khó hiểu/ thiếu tính logic/khơng nêu Thảo luận/trả lời câu hỏi logic/nêu trọng tâm nội dung - Thể đa dạng hình thức trình bày lời nói/tranh ảnh/thí nghiệm/ mơ hình/video/âm - Các thành viên hợp tác chặt chẽ/ hiệu quả/đồng trình bày báo cáo - Thảo luận/trả lời câu hỏi trọng tâm/rõ ràng/dễ hiểu/đầy đủ/ngắn gọn - Giao tiếp cởi mở/có gợi ý – hỏi lại/thỏa mãn người báo cáo - Trình bày nhiều hình thức khác nhau/có sử dụng hình ảnh âm thí nghiệm mơ hình minh họa - Các thành viên hợp tác/hiệu quả/đồng trình bày báo cáo ràng/có nêu trọng tâm báo cáo - Thể hình thức trình bày/có minh chứng cho nội dung trình bày - Các thành viên hợp tác chưa đồng trình bày báo cáo rõ trọng tâm báo cáo - Không thể nhiều hình thức trình bày/thiếu minh chứng quan trọng cho nội dung trình bày - Các thành viên khơng có hợp tác trình bày báo cáo - Thảo luận/trả lời trọng tâm/có khả hiểu được/cịn dài dịng - Giao tiếp cởi mở/có phản hồi thường xun/đáp ứng người - Thảo luận/trả lời gần với trọng tâm/khó hiểu/ dài dịng/cịn lơ mơ nội dung - Giao tiếp cứng nhắc/chưa làm hài lòng người - Thảo luận/trả lời lệch hẳn với trọng tâm/mọi người không hiểu/ nội dung xa với báo cáo - Giao tiếp cứng nhắc/gây khó chịu cho người/làm khơng khí căng thẳng Phiếu số 7: PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ (Dùng cho đánh giá giáo viên) Tên nhóm:……………………………….……….Lớp: Tên chủ đề: STT Tiêu chí Xác định nhiệm vụ chủ đề Phân công nhiệm vụ chi tiết cho thành viên nhóm Cá nhân nhóm hoàn thành 102 Điểm Nhận xét – Đánh giá nhiệm vụ phân cơng Hồn thành sản phẩm Hồ sơ, minh chứng rõ ràng trình hoạt động Trình bày báo cáo rõ ràng, mạch lạc, đầy đủ thông tin Trả lời tốt câu hỏi bạn GV Các tiêu chí khác ……………… 103 ... trải nghiệm học sinh môn Ngữ văn 2.3.1.2.2 Nhận thức dạng, hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn - Các dạng hoạt động trải nghiệm dạy học môn Ngữ văn Theo Th.S Lê Khánh Tùng... phân công công việc thực Các thày cô tổ Ngữ văn người tư vấn tham mưu Câu lạc sinh hoạt theo chủ đề gắn với chương trình Ngữ văn THPT gắn với đời sống văn học đương đại Câu lạc sinh hoạt theo... Trung – Tập huấn cho tổ Ngữ văn hoạt động 43 “Sân khấu hóa tác phẩm văn học” Tổ Ngữ văn buổi tập huấn hoạt động trải nghiệm MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HỘI THI “SÂN KHẤU HĨA TÁC PHẨM VĂN HỌC” VÒNG SƠ KHẢO