Skkn ngữ văn thpt (1)

121 1 0
Skkn ngữ văn thpt (1)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN ……………………… 1 Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam …………………………… Xuất phát từ Thực trạng dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhà trường Phổ thông …………………………………………….……….2 Mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ đặc thù môn học Ngữ văn …… Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………….….7 4.1 Về tên gọi môn ……………………………………………………… 4.2 Về lực ………………………………………………………….… 4.3 Về lực ngôn ngữ ……………………………………………………8 4.4 Về lực viết ………………………………………………………… Đối tượng, phương pháp nghiên cứu ……………………………………… 10 Phạm vi áp dụng ……………………………………………………………….10 II MƠ TẢ GIẢI PHÁP …………………………………………………………….11 Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến… ……………………………… 11 1.1 Thực trạng quan niệm giải pháp giáo viên việc phát triển lực viết cho học sinh …………………… ……………………………… .11 1.2 Thực trạng nhu cầu phát triển lực viết học sinh …….….…16 1.3 Đánh giá chung ưu, nhược điểm giải pháp cũ ……………………20 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến ……………………………………… 22 2.1 Giải pháp 1: Nghiên cứu mẫu ……………………………………… 22 2.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn HS xử lí (khai thác, vận dụng…) tài liệu tham khảo vào hoạt động tạo lập văn ………………………………………….……24 2.3 Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống tập thực hành ……… …….… 28 2.4 Giải pháp 4: Cung cấp số bí viết văn phù hợp với thể loại văn viết học sinh ………………………………………………… .57 2.5 Giải pháp 5: Nghiên cứu, tạo lập ngân hàng đề mở tạo không gian sáng tạo ngôn ngữ cho nhiều đối tượng học sinh ……………………………… 69 2.6 Giải pháp 6: Quản lý hồ sơ viết học sinh theo khóa … 76 2.7 Giải pháp 7: Linh hoạt, sáng tạo tiết chấm, trả viết cho học sinh ………………………………………………………………………………… 82 2.8 Giải pháp 8: Phối hợp với tổ chức giáo dục khác nhà trường trì đẩy mạnh hoạt động truyền thông HS với HS mảng công tác nhà trường ………………………………………………………………… 87 Điều kiện cần thiết để áp dụng ……………………………………………… 92 Ưu điểm thách thức giải pháp …………………………………… 94 Khả áp dụng vào thực tế ……………………………… ………….……95 III HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT … 95 Hiệu sáng kiến ……………………………………………………………95 1.1 Hiệu kinh tế ………………………………………………… …….95 1.2 Hiệu giáo dục ……………………………………………… …… 96 1.3 Hiệu văn hóa xã hội……………………………………………….102 Khuyến nghị - đề xuất …………………………………………………… 102 2.1 Đối với CBQL sở giáo dục …………………………………….102 2.2 Đối với Tổ trưởng chuyên môn…………………………………….….103 2.3 Đối với giáo viên môn Ngữ văn ………………………………… 103 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN …… 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÊN DANH MỤC Ban giám hiệu Bộ giáo dục đào tạo Giáo viên - nhân viên - người lao động CHỮ VIẾT TẮT BGH BGDĐT GVNVNLĐ Cán công chức viên chức Cán giáo viên nhân viên Cán giáo viên Cán quản lý CBCCVC CB GV NV CBGV CBQL Cơ sở vật chất Công nghệ thơng tin CSVC CNTT Đồn viên niên Nhân viên Nội dung dạy học Học sinh Học sinh giỏi Giáo viên Giáo dục Đào tạo Giáo dục đào tạo Phương pháp giáo dục, phương pháp dạy học Sáng kiến kinh nghiệm Trung học phổ thông Công nghệ thông tin ĐVTN NV NDDH HS HSG GV GD&ĐT GDĐT PPGD, PPDH SKKN THPT CNTT TOÀN VĂN BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Xuất phát từ yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Theo dòng chuyển động giáo dục quốc tế, giáo dục Việt Nam ngày bắt nhịp, thích ứng vươn lên khẳng định sứ mệnh phát triển nhân lực quốc gia Giữa biến thiên đổi thay thời đại mới, tác động ảnh hưởng Công nghệ số, tất lĩnh vực ngành nghề đời sống văn hóa xã hội có bứt phá chuyển Đổi giáo dục đào tạo mục tiêu, trách nhiệm, SỨ MỆNH cần có đơn vị trường học cá nhân giáo viên đứng lớp Toàn cầu hóa hội nhập quốc tế giáo dục trở thành xu tất yếu, đặt yêu cầu đổi để nâng cao chất lượng giáo dục, giúp hệ trẻ Việt Nam có đủ lực lĩnh thích ứng với biến đổi nhanh chóng giới đáp ứng yêu cầu nguồn lực lao động đất nước giai đoạn lịch sử đương thời Xuất phát từ quan điểm đạo đổi giáo dục trung học phổ thông Đảng, Nhà nước: Nghị số 29/NQ-TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khóa XI đổi tồn diện GD đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29/NQ-TW; Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 Quốc hội đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quyết định số 404/QĐ-TT Thủ tướng phủ ngày 27 tháng năm 2015 phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng…, ngành giáo dục nước nhà thức đón nhận dấu mốc lề mới, mở thời kì cho việc dạy - học trường phổ thông nước ta, nhấn mạnh đến việc phát triển lực người học cung cấp tri thức chiều cho em Nền Giáo dục chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người lực giải tình sống nghề nghiệp theo sở trường, nguyện vọng học sinh Dạy học định hướng phát triển lực, hay gọi dạy học định hướng kết đầu bàn đến nhiều từ năm 90 kỷ XX ngày trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, “giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kĩ học vào đời sống tự học suốt đời, có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết xây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ xã hội, có cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ có sống có ý nghĩa đóng góp tích cực vào phát triển đất nước nhân loại”1 Theo đó, mục tiêu thực Chương trình giáo dục THPT giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp Ngồi nhóm lực chung cần hình thành phát triển thơng qua tất môn học hoạt động giáo dục lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo , chương trình Giáo dục Phổ thơng cịn xác định mục tiêu hình thành phát triển nhóm lực đặc thù môn hoạt động giáo dục, song song với việc phát hiện, bồi dưỡng khiếu cho học sinh Xuất phát từ Thực trạng dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhà trường Phổ thơng Giáo dục nói chung dạy học mơn nói riêng, năm gần đây, dù có số thành tựu tiên tiến, đổi định hòa nhập chung với xu tồn cầu, song thực tế cịn mang màu sắc “bình mới, rượu cũ” Sự đổi diễn ra, chủ yếu thể tiết dạy kiểm tra, Hội thi GVG, dạy mẫu, tham luận Hội nghị/ Hội thảo chuyên môn… Đổi yêu cầu, lời hô hào, hiệu triệu tất sở giáo dục, thể nhiều văn bản, giấy tờ, công văn đạo chung giáo án lên lớp giảng dạy ngày giáo viên Song, từ lý thuyết đến thực tế “cả đường chân trời”, đòi hỏi nhiều dũng cảm, can trường GV đội ngũ lãnh đạo nhà trường Những chuyên đề Hội thảo, tiết dạy thử nghiệm cơng phu, hồnh tráng mang tính chất “biểu diễn”, “phô trương” kỹ thuật lực thực hành học sinh, chưa thực tạo hiệu sâu rộng việc thực phong trào “dạy thật, học thật, thi thật” Những tiết dạy đổi trình diễn sinh động hấp dẫn, GV HS thích thú thưởng lãm thể hiện, song chưa đảm bảo mục tiêu “đầu ra” với chất lượng kiểm tra, đánh giá Và ngược lại, GV tâm vào dạy học kiến thức cho HS ghi chép, học tập để thi cử đạt kết cao, khơng địi hỏi sử dụng PPDH KTDH tích cực nhằm khơi gợi động hứng thú người học Kết thực tế nhận tranh đổi “nửa vời”, tùy thuộc vào mục tiêu giáo dục đơn vị, cá nhân GV giai đoạn học tập năm học Nội dung Chương trình giáo dục Phổ thơng tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Đổi dạy học, kiểm tra đánh giá mơn học khó, đổi dạy học, kiểm tra đánh giá Ngữ văn cần nhiều thử thách bền bỉ Vừa đảm bảo sử dụng linh hoạt PPDH, KTDH tích cực, vừa khơng “đánh rơi” điểm sáng thẩm mĩ văn chương, kéo độc giả đến gần với trang sách nhà văn dù có cách xa vạn dặm không gian thời gian tiếp nhận Đó u cầu, nhiệm vụ thách thức với người Thầy dạy văn bối cảnh đổi Để tiến hành thực SKKN này, nhóm tác giả có thực nghiên cứu khảo sát thực trạng đổi dạy học Ngữ văn nhà trường Phổ thơng với số nhóm GV Ngữ văn tổ chuyên môn địa bàn thành phố Nam Định (trường THPT Trần Hưng Đạo, THPT Nguyễn Khuyến, THPT Nguyễn Huệ, THPT Ngô Quyền, THPT Nguyễn Cơng Trứ…) hai hình thức: vấn khảo sát trực tuyến Đa số GV chia sẻ chân thành, thẳng thắn PPDH thường xuyên sử dụng tiết dạy học Ngữ văn Để đảm bảo mục tiêu kiểm tra, đánh giá, GV thường xuyên lựa chọn PPDH truyền thống thiên truyền thụ kiến thức chiều, trò thụ động tiếp nhận kiến thức, quen nghe, quen chép, ghi nhớ tái cách máy móc, dập khn GV giảng Với HS, thầy cô là” bách khoa” ‘từ điển”, “vũ trụ”, em chưa có tư sáng tạo, chưa biết cách tự học, chí lười đọc, trông chờ vào văn mẫu Sự ngại đổi mới, áp lực thành tích thi cử, tâm lý học trị (thế hệ GENZ nay), khoảng cách thời đại…là nguyên nhân dẫn đến lối dạy công thức sáo mòn, thực trạng văn mẫu đại chúng tồn dạy học Ngữ văn Tổng hợp, chọn lọc phiếu trả lời khảo sát, nhóm tác giả nhận thấy có 03 tồn thực tiễn địi hỏi giải pháp khẩn thiết kịp thời trình dạy học Ngữ văn nhà trường Phổ thông giai đoạn Thứ nhất, mục tiêu dạy học nhà trường đa số thể qua Kế hoạch dạy Giáo viên, thực tế dạy học lớp lại HỌC ĐỂ THI Việc hình thành phát triển lực tồn diện cho học sinh GV trọng tiết học áp lực thi cử, tiêu thành tích nên tiến trình dạy học thay đổi nhiều để đảm bảo mục tiêu đầu Các hoạt động dạy học tích cực, mẻ GV Ngữ văn xây dựng thực hiện, thường xuất tiết thanh/ kiểm tra có lãnh đạo, tổ chun mơn dự Cịn đại đa số tiết dạy học, GV hướng dẫn HS khai thác văn bản, trọng vào việc ĐỌC - CHÉP, đảm bảo khung kiến thức định để HS viết văn nghị luận văn học theo yêu cầu đề thi kỳ kiểm tra đánh giá Điều dẫn đến hệ quả: thi văn nhà trường Phổ thông thi văn VIẾT thầy A B, thầy C…, cịn chưa đánh giá trung thực, xác lực ngơn ngữ cảm thụ văn học đối tượng học sinh Thứ hai, từ phương pháp dạy học đến kiểm tra đánh giá Ngữ văn, thầy cô GV thường trọng hình thành phát triển lực VIẾT, kiểm tra đánh giá thường đo lường kỹ (có kiểm tra lực đọc tham số điểm chấm không nhiều) Đây thực trạng cân so với việc học Ngoại ngữ khác học sinh Phổ thông Từ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Nhật…, em học sinh tham gia học tập trải nghiệm kỳ kiểm tra đánh giá lực ngôn ngữ phải trải qua phần thi: Nghe, nói, đọc, viết Cịn HS Phổ thơng học tiếng Việt Ngữ văn nhà trường, tham gia kỳ thi kiểm tra đánh giá lực làm viết đảm bảo kiến thức Đọc hiểu văn kỹ viết luận văn học Điều dẫn đến thực trạng: HS học thi nấy, GV “chăm sóc” kỹ thuật dùng từ, đặt câu, viết đoạn thi sử dụng thế, cịn để HS nói “trịn vành rõ chữ” câu tiếng Việt, cảnh giao tiếp định em chưa có nhiều kỹ Tương tự vậy, với việc hình thành phát triển lực Nghe Đọc Thứ ba, dạy học Ngữ văn nhà trường Phổ thông chưa tạo sức hấp dẫn cho GV HS, lượng văn SGK chưa nhiều Việc cập nhật đời sống văn học lượng văn thơng tin ngồi nhà trường nhiều chưa thức thời, dễ dẫn đến nhàm chán, đơn điệu trình tiếp nhận Hiện nay, đời sống văn học nghệ thuật sinh sắc ngày, GV HS chủ yếu tiếp cận với VB SGK để đảm bảo lượng kiến thức ổn định, an toàn để thi Cịn có thực tế nhiều GV dạy VB xuất đề kiểm tra đánh giá kỳ, cịn VB đọc thêm, văn học sử hay lí luận văn học thầy cô điểm lướt qua mà không liên hệ, giới thiệu mở rộng thêm cho HS nhận diện nắm bắt Những tồn nêu gây nhiều trở ngại trình kiểm định, đánh giá chất lượng toàn diện, cụ thể việc dạy học Ngữ văn nhà trường Phổ thơng nhiều năm học Từ việc khơng kích thích nhu cầu khám phá, hiểu biết HS, không tạo hứng thú cho HS, dẫn đến tâm lý chán chường, uể oải xa cách với tiết học mơn, thái độ hời, thiếu lửa, thiếu tình yêu niềm say mê với môn học Việc học tập môn đáp ứng mục tiêu “thực dụng” thi có điểm cao, hoàn toàn chưa trọng đến việc phát triển lực ngơn ngữ tự thân tồn diện cho học sinh Đến việc tiếp thu cảm nhận, trau dồi ngôn ngữ nhu cầu, niềm yêu thích, hứng thú “bên trong” người học, chừng dạy học Ngữ văn có hội làm trịn sứ mệnh đổi Khi người GV Ngữ văn biết quan tâm đến việc hình thành phát triển nấc thang lực ngôn ngữ cho đối tượng HS lớp học, tất yếu HS khơi nguồn cảm hứng học tập say mê chữ, trang văn Mục tiêu phát triển lực ngôn ngữ đặc thù môn học Ngữ văn “Văn học nhân học”, dạy học văn dạy làm người Chương trình GDPT đặt mục tiêu chung hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất đẹp (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm); bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính; giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế Bên cạnh yêu cầu phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, môn Ngữ văn hướng tới phát triển lực ngôn ngữ lực văn học (thẩm mĩ) cho học sinh: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe; có hệ thống kiến thức phổ thơng tảng tiếng Việt văn học, phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố; biết tạo lập văn thơng dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống Dạy học Ngữ văn để phát triển lực cách dạy - học Ngữ văn tiên tiến, đại, mang ý nghĩa đổi - cách mạng so với cách dạy - học Ngữ văn truyền thống trước đây, nhằm phát triển lực người học chủ yếu: lực thẩm mĩ lực ngôn ngữ Ngữ văn mơn học đặc biệt chương trình giáo dục Trung học cấp Mang chức năng, nhiệm vụ môn Khoa học nhà trường, đồng thời bao chứa nhiều phẩm chất thẩm mĩ riêng biệt môn học Nghệ thuật Người thầy dạy văn người học trị học văn ln địi hỏi q trình tiếp nhận, tích lũy, trau dồi tri thức, kỹ môn thái độ chuyên cần, tỉ mỉ, công phu nghiêm túc Dạy văn học văn q trình “lao động nghệ thuật”, khơng làm quen với chữ, đọc nhận diện chữ mà cần phải dành tình yêu, niềm say mê vào việc cảm hiểu, giải mã chữ Nếu giai điệu, âm ngôn ngữ âm nhạc; màu sắc, đường nét ngôn ngữ hội họa; mảng khối ngôn ngữ kiến trúc thân ngơn từ chất liệu tác phẩm văn chương Macxim Gorki nói: “Ngơn ngữ yếu tố thứ văn học” Tùy vào đặc trưng thể loại, ngôn ngữ loại thể văn học có đặc điểm riêng Là nghệ thuật “lấy ngôn ngữ làm cứu cánh” (Jakobson), ngôn ngữ giữ vị trí đặc biệt quan trọng tác phẩm văn học nghệ thuật Đó thứ ngơn ngữ chưng cất công phu, biểu tập trung tính hàm súc phong phú ngơn ngữ, vừa giàu hình ảnh, sắc màu (tính họa) vừa giàu nhạc điệu (tính nhạc) Các đặc điểm hịa quyện với tạo nên hình tượng nghệ thuật lung linh, đa nghĩa Muốn thâm nhập văn chương, người học bỏ quên ngưỡng cửa đầu tiên, bậc thềm quan trọng để đến với giới nghệ thuật, tri giác hình tượng ngơn ngữ Chương trình GDPT lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu chương trình theo định hướng lực HS cấp tiểu học: Giúp học sinh bước đầu hình thành lực chung, phát triển lực ngôn ngữ tất kĩ đọc, viết, nói nghe với mức độ bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu nội dung, thơng tin văn bản; liên hệ, so sánh văn bản; viết tả, ngữ pháp; viết số câu, đoạn, văn ngắn (chủ yếu văn kể tả) HS cấp trung học sở: Tiếp tục phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học hình thành cấp tiểu học với yêu cầu cần đạt cao Phát triển lực ngôn ngữ với yêu cầu: phân biệt loại văn văn học, văn nghị luận văn thông tin; đọc hiểu nội dung tường minh nội dung hàm ẩn loại văn bản; viết đoạn văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, nhật dụng hồn chỉnh, mạch lạc, logic, quy trình có kết hợp phương thức biểu đạt; nói dễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp Riêng HS cấp trung học phổ thơng, chương trình đặt mục tiêu tiếp tục phát triển lực hình thành trung học sở với yêu cầu cần đạt cao hơn: đọc hiểu nội dung tường minh hàm ẩn loại văn với mức độ khó thể qua dung lượng, nội dung yêu cầu đọc; đọc hiểu với yêu cầu phát triển tư phản biện; vận dụng kiến thức đặc điểm ngôn từ văn học, xu hướng - trào lưu văn học, phong cách tác giả, tác phẩm, yếu tố bên bên văn để hình thành lực đọc độc lập Viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh tổng hợp (kết hợp phương thức biểu đạt thao tác nghị luận), quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic có sức thuyết phục Nói nghe linh hoạt; có khả nghe đánh giá nội dung hình thức biểu đạt thuyết trình; biết tham gia có chủ kiến, cá tính, có thái độ tranh luận phù hợp tranh luận Chính từ đặc trưng văn chương nghệ thuật, CBQL GV xác định mục tiêu, nhiệm vụ riêng biệt môn học Ngữ văn Với mục tiêu tổng quát "Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu quả", việc triển khai dạy học môn nói chung Ngữ văn nói riêng theo định hướng phát triển lực yêu cầu thiết Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học, trước hết, "cần nhận thức vị trí, vai trị mơn Ngữ văn trường phổ thơng là: hình thành phát triển lực cốt lõi lực đặc thù môn học; đặc biệt lực giao tiếp (kiến thức Tiếng Việt với kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống) lực cảm thụ, thưởng thức văn học; bồi dưỡng nâng cao vốn văn hố cho người học thơng qua hiểu biết ngôn ngữ văn học, góp phần tích cực vào việc giáo dục, hình thành phát triển cho học sinh tư tưởng, tình cảm nhân văn, sáng, cao đẹp" Như vậy, phát triển lực ngôn ngữ hai nhiệm vụ quan trọng Ngữ văn (bên cạnh lực thẩm mĩ) Làm chủ tiếng Việt, biết sử dụng tiếng Việt cách thục để lĩnh hội tạo lập văn (nói viết) giúp cho việc diễn đạt, giao tiếp đạt hiệu Hơn Ngữ văn khơng mơn học thực hành bình thường mang ý nghĩa tự thân mà cịn có thêm u cầu hỗ trợ cho môn khác việc diễn đạt để hồn thành vai trị mơn học cơng cụ nhà trường Bởi lực ngôn ngữ lại cần thiết có vai trị quan trọng Xuất phát từ thực trạng yêu cầu đổi nêu giáo dục nói chung dạy học Ngữ văn nhà trường Phổ thơng nói riêng, nhận thấy trách nhiệm người thầy dạy Văn việc rèn giũa, trau dồi phát triển lực ngơn ngữ tồn diện cho học sinh Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu định, nhóm tác giả mạnh dạn thực Đề tài SKKN “Đề xuất số giải pháp phát triển lực viết cho học sinh THPT trước bối cảnh đổi dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn nhà trường Phổ thơng nay” Các nhóm, vùng lực nghe, nói, đọc nhóm tác giả giới thiệu đề xuất giải pháp tùy theo điều kiện thời gian đối tượng nghiên cứu năm học Lịch sử nghiên cứu vấn đề 4.1 Về tên gọi môn Cho đến văn thức Bộ GD-ĐT, mơn Văn gọi môn Ngữ Văn Tuy nhiên thực tế báo chí hầu hết người dùng chữ môn Văn (qua cách diễn đạt học Văn, dạy Văn, thi Văn…) Ở nước ta, môn học từ lâu có tên gọi khác Trước Cách mạng tháng Tám sau miền Nam người ta thường dùng chữ môn Quốc văn hay Việt văn Ở miền Bắc trước có gọi mơn Văn học, có gọi Tiếng Việt Văn học gần gọi Ngữ văn Bản thân nhiều chuyên gia giáo dục băn khoăn cách gọi tên môn học tên: Ngữ văn, Tiếng Việt Văn học, Tiếng Việt Tiếng Việt Văn học tên gọi lấy từ chương trình Liên Xơ cũ có tên “tiếng Nga Văn học” Tên gọi có ưu điểm đưa Tiếng Việt thành nội dung giảng dạy chủ yếu chương trình từ nâng cao hiểu biết rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt cho học sinh Tuy nhiên việc tách rời tiếng Việt Văn học thành hai thành phần độc lập, không phản ánh chất mối quan hệ gắn bó Văn Tiếng, mặt khác dễ dẫn đến tình trạng việc dạy tiếng trở thành 104 KẾT LUẬN Dạy văn trình đầy phức tạp, công phu Dạy văn dạy cho người biết u đời tồn tính thực nó; tìm thực nguồn sống tốt đẹp cho để hồn thiện nhân cách thân, xây dựng cộng đồng văn minh phát triển Sức sống văn nuôi thái độ chủ thể sống Việc thay đổi cách dạy văn việc làm cần thiết có tính cấp bách Đề xuất chúng tơi mong muốn góp vào cơng đổi dạy học Ngữ văn nói chung dạy học phát triển lực viết cho học sinh nhà trường THPT nói riêng Hy vọng đề tài nhận ý kiến trao đổi, phản biện, tranh luận từ quý thầy giáo để nhóm tác giả hồn thiện văn Sáng kiến Đây đề tài có ngoại diên rộng, áp dụng linh hoạt, phù hợp với nhiều đối tượng học sinh nhà trường Phổ thông Học sinh lớp 10 niên khóa 2022 - 2024 lứa học sinh sở giáo dục năm học 2022 - 2023, lứa học HS thực triển khai Chương trình giáo dục Phổ thông 2018 Việc thực giải pháp Sáng kiến đề xuất hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đổi dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhằm phát triển lực ngơn ngữ tồn diện cho học sinh Đối với học sinh khối 11, khối 12 thực chương trình SGK học sinh khối 10 niên khóa 2021 - 2022, GV hồn tồn sử dụng giải pháp, kỹ thuật nêu để tăng cường lực viết cho học sinh Do mức độ yêu cầu kiểm tra, đánh giá nhà trường đa dạng Ngay kỳ thi tuyển sinh Đại học nước, nhiều sở giáo dục Đại học có mơ hình đề mẫu/minh họa, đặt yêu cầu sử dụng phương pháp thể loại văn viết khác nhau, tương ứng nhóm thể loại mà nhóm tác giả trình bày giải pháp Đối với học sinh khối 10, khối 11 (thực Chương trình SGK cũ) tiệm cận thực Chương trình (do thực tinh thần đạo CV - Kiểm tra đánh giá) nên việc vận dụng giải pháp sáng kiến đề xuất hoàn toàn khả thi có nhiều triển vọng áp dụng rộng rãi Vì ngoại diên rộng, nên nội hàm thiếu khuyết, chưa bao quát hết tình nảy sinh GV hướng dẫn HS thực hành kỹ viết Do đề tài mở nhiều hướng nghiên cứu triển vọng cho đội ngũ GV Ngữ văn, áp dụng phù hợp với đối tượng học sinh sở giáo dục khác nhau, nhiều sách giáo khoa, mục tiêu kiểm tra đánh giá cụ thể CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục & Đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn Nguyễn Quốc An (2006), Tài liệu tham khảo dạy học sáng tạo, tích cực, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Văn Báo (2009), Một số lưu ý dạy học ngữ văn nhà trường, Nxb Giáo dục Lê Ngọc Minh Ban (2017), Giáo dục sáng tạo bối cảnh đổi nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Chính (2005), Vai trò người giáo viên việc phát triển lực người học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tiến Đạt (2008), Giáo dục bối cảnh mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Bảo Huy (2016), Nâng cao lực tự học bối cảnh mới, Nxb Thông tin Trần Thị Hiền Lương, 2010 Phát triển kĩ viết sáng tạo cho học sinh phổ thông Trong H H Bình, Dạy học Ngữ văn trường phổ thông Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tô Bá Ninh (2009), Dạy học văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lưu Mạnh Thành (2006), Một số vấn đề lý luận quản lý trường phổ thông, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Thái Tuấn (1997), Những đặc thù trường phổ thơng, Nxb Văn hóa 11 Huỳnh Văn Sơn, 2009 Tâm lí học sáng tạo Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2005 Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Thái Đỉnh (2010), Tư đa chiều hướng tiếp cận mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lã Minh Nguyệt (2009), Tư hệ thống, hướng tiếp cận tác phẩm, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Minh Phương (1996), Tư đa chiều đổi giáo dục đại, Nxb Giáo dục 16 Bùi Thảo Phương (1996), Vai trò văn học với đời sống, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Lê Thị Thanh (2009), Chuyên đề nghị luận xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Khánh Thành (2005), Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thành Tiến (2009), Tuyển tập số đề nghị luận xã hội hay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Anh Tú (2010), Rèn lực cảm thụ văn chương, Nxb Khoa học Xã hội 21 Trần Thị Hải Yến (1999), Tư khoa học văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu nước dịch sang tiếng Việt để tham khảo 22 Anthony Williams (Tony) Bates, tháng 04/2015, “Dạy học kỷ nguyên số”, 23 A.A.Bilyalova, D.A.Salimova T.I.Zelenina, 2019, Digital Transformation in Education Lecture Notes in Networks and Systems 24 Akash Takyar, 2020, Digital Transformation in Education Industry, Tạp chí LeewayHertz 25 John C.Maxwell, 17 nguyên tắc vàng làm việc nhóm, Nxb Thăng long - Hà Nội, 2019 26.Tạp chí Magenest, Digital transformation in education: Advantages and challenges in 2021 27 “Triển vọng sách thực tiễn châu Á”, tháng 09/2012, Tài nguyên Giáo dục Mở châu Á xuất 28 Các tài liệu khác tham khảo Websites: tailieu.vn; Google.com, www.phanthanhvan.vnweblos.com (Đề mở”: Tính chủ động sáng tạo học sinh kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn), thầy Võ Anh Minh, P.HT trường THPT Quảng Xương 4, Thanh Hóa) 29 Các tài liệu khác tham khảo Facebook: Dạy học tích cực, Chuyển đổi số, Dạy học Ngữ văn… ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH NAM ĐỊNH HỘI ĐỒNG TƯ VẤN KHOA HỌC NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NAM ĐỊNH PHIẾU ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên tác giả: Đào Thị Ngọc Phương, Nguyễn Thị Toan Chức vụ, nơi công tác: Giáo viên Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo Tên sáng kiến: “Đề xuất số giải pháp phát triển lực viết cho học sinh bối cảnh đổi dạy học kiểm tra đánh giá Ngữ văn nhà trường THPT nay” PHẦN CHO ĐIỂM I II III IV V Trình bày sáng kiến Tính sáng kiến Phạm vi áp dụng Hiệu sáng kiến Tổng điểm …………… …………… / điểm / 20 điểm …………… / 15 điểm …………… / 60 điểm …………… / 100 điểm NHẬN XÉT CỦA ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………….……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….…………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …….…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………….………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….…… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… CÁC PHỤ LỤC (Kèm theo Báo cáo sáng kiến) PHỤ LỤC 1: MINH CHỨNG QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA GV VÀ HS 1A Nội dung Phiếu khảo sát số (áp dụng với đối tượng giáo viên Ngữ văn trường THPT) Kính thưa Thầy cơ! Chúng tơi Nguyễn Thị Toan, Đào Thị Ngọc Phương - Giáo viên môn Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo Với mong muốn đề xuất số giải pháp cụ thể phát triển lực viết cho học sinh bối cảnh đổi dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhà trường Phổ thông nay, hy vọng nhận ý kiến phản hồi quý báu từ quý Thầy cô Tha thiết mong muốn hợp tác quý thầy cô để chung tay nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn, góp phần phát triển lực toàn diện học sinh bối cảnh tiếp nhận Chương trình Giáo dục Phổ thơng 2018 Kính chúc Quý thầy cô thật nhiều sức khỏe, hạnh phúc thành công ngày lên lớp, tới trường miệt mài với chữ thân yêu! Trân trọng cảm ơn Quý Thầy cô! Câu hỏi 1: Thái độ Quý thầy cô với việc phát triển lực viết cho học sinh? A Rất quan tâm B Quan tâm C Không quan tâm Câu hỏi 2: Thầy cô quan niệm việc cho học sinh ghi chép học thuộc theo mẫu Làm văn mà Giáo viên cung cấp sẵn? A Đây việc làm không khoa học, khơng hình thành phát triển lực viết học sinh B Đây việc làm cần thiết, phù hợp với đối tượng học sinh C Đây việc làm quan trọng để giúp cải thiện chất lượng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn cá nhân học sinh tập thể lớp D Đây giải pháp khả thi để nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Câu hỏi 3: Thầy có thường xun cung cấp tài liệu tham khảo cho học sinh tự đọc, tự nghiên cứu ghi chép kiến thức, tư liệu? A Có B Không Câu hỏi 4: Thầy cô ý thức việc tạo lập ngân hàng “đề mở” cho học sinh để phát huy lực viết sáng tạo cho học sinh? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu hỏi 5: Thầy cô quan niệm việc thiết lập hồ sơ văn kiểm tra lực viết học sinh qua khóa học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Câu hỏi 6: Các thầy có trọng rèn luyện tư phản biện cho học sinh q trình viết văn? A Có B Khơng Câu hỏi 7: Các thầy có quan tâm đến việc hình thành lực liên tưởng, tưởng tượng cho học sinh trình dạy học sinh viết Văn tự sự? A Có B Khơng Câu hỏi 8: Các thầy cô quan niệm việc thực hành tư sáng tạo cho học sinh trình tạo lập văn viết? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết Câu hỏi 9: Các thầy mạnh dạn đề xuất 01 giải pháp phát triển lực viết cho học sinh mà thầy cô thấy tâm đắc nhất? Câu trả lời: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 1B Nội dung Phiếu khảo sát số (áp dụng với học sinh khối 10 niên khóa 2021 2024 trường THPT Trần Hưng Đạo trước vận dụng giải pháp sáng kiến) Họ tên học sinh: …………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………………… Để góp phần phát triển lực viết học sinh, cải thiện chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường Phổ thông, thầy cô mong muốn LẮNG NGHE ý kiến chia sẻ em Rất hy vọng nhận phản hồi chân thành, thẳng thắn em để thực tổ chức dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn đạt kết cao khả có thể! Kết học tập môn Ngữ văn em năm học trước? Lớp Điểm tổng kết môn Ngữ văn 10 11 2.Thái độ em môn học Ngữ văn Thái độ học sinh Điền dấu (x) vào lựa chọn Rất u thích u thích Khơng hứng thú Khơng có khả Nhu cầu rèn luyện lực viết thân Nhu cầu học sinh Điền dấu (x) vào lựa chọn Rất mong muốn Có nhu cầu mức độ bình thường Khơng có nhu cầu Khơng quan tâm đến việc phát triển lực Các ý kiến khác (nếu có) Hiểu biết em lực viết Năng lực viết Điền dấu (x) vào lựa chọn Là lực viết văn Là lực bẩm sinh cá nhân Là lực thể vốn từ thân thực hành tạo lập văn Là lực đòi hỏi gia công trau dồi tri thức rèn luyện ngày Cần thiết phải rèn luyện lực viết thường xuyên Có cần thiết rèn luyện lực viết Điền dấu (x) vào lựa chọn thường xun Có Khơng 1C Nội dung Phiếu khảo sát số (áp dụng với học sinh khối 10 niên khóa 2021 2024 trường THPT Trần Hưng Đạo sau vận dụng giải pháp sáng kiến) Họ tên học sinh: ……………………………………………………………………………… Học sinh lớp: ……………; Trường:…………………………………………………………… Các em trả lời câu hỏi đây: Em cảm nhận ý nghĩa việc phát triển lực viết thân ? Ý nghĩa Điền dấu (x) vào lựa chọn Giúp tự tin q trình tạo lập văn Hình thành thói quen sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt Là nhiệm vụ cần thiết để học tập có hiệu mơn học khác nhà trường Tất đáp án Em thấy có cần thiết phải hình thành thói quen tư phản biện vấn đề văn nghị luận? Trang bị lực phản biện vấn đề Rất cần thiết, thiếu Cần thiết Khơng cần thiết Ý kiến khác (nếu có) Điền dấu (x) vào lựa chọn Em nhận thức vai trò liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo văn tự sự? Vai trò Điền dấu (x) vào lựa chọn Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng 1D Nội dung Phiếu khảo sát số (Dùng cho giáo viên chuyên gia giáo dục sau tiếp cận giải pháp Sáng kiến đề xuất nhóm tác giả) Họ tên thầy (cơ): Chun mơn:………………………… ; Đơn vị: THPT……………………………… Kính mong thầy hỗ trợ giúp đỡ, cách trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Thầy (cơ) thấy sáng kiến có khả thi nơi thầy cô công tác không ? Rất khả thi Khả thi Không khả thi Đánh dấu x vào trống Câu 2: Điều thầy cảm thấy khó khăn q trình thực sáng kiến kinh nghiệm nơi thầy cô công tác ? Lãnh đạo Phụ huynh Tâm lý học Nhận thức Ý thức nhà trường học sinh sinh học sinh học sinh Đánh dấu x vào lựa chọn PHỤ LỤC 2: HÌNH ẢNH MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Hình ảnh lớp học trực tuyến tiết trả thực hành viết gửi thư UPU cho đối tượng cá nhân có ảnh hưởng đời sống cộng đồng để trao gửi thông điệp môi trường Minh chứng sản phẩm giáo dục số có hiển thị văn viết sáng tạo Học sinh tri ân Thầy (theo hình thức viết văn biểu cảm, thơ, vè, …) Minh chứng viết truyền thông HS GV Ngữ văn CLB truyền thơng Đồn trường hướng dẫn hoàn thiện Minh chứng văn viết sáng tạo học sinh lớp học hướng dẫn đội ngũ GV Ngữ văn BCH Đoàn trường (Sản phẩm vinh dự nhận giải Ấn tượng cấp Quốc gia Cuộc thi “Sáng tác lời cho điệu dân ca nhạc cổ truyền phòng chống thiên tai” với hạng mục “Tác phẩm trình bày sáng tạo nhất) ... tiếng dạy văn Tên gọi Ngữ văn phản ánh thống Ngữ Văn, chất mối quan hệ ngôn ngữ văn học, việc dạy tiếng Việt việc dạy văn học, văn có ngữ văn có văn chương Theo Từ điển Tiếng Việt, Ngữ văn “chỉ... học Ngữ phát triển đánh giá môn văn nhà lực viết Ngữ văn cá trường THPT học sinh nhân học sinh tập thể lớp Cán quản lý, giáo viên Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo viên Ngữ văn trường THPT. .. 01 7.7 % 11 84,6% viên Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo Giáo viên Ngữ văn 01 3.2 % 02 6.4 % 28 90.3 % trường THPT khác địa bàn tỉnh Nam Định 12 Giáo viên Ngữ văn trường THPT khác địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 03/03/2023, 10:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan