SKKN Ngữ Văn THPT

20 10 0
SKKN Ngữ Văn THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Ngữ Văn rất hay

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển không ngừng ngành khoa học, nhiệm vụ ngành giáo dục trở nên nặng nề cần có đổi Yêu cầu đổi PPDH Ngữ văn từ lí luận đến thực tiễn đặt nhiều thách thức ngày đòi hỏi thành tựu nhằm bước khắc phục tình trạng thụ động lĩnh hội kiến thức, khẳng định vai trò chủ động, sáng tạo người học Văn nghị luận loại văn phổ biến sử dụng nhà trường Trong đó, nghị luận văn học đơn vị kiến thức thiếu phần Làm văn chương trình Ngữ văn THPT, có mặt tất đề thi học kì, đề thi THPT quốc gia đề thi học sinh giỏi Bắt đầu từ chương trình Ngữ văn THCS, HS có hội tiếp xúc với văn nghị luận văn học thơng qua phân tích, cảm nhận, trình bày quan điểm đoạn thơ, thơ, đoạn văn, tác phẩm văn xuôi hay ý kiến bàn văn học Tuy nhiên, tiếp xúc bước đầu mang tính khái qt, chưa có hội sâu tìm hiểu tình chứa đựng nhiều vấn đề Vì vậy, HS chưa phát huy khả sáng tạo TDPB với yêu cầu đưa Bước vào chương trình Ngữ văn bậc THPT, em tiếp tục đến với kiểu nghị luận văn học mẻ phức tạp, đòi hỏi tư cao sâu hơn.Trong tư phản biện tiêu chí hữu hiệu để đánh giá lực nhìn nhận, sáng tạo giải vấn đề HS công đổi phương pháp dạy học Tuy nhiên học Làm văn nghị luận văn học HS ngày nhàm chán, đa số HS thụ động, ghi chép dập khn, máy móc theo hướng dẫn GV, làm theo kiểu học thuộc lịng mà chưa có suy nghĩ, ý kiến riêng cá nhân Chính lí yêu cầu đổi phương pháp dạy học Làm văn nghị luận văn học cho HS THPT ngày trở nên cần thiết vấn đề cấp bách nhà giáo dục tìm cách khắc phục Đó sở để tơi mạnh dạn ứng dụng đề tài sáng kiến kinh nghiệm Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận văn học cho học sinh THPT trường THCS-THPT Như Thanh 1.2 Mục đích nghiên cứu Từ lí nêu trên, hạn chế dạy học văn nghị luận nói chung nghị luận văn học nói riêng, tơi muốn đề xuất đưa số phương pháp rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận văn học cho học sinh THPT giúp em nhìn nhận vấn đề nghị luận cách sâu sắc, đa diện nhiều chiều bình luận, đánh giá ý kiến người khác Khơng cịn giúp HS có khả bảo vệ ý kiến, quan điểm dựa luận điểm, luận cứ, luận chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Điều yếu tố quan trọng giúp cho văn nghị luận văn học em thêm sinh động, độc đáo sáng tạo mang văn phong riêng em Đề tài nhằm góp phần đổi phương pháp giảng dạy, giúp học sinh tiếp cận học cách chủ động hiệu Từ đó, rút kĩ bổ ích cho thân, trở thành người động, nhạy bén sáng tạo nhà trường sống Đề tài góp phần giúp giáo viên thiết kế học khoa học, hiệu hợp lí, phát huy tính chủ động sáng tạo, khơi nguồn cảm hứng cho HS q trình lĩnh hội tri thức 1.3 Đới tượng nghiên cứu - Thực trạng dạy học phần Làm văn nghị luận văn học bậc THPT - Các giải pháp Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận văn học bậc THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin Phương pháp thống kê, xử lí số liệu NỢI DUNG 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Văn nghị luận văn học Văn nghị luận nói chung NLVH nói riêng khẳng định tầm quan trọng khơng thể thiếu q trình đổi phương pháp tư người học NLVH đưa vào chương trình giảng dạy phần Làm văn nhằm củng cố kiến thức tác gia, tác phẩm, thời đại văn học… Đồng thời, thông qua luận điểm kiến thức văn học nói chung để hình thành người đọc tình cảm đẹp đẽ thời kì, tri thức tác gia, tác phẩm văn học Văn nghị luận đòi hỏi tư logic, lập luận chặt chẽ nhằm thuyết phục làm người khác tin vấn đề trình bày, đồng thời thể rõ lập trường, quan điểm người viết Vì vậy, HS làm cần hiểu NLVH để định hướng cách làm giải tốt yêu cầu đề 2.1.2 Tư phản biện Trong báo Th.S Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang (Trung tâm nghiên cứu Giáo dục Đại học- Viện Nghiên cứu Giáo dục) tác giả đưa kết luận thuật ngữ “critical thinking” không dùng với ý nghĩa phê phán mà mang ý nghĩa đưa phán đốn dựa nhìn đa chiều với vật, tượng đưa xem xét Như vậy, cách dịch trước khiến người tiếp nhận hiểu có nhìn khơng với nghĩa thực Từ dẫn đến việc vận dụng vào thực tế không đạt hiệu mong muốn Xuất phát từ thực tiễn đó, nay, với đời nhiều tài liệu khác nhau, dịch giả thống dịch thuật ngữ “Critical thinking” “Tư phản biện” Trên giới, có nhiều quan điểm cách định nghĩa khác “Tư phản biện” Theo tác giả Angela Jones, Critical Thinking in Sociology: An Introductory Reader, định nghĩa sau: “Tư phản biện phạm trù suy luận theo lối mở, không bị hạn chế, số lượng giải pháp không giới hạn, bao hàm việc xây dựng điều kiện, quan điểm ý tưởng đắn để đến kết luận vấn đề” Cách định nghĩa nhiều nhà giáo dục nhà hoạch định sách tán đồng TS Nguyễn Trọng Hồn (Bộ Giáo dục Đào tạo) rằng: “Tư phản biện hiểu đơn giản nhằm giúp bạn thay đổi cách bạn tư tư Một người có lối tư phản biện tiếp cận vấn đề tình phức tạp dựa nhận thức suy nghĩ thấu đáo Nếu nhận thức suy nghĩ họ chưa chuẩn, họ nắm suy nghĩ, niềm tin quan điểm theo cách hợp lí xác hơn” Thông qua số khái niệm mà tìm hiểu khái qt lại vài ý nói đến TDPB sau: Tư phản biện trình tư biện chứng gồm phân tích đánh giá thơng tin có theo cách nhìn khác cho vấn đề đặt nhằm làm sáng tỏ khẳng định lại tính xác vấn đề Lập luận phản biện phải rõ ràng, lơgíc, đầy đủ chứng, tỉ mỉ cơng tâm 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Về Chương trình sách giáo khoa Qua khảo sát chương trình sách giáo khoa, thấy số tiết dành cho Làm văn phần NLVH chiếm lượng lớn gần giữ vị trí chủ đạo chương trình Làm văn THPT(Chương trình sách giáo khoa 10 có tiết; Chương trình sách giáo khoa 11 có 14 tiết; Chương trình sách giáo khoa 12 có 15 tiết) Các kiểu trọng điều chỉnh thích hợp với nhận thức lực HS Chương trình Làm văn sách giáo khoa THPT thật tiếp nối chương trình Làm văn sách giáo khoa THCS tìm hiểu NLVH mức độ sâu sắc toàn diện Đó tiền đề để vận dụng khả rèn luyện kĩ tư duy, đặc biệt KNTDPB dạy học Làm văn NLVH cho HS 2.2.2 Thực trạng dạy giáo viên Trong trình rèn luyện kĩ TDPB dạy học Làm văn nghị luận văn học, GV gặp khơng khó khăn vấn đề sau: Lối học thụ động truyền thống ăn sâu vào cách dạy học trường THPT mơi trường Việt Nam cịn nặng áp đặt kiến thức Biểu GV truyền thụ kiến thức chiều, phương pháp dạy học chủ yếu thuyết giảng, phương pháp kĩ thuật dạy học khác như: nêu vấn đề, khăn trải bàn, thảo luận nhóm mang tính hình thức Tương tác GV HS học cịn ít, chủ yếu thầy tác động đến trò chiều So với tiết Đọc văn tiết Làm văn, GV chưa dành nhiều thời gian tâm huyết đầu tư Phương thức kiểm tra đánh giá Việt Nam nặng tái kiến thức khía cạnh lực tư ý chưa cao 2.2.3 Thực trạng học học sinh Trong học Làm văn NLVH, đa số HS thụ động, không chịu hợp tác với GV để xây dựng học Thực tế, có nhiều em muốn bộc lộ khả sáng tạo TDPB chưa mạnh dạn đưa ý kiến quan điểm thân nên học chưa thật hào hứng, hiệu Đa phần học Làm văn NLVH, HS ghi chép dập khn, máy móc theo hướng dẫn GV Có khơng đồng tình với quan điểm người dạy khơng dám phản biện lại nhiều lí khác Chính lí trên, yêu cầu đổi PPDH Làm văn THPT ngày trở nên cần thiết vấn đề cấp bách nhà giáo dục tìm cách khắc phục Đó sở để tơi đề xuất biện pháp Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận văn học cho học sinh THPT 2.3 Đề xuất số giải pháp rèn luyện kĩ tư phản biện cho học sinh THPT thông qua Làm văn nghị luận văn học 2.3.1 Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc đề thi, kiểm tra - Lí đề xuất: Trong “Văn nghị luận THCS THPT” tác giả Hoàng Dân cho rằng: “Đề văn thực chất “đơn đặt hàng” người đề người viết Viết văn theo “đơn đặt hàng” trình bày suy nghĩ cá nhân người viết theo định hướng nhằm đáp ứng u cầu cụ thể, qua mà hình thành kĩ viết, rèn luyện cách suy nghĩ, cách lập luận cách trình bày vấn đề” [9,174] Như đủ chứng minh việc đề văn nghị luận đóng vai trị vơ quan trọng nhận thức phát triển kĩ người học.Thực tế cho thấy, HS chưa thật hứng thú tiếp xúc với dạng đề NLVH Nguyên nhân em cảm thấy nhàm chán với câu hỏi đơn giản, khơ khan, thiếu tính phản biện “Ra đề phải khơi dậy suy nghĩ riêng, đồng thời phải rèn cho học sinh óc phê phán, nhìn vấn đề nhiều mặt Cần tránh kiểu đề “suôn sẻ”, dạng “thỏa hiệp” chiều” [9,191] Để khắc phụ tình trạng này, GV cần phải linh hoạt việc đề đáp án cho Làm văn NLVH Đặc biệt, đề văn phải có định hướng TDPB để HS thỏa sức đưa cách đánh giá nhiều chiều với vấn đề bàn luận - Biện pháp thực hiện: Ngoài yêu cầu đề văn nghị luận nói chung đề NLVH có định hướng TDPB phải đáp ứng đầy đủ tiêu chí sau: *Thứ nhất, đề văn cần phải đưa tình h́ng có vấn đề Tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn tri thức có với tri thức cần có để nhận thức giới khách quan, mâu thuẫn tạo trạng thái tâm lí bất thường chủ thể nhận thức Đứng trước tình có vấn đề, người có nhu cầu nhận thức hiểu biết Bằng cách hay cách khác, người cần đạt mục đích, tức có thêm tri thức giới khách quan Tạo tình có vấn đề dạy học văn có sở khoa học đắn, Về mặt triết học, mâu thuẫn động lực cho phát triển Tạo tình có vấn đề thực chất tạo mâu thuẫn, gây áp lực tri thức để thúc đẩy trình nhận thức người học Về mặt tâm lí học, người ta tư đứng trước tình có vấn đề, tình có vấn đề mở kích thích q trình tư người học Trong dạy học TPVC nói chung dạy Làm văn NLVH nói riêng, việc tạo tình có vấn đề mang nhiều ý nghĩa quan trọng Biện pháp hệ việc tiếp thu lí thuyết PPDH nêu vấn đề, giúp HS phát triển tư Dạy học nêu vấn đề dạy học sáng tạo, kiến thức lối dạy vừa sản phẩm, vừa phương pháp định hướng cho HS tiếp thu, tái hiện, đòi hỏi em phải lĩnh hội kiến thức thông qua vận động độc lập từ bên Như việc áp dụng cách đề đưa HS vào môi trường học tập mới, khiến em phải suy nghĩ theo nhiều chiều hướng khác nhau, đồng thời rèn luyện tư sáng tạo, TDPB để giải tốt yêu cầu đề đưa Ví dụ: Đề bài: Trong tác phẩm “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Lưu Quang Vũ, có đoạn hội thoại Hồn Trương Ba xác hàng thịt: - Hồn Trương Ba:…Mày khơng có tiếng nói, mày xác thịt âm u đui mù… mày vỏ bên ngồi, khơng có ý nghĩa hết… - Xác hàng thịt: Sao ơng khinh thường nhỉ? Tôi đáng quý trọng chứ! Tơi bình để chứa đựng linh hồn Nhờ tơi mà ơng làm lụng, cuốc xới Ơng nhìn ngắm trời đất, cối, người thân… Nhờ có đơi mắt tơi, ơng cảm nhận giới qua giác quan tôi… Khi muốn hành hạ tâm hồn người, người ta xúc phạm thể xác…Những vị chữ nhiều sách ông hay vin vào cớ tâm hồn quý, khuyên người ta sống phần hồn, để bỏ bê cho thân xác họ khổ sở, nhếch nhác…Mỗi bữa tơi ăn tám chín bát cơm, tơi thèm ăn thịt, hỏi có tội lỗi nào? Lỗi chỗ khơng có đủ tám, chín bát cơm cho tơi ăn chứ!” (Trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” - Lưu Quang Vũ) Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn đối thoại để làm bật tư tưởng thẩm mĩ tác giả? Tình có vấn đề đặt đề văn trên: Trong Hồn Trương Ba xem thường, khinh bỉ xác thịt âm u, đui mù, khơng có tiếng nói, khơng có cảm xúc xác thịt lại đưa lí lẽ, lập luận sắc bén để chứng minh vai trò quan trọng việc trì sống cho phần “hồn”, để “hồn” làm việc ý nghĩa cho đời Tình đặt đoạn hội thoại chứa đựng mâu thuẫn gay gắt yêu cầu người học phải thật nắm vững nội dung tác phẩm đưa phản biện văn học với lập luận phù hợp để bảo vệ quan điểm *Thứ hai, đề văn phải có so sánh, đới chiếu Trong cơng đổi hình thức PPDH, Làm văn NLVH khơng cịn đơn phân tích, bình giảng hay bàn luận vấn đề xưa cũ theo lối mòn cứng nhắc mà cần phải linh hoạt Đề văn cần phải có liên hệ, so sánh, đối chiếu với tác phẩm đồng đại, lịch đại, hay chủ đề để thấy giống khác cách nhìn nhận, đánh giá tác giả trước đời người Đối với đề văn vậy, GV ý phát triển tổng hợp kĩ năng, có KNTDPB cho HS Đề: So sánh nhân vật Mị tác phẩm“Vợ chồng A Phủ” (Tơ Hồi) nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) Để giải tốt yêu cầu đề bài, đồng thời vận dụng sáng tạo KNTDPB, trước hết HS cần phải nắm vững tri thức hai tác phẩm Trên sở đó, HS đưa nhiều hướng nhìn nhận giải quyếtvấn đề đa chiều hợp lí Đối với đề văn trên, HS cần phải đưa tiêu chí so sánh cụ thể để thấy giống khác hai nhân vật (Hồn cảnh, tính cách, số phận, tư tưởng…) Mỗi HS với tầm hiểu biết lập luận riêng biệt lại có cách lí giải khác so sánh Đó biểu TDPB NLVH Lưu ý: Tùy vào trình độ nhận thức mà HS đưa quan điểm, nhìn, cách đánh giá với lí lẽ lập luận khác Tuy nhiên, ý kiến phải tích cực xuất phát từ mong muốn xây dựng GV khuyến khích *Thứ ba, đề văn phải có hướng mở Đề mở cách đề mà độ hạn định giảm thiểu để tạo khả cho học sinh tự lựa chọn vấn đề cách giải vấn đề Đề mở có tác dụng gây hứng thú, phát huy sở trường, cá tính học sinh giúp em rèn luyện TDPB Loại đề giúp cho kì thi cuối năm, thi chuyển cấp, thi tốt nghiệp, thi đại học phát huy tư sáng tạo, phân hóa học lực học sinh Ví dụ: Đề : Những nhân vật truyện ngắn “Vợ Nhặt” Kim Lân gợi cho anh/chị cảm nhận người Việt Nam? - Tác dụng giải pháp: Với cách đề định hướng TDPB giúp HS thoát khỏi cách học “vẹt”, yêu cầu em khơng thuộc mà cịn phải hiểu Đồng thời với đề nghị luận văn học tạo cho học sinh hội bày tỏ nhận thức, suy nghĩ mình, tạo hứng thú cho tiết học Ngữ văn Từ đó, góp phần phát huy sáng tạo, rèn luyện TDPB hình thành kỹ sống, kỹ ứng xử cho em 2.3.2 Rèn kĩ tư phản biện thơng qua việc hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề, lập ý - Lí đề xuất: Đối với văn nghị luận nói chung NLVH nói riêng, khâu tìm hiểu đề lập ý giữ vai trị quan trọng Tìm hiểu đề để xác định vần đề cần nghị luận từ có hướng chuẩn xác để làm sáng rõ yêu cầu đề Tìm ý bước huy động kiến thức để xác lập luận điểm lớn nhỏ luận để làm rõ vấn đề nghị luận Tuy nhiên trình làm HS thường bỏ qua bước dẫn đến làm bị lạc đề, thiếu ý, lan man - Biện pháp thực hiện: *Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc tìm hiểu đề Người viết muốn tìm hiểu đề cần phải xác định yêu cầu thể loại, nội dung, ý nghĩa vấn đề, đưa câu hỏi gợi mở để làm rõ vấn đề bàn luận Từ định hướng đủ yêu cầu mà đề đưa ra, tránh tượng viết lan man, lạc đề, lệch đề hay bỏ sót ý Mặt khác, người viết cần tìm hiểu đề để xác định đưa kĩ tư phù hợp đáp ứng yêu cầu đề đảm bảo thống nhất, hài hòa phần viết Quá trình tìm hiểu đề để giúp HS định hướng TDPB việc tìm ý phải thực bước sau: Bước 1: Đọc kĩ đề Trong trình tạo lập văn bản, đọc kĩ đề công việc bắt buộc tất HS trước viết Thực tế cho thấy, nhiều HS đọc đề cách vội vã làm viết lộn xộn, không tập trung vào trọng tâm Để tránh lỗi trên, HS cần phải hiểu ưu việc đọc kĩ đề trước làm bài: + Đọc kĩ đề để phản biện vấn đề mà đề đặt (Quan điểm, ý kiến, đánh giá, nhận định…) + Đọc kĩ đề để thân người học tìm yếu tố then chốt liên quan trực tiếp đến việc giải nội dung đề (HS phân tích tìm hiểu tài liệu cần thiết cho vấn đề mà cần giải quyết) Bước 2: Nhận diện cấu tạo đề Đối với dạng đề NLVH có kiểu là: + Nghị luận lí luận văn học + Nghị luận đoạn thơ, thơ + Nghị luận ý kiến bàn văn học + Nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xuôi Tuy nhiên, vào nội dung hình thức cấu tạo có loại sau: Đề trực tiếp: Với loại đề này, nội dung (Luận đề), hình thức (Thể loại), tài liệu (Phạm vi dẫn chứng) nêu trực tiếp rõ ràng, mạch lạc Thông thường, dạng đề thường sử dụng với yêu cầu làm văn nghị luận thơ, đoạn thơ hay nghị luận tác phẩm, đoạn trích văn xi nhiều Ví dụ: Đề: Nghệ thuật trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia”(Trích tiểu thuyết “Số đỏ” Vũ Trọng Phụng)  Đề yêu cầu trực tiếp: Phân tích để làm rõ nghệ thuật trào phúng đoạn trích “Hạnh phúc tang gia” Vũ Trọng Phụng Đề gián tiếp: Đề không nêu trực tiếp nội dung cách thức phương hướng nghị luận mà thường ẩn giấu đưa cách gián tiếp thông qua từ ngữ hàm súc, đa nghĩa Dạng đề thường sử dụng với yêu cầu làm nghị luận ý kiến bàn văn học hay nghị luận lí luận văn học Ví dụ: Đề: Quang Dũng nghệ sĩ đa tài Ông vẽ tranh, sáng tác nhạc, viết văn xuôi trước hết nhà thơ Ngôn ngữ thơ ca ơng đậm tính hội họa Hãy chọn đoạn thơ “Tây Tiến” mà anh/chị thấy thích đề làm rõ đặc điểm  Đề yêu cầu gián tiếp: Thông qua đoạn thơ thơ “Tây Tiến” để làm bật đặc điểm tài thơ ca Quang Dũng Đề tự do: Kiểu đề khơng có quy định chặt chẽ nội dung, cách thức nghị luận mức độ phạm vi giải Nội dung cách thức nghị luận tùy thuộc vào cách hiểu, cách nhận thức vấn đề người làm Chú ý: Khi làm dạng đề này, người viết cần rõ: + Thực chất nội dung luận đề gì? + Cách làm phù hợp hiệu (Nên sử dụng thao tác lập luận nào) Tuy nhiên, dạng đề yêu cầu tư cao, mà thường dành cho HS lớp khiếu kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia Bước 3: Phân tích, xác định yêu cầu nội dung hình thức nghị luận đề - Xác định yêu cầu nội dung (Luận đề) Xác định yêu cầu nội dung nghị luận ta hướng tới trả lời câu hỏi: Đề yêu cầu viết gì?Nội dung luận đề vấn đề chính, vấn đề bao quát mà người soạn đề đưa yêu cầu người làm phải giải quyết.Muốn giải câu hỏi đó, cần phải tìm hiểu ý nghĩa từ quan trọng đưa Thực tế, có đề (Đặc biệt nghị luận lí luận văn học hay nghị luận ý kiến bàn văn học) có nội dung nghị luận thường diễn đạt qua số từ đa nghĩa Như vậy, để xác định luận đề dạng tập ta phải từ then chốt đề - Xác định yêu cầu hình thức nghị luận Việc xác định u cầu kiểu có vai trị quan trọng Làm văn nói chung văn nghị luận nói riêng Mỗi văn nghị luận đưa vào giảng dạy nhà trường có quy định riêng kiểu Nếu xác định khơng kiểu dù nội dung có phong phú bao nhiêu, lời lẽ đa dạng đến đâu hướng Bước làm này, GV thường sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi 5W1H (Phương pháp phổ biến hữu hiệu dạy học tích cực) để giúp HS đưa câu hỏi gợi dẫn phần tìm hiểu đề Sử dụng kĩ thuật 5W1H, đưa hệ thống câu hỏi thống cho đề Như vậy, GV đưa câu hỏi gợi dẫn phần tìm hiểu đề giúp HS có cách tiếp cận vấn đề cụ thể, toàn diện rèn luyện KNTDPB Where Who How MAIN IDEAS Why What When Sơ đồ đặt câu hỏi theo kĩ thuật 5W1H Chú thích: 5W1H cách viết tắt câu hỏi: What? (Là gì), When? (Khi nào), Who? (Ai?), Where? (Ở đâu), Why? (Vì sao?), How? (Như nào) Ví dụ: Đề bài: Cảm nhận anh/chị hình tượng nhân vật Tràng tác phẩm “Vợ nhặt” nhà văn Kim Lân Đối với cách tìm hiểu đề thông thường: GV yêu cầu học sinh xác định vấn đề sau: Thể loại, nội dung, phạm vi nghị luận - Yêu cầu hình thức, thể loại: Nghị luận đoạn trích, tác phẩm văn xuôi - Yêu cầu nội dung (Luận đề): Phân tích cảm nhận nhân vật Tràng truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân - Yêu cầu tư liệu: Trong tác phẩm “Vợ nhặt” Đối với cách tìm hiểu đề có sử dụng kĩ tư phản biện: Đối với cách tìm hiểu đề này, việc xác định thể loại, nội dung phạm vi sử dụng GV cịn cần đặt câu hỏi gợi dẫn để đưa HS tiếp cận vấn đề cách dễ dàng Một số câu hỏi đưa để lí giải hình tượng tác phẩm: + Ở đoạn đầu, Tràng từ chối đưa người vợ nhặt nhà câu chuyện diễn biến nào? Tính cách phẩm chất nhân vật bộc lộ sao? + Nếu Tràng không bỏ tiền mua dầu để thắp mà mua thứ để nhà ăn mừng có nhận định suy nghĩ nhân vật? + Khi thấy mẹ lâu về, Tràng nóng ruột, vào ngóng mẹ (Cụ Tứ) để báo cáo việc có vợ cho thấy phẩm chất đáng quý nhân vật? + Sau người vợ nhặt về, Tràng lại cảm thấy cần phải có trách nhiệm tu sửa lại nhà Ở khâu tìm hiểu đề, muốn rèn luyện KNTDPB cho HS dạy học văn nghị luận văn học cách tốt nhất, hiệu GV sử dụng sơ đồ (Bản đồ) tư Hình ảnh mơ tả sơ đồ tư duy: Cấu trúc sơ đồ tư điển hình Lưu ý: Để giúp HS lập sơ đồ tư cho khâu tìm hiểu đề văn NLVH, GV cần ý bước sau: Bước 1: GV cung cấp ngữ liệu chuẩn bị cho học sinh quan sát GV đưa đề văn cụ thể để HS tìm hiểu đề Ví dụ: Suy nghĩ hình tượng nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi Bước 2: HS phân tích ngữ liệu theo định hướng GV, tránh tượng chệch hướng nghiên cứu Dưới hướng dẫn quản lí GV, HS chia thành nhóm nhỏ để bước cần thiết khâu tìm hiểu đề Tiếp đó, GV u cầu đại diện nhóm trình bày, nhóm khác theo dõi cho ý kiến Cuối GV tổng hợp chốt lại kiến thức chuẩn Yêu cầu: - Xác định cấu tạo đề: Đề trực tiếp - Xác định nội dung, hình thức đề: + Hình tượng nhân vật Mị + Hình thức: Phân tích, bình luận - Phạm vi nghị luận: Trong tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi - Các câu hỏi gợi dẫn: + Qua ngòi bút tác giả Mị khắc họa nào? + Trước nhà thống lí Pá Tra, Mị người nào? + Khi làm dâu nhà thống lí, Mị thay đổi sao? Tại lại có thay đổi ấy? + Uống rượu chuyện bình thường ngày Tết vùng cao Tây Bắc (Cả người phụ nữ) Nhưng Mị lại uống “ừng ực bát”? + Có khác hành động: Mị cởi trói cho A Phủ, Mị chạy theo A Phủ? + Nếu cuối truyện, Mị khơng chạy theo A Phủ sống Mị sao? 10 Bước 3: Từ việc tìm hiểu trên, GV hướng dẫn, tổ chức HS hình thành khái niệm khoa học chuẩn Qua việc tìm hiểu, GV yêu cầu HS xây dựng sơ đồ tư để bước khâu tìm hiểu đề văn NLVH có định hướng TDPB cách khái quát *Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc lập ý Dostoievski – nhà văn Nga tiếng kỉ XX ước ao: “Nếu tìm bố cục đạt cơng việc nhanh trượt băng” Như vậy, thấy tầm quan trọng vị trí đặc biệt việc lập ý văn nghị luận nói chung NLVH nói riêng Vì vậy, lập ý q trình suy nghĩ có ý thức nhằm định nội dung viết trước diễn đạt thành văn Trong dạy học Làm văn NLVH, để vừa thâu tóm nội dung giảng, vừa rèn luyện hiệu KNTDPB dạy Đọc văn, GV bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cách chắn, logic cịn phải bồi dưỡng khả tư duy, biết lật xới vấn đề GV chấp nhận nâng niu tất quan điểm, ý kiến khác nhau, chí trái chiều HS để em có hội bộc lộ suy nghĩ thân, từ mà việc lĩnh hội kiến thức trở nên sâu sắc thú vị Thông qua câu hỏi gợi dẫn nhằm định hướng TDPB GV phần tìm hiểu đề, HS thực bước trình lập ý: Bước 1: Tìm ý: - Xác định luận điểm lớn dựa vào yêu cầu, hình thức nghị luận câu hỏi gợi dẫn - Triển khai luận điểm lớn thành luận điểm nhỏ (Ở nhiều mặt, nhiều phương diện, khía cạnh cụ thể có dạng tương đồng đối lập) dựa vào kiến thức cần thiết cho vấn đề bàn luận Bước 2: Chọn ý: - Ở khâu này, HS lựa chọn ý mà cịn hình thành TDPB trước ý kiến đưa Với thao tác lập ý có sử dụng KNTDPB GV cần phải trọng tới yếu tố chủ quan Nói có nghĩa GV người giúp HS tự cảm nhận, suy xét vấn đề lại soi chiếu từ nhiều góc nhìn khác mà HS tiếp xúc thông qua hệ thống câu hỏi gợi dẫn GV, từ HS tự tìm đường cách giải vấn đề riêng Mỗi ý kiến cách giải vấn đề HS đưa GV chấp nhận có lập luận chặt chẽ xác đáng Bước 3: Sắp xếp ý - Ở khâu xếp ý, người viết sau tìm lựa chọn ý tiêu biểu, xếp theo trình tự cách logic khoa học - Để xếp ý có vận dụng thành thục KNTDPB yêu cầu người viết đòi hỏi chặt chẽ công phu Việc xếp ý khơng đơn theo trình tự thơng thường mà cịn phải kích thích tư sáng tạo tư phê phán HS đứng trước tình có vấn đề 11 Mở rộng: Khi lập ý cho đề Làm văn NLVH, HS hồn tồn vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để việc tiếp nhận học đạt hiệu cao Các kĩ thuật dạy học tích cực kĩ thuật dạy học khơng có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực mà cịn kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc HS trình dạy học Ví dụ: Đề: Có ý kiến cho rằng: “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ ngắn với hồi ức Hàn Mặc Tử thôn Vĩ, vẻ đẹp vùng nông thôn mà nhà thơ buộc phải xa cách Lại có ý kiến cho rằng: “Nội dung chủ yếu thơ tâm trạng thầm kín nhà thơ” Bằng hiểu biết tác phẩm, nêu suy nghĩ anh/chị ý kiến Thực hành tìm hiểu đề lập ý cho đề văn theo định hướng kĩ tư phản biện • Tìm hiểu đề - Nội dung nghị luận: Bàn luận hai ý kiến đánh giá thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”của Hàn Mặc Tử - Thể loại: Bình luận - Phạm vi: Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử • Câu hỏi gợi dẫn định hướng tư phản biện (?) Hàn Mặc Tử có đời nào? (?) Tư tưởng sáng tác ông gì? (?) Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đời hoàn cảnh nào? (?) Những nhận định đưa thể nội dung gì? (?) Tại đưa nhận định đó? (?) Dựa vào sở nào, dẫn chứng mà khẳng định vậy? (?) Nội dung chủ yếu thơ liệu có phải gắn với “những hồi ức Hàn Mặc Tử thôn Vĩ, vẻ đẹp vùng nông thôn mà nhà thơ buộc phải xa cách” hay “là tâm trạng thầm kín nhà thơ”hay khơng? (?) Có thể đưa nhìn nhận khác thơ khơng? • Lập ý nhằm định hướng tư phản biện Vài nét tác giả, tác phẩm - Hàn Mặc Tử nhà thơ có đời ngắn ngủi lại tỏa ánh sáng lạ để lại tài sản văn học đồ sộ Chỉ hành tình sáng tác ngắn ngủi, Hàn Mặc Tử từ tập thơ mang dấu ấn thơ Đường luật đến thơ ca đại Thơ Hàn Mặc Tử pha hình ảnh thiêng liêng, tinh với hình ảnh ma quái, điên loạn, đổ máu … Tuy vậy, ẩn sau giới tinh thần phức tạp bí ẩn tinh thần thiết tha yêu sống - “Đây thơn Vĩ Dạ” thơ trích từ tập “Đau thương”- Tập thơ coi kiệt tác Hàn Mặc Tử Đây số hoi thơ giữ dung dị, khơng có ám ảnh ma quái, điên loạn Dẫu vậy, thơ có hình ảnh thơ bí ẩn Hồn cảnh đời đặc biệt 12 thơ: (Lấy từ cảm hứng mối quan hệ với Hoàng Thị Kim Cúc, từ bưu thiếp gửi vào bệnh viện cho Hàn Mặc Tử) lối diễn đạt, hình tượng thơ mơ hồ, khiến tồn nhiều ý kiến gắn với nhiều cách hiểu khác thơ Bàn luận Hình ảnh vùng quê thôn Vĩ thơ: - Đây thôn Vĩ Dạ thơ có câu thơ tuyệt đẹp tả phong cảnh nơng thơn điền viên Đó vùng quê bình buổi sớm mai - Khổ thơ mở đầu câu hỏi lời trách móc, lời mời gọi khơng thăm lại thôn Vĩ - Câu thơ thứ tả nắng sớm mai tinh khiết chiếu lên thân cau Trong câu thơ, chữ nắng lặp lại phải để nhấn mạnh chuyển động nắng sớm lên thân cau? - Câu thơ thứ tả vườn buổi sớm mai Từ “mướt” cho thấy bóng mượt, tinh buổi mai Hình ảnh so sánh “xanh ngọc” gợi liên tưởng dịu mát ánh sáng - Câu thơ cuối khổ thơ câu thơ đầy bí ẩn Nó chứa đựng hình ảnh quen thuộc nông thôn, làng cảnh với tre trúc vườn Hình ảnh đa nghĩa bí ẩn câu thơ “mặt chữ điền” – hiểu gương mặt người phúc hậu sau hàng tre trúc, vừa hiểu đồng ruộng xa xa - Sang khổ thứ 2, hình ảnh thiên, nhiên, làng cảnh lên trở nên mờ dần - Hình ảnh “Gió theo lối gió mây đường mây” tả thực mà ẩn dụ cho chất liệu thiên nhiên - Câu thơ “Dòng nước…” câu thơ tả cảnh (Dòng nước chạm chạp trôi, hoa bắp khẽ lay động) mượn cảnh ngụ tình, câu thơ để nói dòng tâm trạng buồn bã, ngưng đọng - Mặc dù hình ảnh thuyền đậu bến sơng trăng, chở ánh trăng, trọng tâm hai câu thơ “Thuyền ai…” cảm xúc nhà thơ nhìn ngắm ánh trăng mà lại nỗi âu lo thời gian Đây thôn Vĩ Dạ thơ nặng trĩu tâm tư: - Làng cảnh thôn Vĩ phần nội dung thơ Ngay khổ thơ đậm hình ảnh thơn Vĩ nhất, phong cách thôn Vĩ phong cảnh lên tâm tưởng Lời thơ cô đọng hiểu ba câu thơ sau khổ mối quan hệ với khổ thơ đầu, có lẽ, ngữ pháp đoạn thơ là: Sao anh không thôn Vĩ (Để mà được) nhìn nắng hàng cau, nhìn xanh ngọc, nhìn trúc che ngang mặt chữ điền Và vậy, phong cảnh niềm ao ước, ao ước để ngắm lại thôn Vĩ - Khổ thơ thứ nói chia li (Qua hình ảnh mây, gió) nỗi buồn ngưng đọng, ủ rũ đặc biệt nỗi ám ảnh thời gian, nỗi lo sợ thời gian (thể qua câu thơ “Có chở trăng kịp tối nay”) 13 - Khổ thơ thứ 3: Thuần túy tâm trạng Đó vẻ đẹp mơ hồ ảo ảnh, xa cách (Qua từ “ở đây” phân biệt với kia/ nơi kia) qua cảm giác bị giam hãm giới “mờ nhân ảnh” nỗi hồi nghi =>Kết luận: Như vậy, nói, Đây thôn Vĩ Dạ thơ chứa đựng câu thơ tả phong cảnh làng quê tuyệt đẹp không túy thơ vịnh cảnh Cảnh chỗ dựa tâm hồn Mở rộng: Thông qua tác phẩm, phần hiểu tư tưởng, tình cảm, vẻ đẹp người nhà thơ Hàn Mặc Tử để từ thêm trân trọng, ngưỡng mộ nghệ sĩ tài năng, ln khát khao tình đời, tình người tha thiết - Tác dụng giải pháp: Như vậy, GV áp dụng thành công kĩ rèn TDPB thông qua hướng dẫn HS tìm hiểu đề, lập ý giúp cho em có nhìn tồn diện, đa chiều nhìn nhận, đánh giá vấn đề văn học nói riêng vấn đề khác sống nói chung Từ giúp làm em trở nên sâu sắc, phát huy chủ động, sáng tạo khả TDPB HS 2.3.3 Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc chấm - Lí đề xuất: Trong dạy học nói chung dạy học Làm văn nói riêng việc chầm vơ quan trọng địi hỏi GV phải tập trung nhiều sức lực trí tuệ Vì qua việc chấm giúp GV nhận mức độ HS hiểu nào, khả tư em, phát làm tốt chưa tốt, lỗi sai mắc phải Để từ giúp người dạy đưa phương pháp hợp lí khắc phục hạn chế tìm giải pháp nâng cao chất lượng dạy-học Từ thực tế, tối thấy chấm qua loa đại khái theo kiểu “đo gang” nhận xét chung chung khiến HS không nhận ưu điểm để phát huy khuyết điểm mắc phải, hướng giải Không GV đưa đáp án mang tính khn mẫu yêu cầu HS phải làm theo đáp án đưa điểm cao dẫn đến hình thành nên “các cỗ máy viết văn” thủ tiêu tính sáng tạo lực TDPB HS - Biện pháp thực hiện: * Thứ nhất, đáp án GV đưa phải đáp án “mở” Vì vậy, để có văn sáng tạo, vận dụng tốt kĩ tư TDPB đáp án GV đưa phải đáp án “mở”, linh hoạt chấm chấp nhận nhiều phương án, cách làm khác lập luận, lí lẽ, dẫn chứng đưa hợp lí, chặt chẽ Ví dụ: Trong tác phẩm Đagétan tôi, nhà thơ Rasul Gamratox đặt câu hỏi tài văn học: “Tài văn học có đâu? Nó trú vào người từ lúc mời chào đời hay sau người tím thấy qua bao chặng đường nhọc nhằn gian? Nó tiếp nhận qua di truyền hay người cô kết, chắt lọc từ tất anh thấy, anh nghe, anh đọc, anh xúc động nhận biết? Nó táo mà người làm vườn cố cơng chăm sóc táo rơi thẳng từ xuống lòng bàn tay bé?” Từ câu hỏi gợi ý trải nghiệm trình đọc 14 tác phẩm văn học, anh/chị viết văn trả lời câu hỏi mà nhà thơ Rasul Gamzatov đặt ra: Tài văn học có đâu? Xây dựng đáp án“mở”: Yêu cầu nội dung: - Trả lời câu hỏi: Tài văn học thiên bẩm (nó trú ngụ vào người từ lúc chào đời; tiếp nhận qua di truyền; táo rơi thẳng từ xuống long tay bé) vừa kết khổ luyện (con người tìm thấy qua bao chặng đường nhọc nhằn gian, người cô kết chắt lọc tất từ anh thấy, anh nghe, anh đọc, anh xú động nhận biết; táo mà người làm vườn cố công chăm sóc có) - Lí giải câu trả lời: + Người nghệ sĩ muốn viết nên tác phẩm chân phải người có tài văn học Đó tài quan sát, tưởng tượng, tài kể chuyện, tả cảnh, tài sử dụng ngôn ngữ…Tài trươc hết di truyền, trời ban, thiên bẩm Nó có sẳn từ nhà văn chào đời + Nhưng muốn thành công, nhà văn phải không ngừng mài giũa, rèn luyện ngịi bút Phải thấy, phải nghe, phải học, phải xúc động, phải ngẫm nghĩ, phải viết viết lại nhiều lần tác phẩm hồn thành → Từ rút ra: Tài văn học = tư chất thiên bẩm + công phu khổ luyện - Chứng minh việc tìm hiểu số tác giả, tác phẩm: HS tự lựa chọn tác giả, tác phẩm mà thấy phù hợp Cần thành công nội dung nghệ thuật in dấu tài thiên phú trình khổ luyện không ngừng chủ thể sáng tạo - HS đưa ý kiến suy nghĩ khác Có thể : +Tài ln kết tư chất khổ luyện Điều lĩnh vực khơng riêng văn học + Giữa tư chất khổ luyện coi thường yếu tố Nếu viên ngọc không mài giũa phô khoe hết vẻ đẹp viên đá dù mài giũa đến thành ngọc + Mỗi nhà văn không ngừng rèn luyện để ngịi bút ln đổi có tính thẩm mĩ đáp ứng nhu cầu bạn đọc hôm mai sau *Thứ hai: Sửa, phê làm hợp lí, linh hoạt Về phương pháp chấm bài: Ngoài việc đưa đáp án “mở”, GV cần lập biểu điểm chia làm hai phần nội dung hình thức để đến tiết trả giúp HS tự nhận lỗi sai ưu điểm làm Về nội dung: Có triển khai xác vấn đề mà đề yêu cầu không? Mức độ sâu sắc vấn đề đến đâu?; Có biết xây dựng tiểu chủ đề không? Xây dựng bao nhiêu? Bao nhiêu sát đề, xa đề, trùng lặp?; Mức độ sai sót kiến thức? Bao nhiêu lỗi nặng? Bao nhiêu lỗi thuộc kiến thức văn học, xã hội, lịch sử; Nội dung có điểm đặc sắc, phát đáng biểu dương? 15 Về hình thức: Kiểu có u cầu đề khơng? Bố cục văn có hợp lí, cân xứng khơng? Kết cấu văn có chặt chẽ khơng? Kết cấu rời rạc tính liên tục điểm nào? Cách hành văn có sáng khơng? Bao nhiêu chỗ có ý mà cách diễn đạt? Bao nhiêu chỗ diễn đạt cầu kì, sáo rỗng khơng có nội dung? Có biết cách diễn đạt có hình ảnh khơng? Bao nhiêu chỗ dùng đúng, chỗ dùng sai? Từ ngữ có lặp khơng, có sai khơng, có phong cách khơng? Từ hay, sáng tạo? Câu sử dụng có đa dạng, có mắc lỗi ngữ pháp khơng? Biết sử dụng đan xen kiểu câu không? Đoạn văn phân chia hợp lí khơng? Phân đoạn đa dạng khơng? Bao nhiêu đoạn viết lung tung khơng có chủ đề? Có lỗi tả khơng? Viết hoa xuống dịng có tùy tiện khơng? Bài viết có tẩy xóa khơng? Trình bày có đẹp khơng? Về thái độ chấm bài: Trước hết ln chân trọng làm HS “đứa tinh thần” em nên chấm khơng nên gạch xóa tùy tiện, khơng ghi nhận xét cẩu thả thiếu cân nhắc, không phê lời lẽ phủ phàng: làm yếu kém, lười học…cũng không nên né tránh mà khơng có lời phê Chấm cơng việc đãi cát tìm vàng phát sáng tạo thú vị, cách cảm lạ làm có sử dụng KNTDPB, xếp trật tự ý cách logic, hệ thống, người viết dám đưa ý kiến riêng mình, GV cần kịp thời động viên, khích lệ, để HS có động lực phấn đấu tích cực đề văn sau GV cần phải đánh giá linh hoạt, giúp HS vừa phát huy khả thân, vừa có hứng thú để làm tốt văn tiếp sau Đối với kiểu bài, GV nên lựa chọn cho phương pháp chấm cho khách quan, công tâm phát huy hiệu việc rèn luyện KNTDPB cho HS để làm tốt văn nghị luận nói chung NLVH nói riêng - Tác dụng giải pháp: Nếu GV áp dụng thành công kĩ rèn luyện TDPB cho HS thông qua việc chầm khuyến khích em tự bộc lộ suy nghĩ, khả sáng tạo rèn luyện kĩ TDPB Bài làm em khơng viết mà cịn lạ, sâu sắc giúp HS nỗ lực phấn đấu viết tốt 2.3.4 Rèn kĩ tư phản biện thông qua việc trả - Lí đề xuất: Giờ trả ngồi việc hồn lại cho HS cơng bố số điểm hoạt động đúc rút kinh nghiệm, thấy hay dở, thấy chỗ mạnh chỗ yếu lớp nói chung thân HS nói riêng Giờ trả phải nêu phương hướng sửa chữa, vươn lên sau, kích thích hững thú, say mê HS Thực tế cho thấy, việc trả cho HS Làm văn nhà trường phổ thông bị coi nhẹ GV mang đến trả cho HS mà không nhận xét hay rút kinh nghiệm có làm cách qua loa đại khái Chính vậy, việc đánh giá kết học tập HS bị hạn chế nhiều khơng có tác dụng rèn luyện KNTDPB cho học trị Giờ Làm văn lí mà dần ý nghĩa, HS khơng cịn hứng thú học tập định hướng phấn đấu 16 - Biện pháp thực hiện: Đối với trả nhằm bồi dưỡng KNTDPB cho học sinh THPT dạy học Làm văn nghị luận văn học yêu cầu GV phải hoạt động tỉ mỉ cơng phu Vì vậy, trả bài, GV không đơn trả cho HS với số điểm cho sẵn mà cần thiết phải tạo môi trường học tập sơi nổi, dân chủ để HS có hội xem xét, nhìn nhận lại làm mình, đối sánh với bạn lớp, từ rút kinh nghiệm cho thân trước vấn đề nghị luận *Thứ nhất: GV hướng dẫn HS đưa đáp án Trước trả thống cho điểm làm, GV ghi lại đề lên bảng hướng dẫn HS phân tích đề theo định hướng TDPB Từ giúp HS tự đưa đáp án Bước 1: GV chia HS lớp thành nhóm nhỏ (Mỗi nhóm từ đến học sinh) HS chuẩn bị giấy khổ A4 đề thực làm đáp án cho đề văn Các thành viên nhóm có quyền dân chủ với nhau, mà thành viên đưa nhiều ý kiến khác Nhóm trưởng người tổng hợp ý kiến thành viên nhóm vào bảng chung Bước 2: GV yêu cầu HS dựa vào phần tìm hiểu đề (Chú ý câu hỏi gợi dẫn) để thu thập, tổng hợp tất ý kiến có liên quan đến vấn đề cần giải để xây dựng đáp án Mỗi thành viên nhóm dựa vào vốn tri thức, kinh nghiệm sống hàng ngày thân đề đóng góp ý kiến làm sáng tỏ vấn đề Bước 3: Các nhóm trình bày ý kiến đưa nhận xét - Sau nhóm tổng hợp đưa đáp án dựa vào phần tìm hiểu đề, giáo viên dành thời gian cho HS có hội trao đổi, bình luận để bảo vệ ý kiến cá nhân mình, hay phản bác ý kiến thành viên khác GV cần phải theo dõi sát hoạt động HS để định hướng cách suy nghĩ lập luận em để vấn đề bàn luận không bị sai lệch mơ hồ Đồng thời khuyến khích cách cảm nhận, lí giải mẻ, sáng tạo có nghĩa giúp HS có hội rèn luyện KNTD *Thứ hai: GV cho HS tự nhận xét làm GV trình chiếu đáp án “mở” biểu điểm chuẩn bị chấm bài, HS từ tự nhận xét làm Với cách làm này, giúp học trị tự nhận hạn chế để rút kinh nghiệm cho làm sau không mắc phải Đồng thời tạo cho em tâm lí tự tin, rèn luyện KNTDPB đứng trước vấn đề văn học nói chung vấn đề sống nói bảo vệ quan điểm trước đám đơng *Thứ ba: GV so sánh làm khác Việc so sánh, đối chiếu làm với bạn lớp cịn có ý nghĩa quan trọng giúp HS tìm thấy ưu điểm nhược điểm bài, đưa lí lẽ, lập luận riêng để thẳng thắn tranh luận bảo vệ ý kiến cá nhân, hay bác bỏ ý kiến bạn (Nếu phản đối, cần đưa lí lẽ xác đáng thuyết phục), hay đưa ý kiến sáng tạo để mở rộng việc nhìn nhận tiếp thu vấn đề Tuy nhiên, q trình HS tranh luận, có ý kiến sai lệch với nội dung nghị luận, GV cần định hướng, giảng giải 17 để người học có nhìn xác tồn diện GV lựa chọn tìm số làm tốt, có cách tư để bạn khác tham khảo rút kinh nghiệm cho làm *Một cách trả đề xuất: GV mang lên lớp không ghi điểm vào ô chấm điểm mà yêu cầu HS đọc kĩ lại mình, tự cho điểm theo đáp “án mở” mà hướng dẫn Yêu cầu HS đọc hai làm HS khác để so sánh nội dung, hình thức kết cấu lập luận GV HS so sánh điểm mà GV cho với điểm bạn cho làm cho điểm với lời phê mà thầy cô giáo bạn phê cho → Qua việc làm đó, HS tiếp tục sử dụng KNTDPB để đánh giá đưa nhận xét, phán đoán thân, mặt khác cảm thấy hứng thú với trả rút kinh nghiệm để làm tốt - Tác dụng giải pháp: HS có kĩ làm văn tốt hơn, có tâm lý chờ đợi giáo trả “đứa tinh thần” HS nhận khuyết điểm mà mắc phải vui mừng hiểu cảm nhận vấn đề, hoan hỉ phát mới, cách lí giải khuyến khích, rèn luyện kĩ TDPB 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đới với hoạt động giáo dục Kích thích sáng tạo học sinh, giúp HS làm tốt văn nghị luận văn học Dạy HS có kĩ TDPB khơng giúp em nhìn nhận vấn đề nghị luận cách sâu sắc, đa diện nhiều chiều, bình luận, đánh giá ý kiến người khác mà cịn giúp HS có khả bảo vệ ý kiến, quan điểm dựa luận điểm, luận cứ, luận chứng để thuyết phục người đọc, người nghe Điều yếu tố quan trọng giúp cho văn nghị luận văn học em thêm sinh động, độc đáo sáng tạo mang văn phong riêng em Tăng hứng thú học sinh học yêu thích mơn học Ngữ Văn Hình thành cho HS kĩ TDPB giúp cho HS trao đổi, tranh luận cách cởi mở, bày tỏ quan điểm thân Từ đó, khơi gợi hứng thú em học làm cho khơng khí tiết học trở nên sơi động, hút hơn, khiến em u thích mơn học 2.4.2 Đới với thân Qua q trình rèn luyện TDPB cho HS Làm văn nghị luận, giúp em từ chỗ thụ động lĩnh hội tri thức, sợ nói sai, sợ nói khơng trúng chí ngại học văn trở nên yêu thích, chủ động đưa quan điểm để trao đổi với thầy cô bạn Đồng thời giúp tơi nhận để có tiết học có chất lượng, phát huy tính tích cực chủ động học trị người thầy phải khơng ngừng đổi phương pháp, đầu tư chun mơn, tích cực học hỏi 2.4.3 Với đồng nghiệp nhà trường Đối với đồng nghiệp, SKKN tơi có khả ứng dụng GV Ngữ Văn giảng dạy Trường THCS&THPT Như Thanh nói riêng GV 18 Ngữ Văn nói chung giúp GV giải khó khăn việc rèn luyện TDPB cho HS giúp người dạy đem lại hứng thú cho học trò tiết học văn Đối với nhà trường, đề tài tơi góp phần với nhà trường có thêm giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục chung nhà trường Đặc biệt, trường THCS&THPT Như Thanh nơi công tác trường thành lập với hai cấp học lại vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, đối tượng học sinh với gần 90% người dân tộc thiểu số nên nhà trường cịn nhiều khó khăn việc lựa chọn phương pháp giáo dục học sinh Việc đổi giảng dạy tiết Ngữ văn nói chung, tiết Làm văn nói riêng góp phần giúp HS chủ động lĩnh hội tri thức, phát huy khả sáng tạo trang bị kĩ sống KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI 3.1 Kết luận Nếu trước đây, mục tiêu giáo dục đào tạo tập trung vào việc trang bị cho HS kiến thức hàn lâm ngày nay, bên cạnh mục tiêu kiến thức, mục tiêu phát triển kỹ thực hành, khả tự học, lực giải vấn đề, suy nghĩ độc lập, tư sáng tạo…, mà đặc biệt KNTDPB bắt đầu trọng để giúp HS trở thành người cơng dân tồn cầu hội nhập quốc tế Bản chất phương pháp rèn luyện KNTDPB giúp HS có cách nhìn nhận vấn đề theo nhiều chiều hướng khác không đơn giản, chiều Người học thỏa sức đưa suy luận, phán đốn, quan điểm cá nhân mà khơng bị gị bó khn mẫu có sẵn Mọi ý kiến đưa phải mang tính tích cực, có ý thức xây dựng lập luận hợp lí chấp nhận Mặt khác, KNTDPB cịn mở khả thay phương pháp dạy học “thầy đọc - trò chép” trở nên lạc hậu phương pháp “lấy người học làm trung tâm” với trao đổi, tranh luận cởi mở, tự do, qua phát triển khả suy nghĩ độc lập, tư sáng tạo TDPB Phân môn Làm văn nói chung mảng NLVH nói riêng có mạnh định việc rèn luyện kĩ tư duy, đặc biệt KNTDPB Rèn luyện KNTDPB cho HS thông qua Làm văn NLVH mục tiêu cần thiết cấp bách Hiểu yêu cầu thiết ấy, từ việc nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, đề xuất số biện pháp rèn luyện KNTDPB cho HS (Cách đề, tìm hiểu đề lập ý, cách chấm trả bài) tiến hành dạy thực nghiệm lớp 12A1 lớp 12A2 trường THCS-THPT Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa bước đầu cho kết tương đối khả quan, khẳng định tính khả thi đề tài, làm tiền đề cho bước tiến PPDH tương lai 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với Giáo viên Thường xuyên đổi mới, ứng dụng phương pháp giảng dạy phù hợp Đổi cách đề, chấm – trả Quan tâm, lắng nghe ý kiến học sinh giúp HS định hướng đắn làm văn NLVH 3.2.2 Đối với cấp lãnh đạo 19 Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học máy chiếu đa để giảng dạy giáo án điện tử, phần mềm ứng dụng cộng nghệ thông tin… Đổi chương trình SGK theo hướng tinh giảm nội dung kiến thức, trọng phát triển lực cho HS Tăng cường hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV, đổi phương pháp dạy học để tăng tích cực, chủ động, sáng tạo HS XÁC NHẬN CỦA THỦ Thanh Hóa, ngày 30 tháng năm 2020 TRƯỞNG ĐƠN VI Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thuỷ 20 ... nghiên cứu - Thực trạng dạy học phần Làm văn nghị luận văn học bậc THPT - Các giải pháp Rèn luyện kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận văn học bậc THPT 1.4 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp... kĩ tư phản biện dạy học Làm văn nghị luận văn học cho học sinh THPT 2.3 Đề xuất số giải pháp rèn luyện kĩ tư phản biện cho học sinh THPT thông qua Làm văn nghị luận văn học 2.3.1 Rèn kĩ tư phản... 2.4.3 Với đồng nghiệp nhà trường Đối với đồng nghiệp, SKKN tơi có khả ứng dụng GV Ngữ Văn giảng dạy Trường THCS &THPT Như Thanh nói riêng GV 18 Ngữ Văn nói chung giúp GV giải khó khăn việc rèn luyện

Ngày đăng: 29/06/2021, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan