Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
195,5 KB
Nội dung
ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT A ĐẶT VẤNĐỀ Lí chọn đềtài Từ xưa, cha ông ta coi trọng văn chương Ngày nay, mônVăn coi môn học quan trọng cần thiết Tuy nhiên, trường THPT, học sinh thường có quan niệm sai lệch mônNgữVăn dẫn đến có xu hướng xem nhẹ, khơng say mê, u thích môn học mà ý vào môn mang xu hướng thời Toán, Lý, Hoá mà chất lượng dạy học văn có chiều hướng giảm sút đặc biệt phân môn làm văn: Rất nhiều làm văn học sinh khơng có kết cấu, đoạn mạch rõ ràng, diễn đạt lủng củng, từ ngữ thiếu xác, lỗi tả nhiều Tất nhiên lỗi khơng phải phía học sinh mà cách dạy người "thầy' đặc trưng môn học Bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm mà phải học hỏi nhiều qua thực tế giảng dạy, tiếp cận với học sinh, nhận thấy cần phải ý nhiều với phân môn làm văn, đặc biệt trảviết cho học sinh - hoạt động mà lâu không trọng Làm đểnângcaohiệu tiết trả làm văn? Bản thân thấy khó khăn việc thực tiết dạy cảm thấy dạy trả chưa phát huy tác dụng to lớn nên tơi định tìm tòi, học hỏi mạnh dạn trình bày suy nghĩ vài điều thân học hỏi để chia sẻ với thầy cô trước bạn bè đồng nghiệp với mong muốn nângcaohiệu tiết trả làm văn học sinh trung học phổ thơng Đó lí khiến tơi chọn đềtài "Nâng caohiệu tiết trảviếtmônngữvăn THPT" Mục đích nghiên cứu Với việc đưa đềtài này, mục đích chủ yếu tơi mong muốn chia sẻ để từ đúc rút kinh nghiệm, đưa giải pháp đểnângcaohiệu tiết trảviếtmônngữvăn THPT, mong góp ý chân thành thầy cô trước bạn bè đồng nghiệp để thân tiếp tục rèn luyện, học hỏi có thêm nhiều kinh nghiệm phục vụ tốt cho công việc giảng dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Một số biện pháp nângcaohiệu tiết trảviếtmônngữvănTHPT - Phạm vi nghiên cứu: Phân môn làm văn q trình học tập mơnngữvăn học sinh số lớp 10, 11 trường THPT Tĩnh Gia Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc đềtài Gồm phần chính: - Phần thứ nhất: Đặt vấnđề - Phần thứ hai: Giải vấnđề - Phần thứ ba: Kết luận đề xuất ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT B GIẢI QUYẾT VẤNĐỀ Cơ sở lí luận vấnđề Khơng phải ngẫu nhiên mà hệ thống chương trình giáo dục phổ thông, mônngữvănmôn học bố trí tiết trả bài- hoạt động tưởng đơn giản giáo viên đánh giá, nhận xét, cho điểm học sinh học sinh biết kết viếtHiểu phiến diện trả dạy tốt ý nghĩa lớn với giáo viên học sinh Cụ thể là: + Với giáo viên: Đây công việc mà người dạy học đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức, mức độ thành thạo kĩ làm văn, kĩ viếtvăn học sinh, tiến học sinh trình học tập mônngữ văn; Việc chấm học sinh việc cho thấy nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm tâm huyết người "thầy" nghề nghiệp học sinh Cũng thơng qua việc chấm bài, người thầy hiểu thêm học sinh để có thái độ đắn việc tự đánh giá công việc dạy học có biện pháp điều chỉnh cho hợp lí với tình hình học tập học sịnh Như vậy, tính sư phạm tính nhân văn thể rõ tiết trả làm văn + Với học sinh: Bài làm thành lao động sáng tạo học sinh, em mong đến trảđể biết thầy cô đánh làm Đối với em, điểm số quan trọng, kể em có điểm số khơng cao ln háo hức mong chờ đến trả Vì mà đơi việc cho điểm thầy cô giáo làm thay đổi thái độ học tập học sinh; Không có vậy, qua việc phân tích lỗi sai trả bài, học sinh tự điều chỉnh rút học bổ ích đểviết sau tiến Thực trạng vấnđề Như nói, tiết trả làm văn tiết học đem lại nhiều ý nghĩa thực tế khơng học sinh giáo viên dạy học mônngữvăn chưa thực trọng đến tiết học Cụ thể như: nói đến việc làm văn em ngại thường tỏ lúng túng khâu tìm hiểu đề, xác định yêu cầu đềvận dụng kiến thức văn chương, lịch sử, văn hoá- xã hội lực tư ngôn ngữđể triển khai lập dàn ý Khơng có vậy, nhiều viết học sinh bộc lộ tình trạng làm mà khơng có ý thức việc vận dụng tri thức mà môn làm văn cung cấp để phân tích, tìm hiểu đề, tìm ý, chọn ý lập dàn ý trước viết mà nhận đề đặt bút viết theo kiểu tuỳ hứng, nghĩ viết vậy, viết đến khơng nghĩ điều hết thời gian kết dẫn đến viết lộn xộn, có ý lặp lặp lại, có ý lại bị bỏ sót, bố trí thời gian khơng hợp lí nên viết có đặc điểm "đầu voi, chuột", mắc nhiều lỗi tả, cách dùng từ đặt câu Đó phía học sinh, giáo viên sao? Khơng biết chủ quan hay khách quan mà ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT thực tế, không giáo viên trọng đến tiết đọc văn xem nhẹ làm văn, đặc biệt tiết trả bài, giáo viên dạy qua loa, chiếu lệ Ngay thân tơi có quan niệm chưa thật chuẩn xác hoạt động trả lớp cho học sinh Đó là: Việc chuẩn bị cho trả chưa chu đáo từ khâu chấm việc tổ chức trả lớp; Nhiều chấm ghi điểm số làm mà khơng có nhận xét sửa chữa cần thiết Đơi lại có thái độ bực dọc, thiếu tôn trọng với sai học sinh; Chưa thực coi tiết trả tiết học thực nên việc tuân thủ quy trình trả chưa thực nghiêm túc khoa học; Giờ trả nhiều trở thành xây dựng dàn mẫu, thông báo kết làm học sinh mà quên yêu cầu khác quan trọng Kết trả tạo giây phút căng thẳng, hồi hộp chờ đợi điểm số học sinh để sau khơng khí phân tán ồn lớp học Học sinh khơng rút học bổ ích, thiết thực cho làm văn Những giải pháp tổ chức thực Tiết trả tiết học nên phải đảm bảo yêu cầu tiết học theo hướng đổi phương pháp dạy học văn như: Người "thầy" đóng vai trò người cố vấn, hướng dẫn, tổ chức; Phải phát huy tính tích cực, chủ động học sinh thể tính tích hợp phân môn Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy để có tiết trảhiệu khơng phải cần thực tốt bước trả lên lớp đủ mà giáo viên phải thực tốt từ khâu đề đến khâu chấm cuối trả 3.1.Việc đềvăn giáo viên Ra đề công việc quen thuộc, thường xuyên người giáo viên chưa hẳn nhận thức đủ tầm quan trọng đềvăn theo nghĩa thực Bản thân tơi chưa có nhiều kinh nghiệm để tự đề đáp án xác cho đềvăn gọi hay nên xin trình bày số điểm tơi nắm mặt lý thuyết để bước học hỏi, rèn luyện hy vọng thời gian không lâu có đủ lực để tự đềvăn hay Quả thật, đềvăn sai sót việc khó, tự giải đề với đáp án xác điều không đơn giản việc đềvăn thử thách lực nhiều mặt người đề Khơng phải có kiến thức văn học đủ điều kiện đểđềvăn tốt chưa dám nói hay đềvăn đòi hỏi khơng kiến thức văn chương, hiểu biết sư phạm mà nhiều yếu tố khác mà có lại thuộc vào mẫn cảm trị, xã hội, văn hóa người đề tuỳ thuộc vào khả tư thẩm mĩ họ Ra đề tốt thước đo lực văn chương, lực sư phạm trình độ nhiều mặt nhiều người giáo viên văn học Có người nói đề thi biện pháp dể uốn nắn cách dạy giáo viên cách học học sinh cách hữu hiệu Nếu dạy ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT học nằm quỹ đạo thơng tin tiếp thụ đềvăn yêu cầu học sinh chép, tái kiến thức Nếu giáo viên chủ trương phát huy tính động chủ thể học sinh đềvăn khơi gợi cảm hứng sáng tạo em Có thể nói, việc đề làm văn có tác dụng quan trọng Vì vậy, giáo viên cần coi việc đềvăn phần việc quan trọng có yêu cầu sau coi nhẹ: - Trước hết tính chuẩn xác đềvănĐềvăn chuẩn xác đềvăn đảm bảo yêu cầu trước tiên chuẩn xác nội dung khoa học phương thức diễn đạt Một đềvăn mà tự khơng mẫu mực cách dùng từ, cách diễn đạt khơng thể đưa đến cho học sinh tâm làm hứng thú Có thể kinh nghiệm chủ quan, sơ suất dẫn đến sai sót đề khơng phải khơng Chẳng hạn, có đề viết: "Đặc điểm ngơn ngữvăn học? Hãy phân tích ngơn ngữ dòng thơ sau để minh hoạ cho ý kiến mình: "Đẹp vơ tổ quốc ta Rừng cọ, đồi chè rừng xanh ngào ngạt Nắng chói sơng Lơ hò tiếng hát Chuyến phà rào rạt bến nước bình ca" (Tố Hữu- Ta tới) Đề có vấn đề: Nội dung khơng chuẩn xác học sinh lúng túng làm Hiểu đặc điểm ngơn ngữ thơ gì? Chắc hẳn không kể đến đặc điểm quan trọng ngơn ngữ thơ tính hàm ẩn Nhưng bốn câu thơ lại khơng chứa đựng tính hàm ẩn bốn câu thơ tả mà thơi Hoặc với đềvăn sau: "Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói về" Hãy cho biết hai câu thơ thuộc thơ nào? tác giả nào? Viết 10 dòng tối đa lời bình giảng hai câu thơ Lỗi đề không chuẩn xác cách diễn đạt: Đứng trước đề trên, học sinh phải hỏi viết tối đa 10 dòng hay 10 dòng tối đa? ý soạn giả hẳn nói tối đa 10 dòng - Không đề mà cần phải đề hay Đềđề đảm bảo tối thiểu độ xác, để chấp nhận đề phải hay Như đề hay? Chắc hẳn phải đề chưa phải hay Đề hay cao cấp phẩm chất Một đề đọc lên gợi hứng thú sáng tạo, hứng thú làm Ví dụ đềvăn sau đây: "Văn chương có loại đáng thờ, có loại khơng đáng thờ Loại không đáng thờ loại chuyên văn chương Loại đáng thờ loại chuyên người" Hãy bình luận ý kiến ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPTĐềđề hay vừa trọng kiến thức cần kiểm tra vừa mở rộng tầm suy nghĩ cách nghĩ học sinh, lại vừa biết đòi hỏi học sinh có hiểu biết cần thiết biết vận dụng kiến thức để xử lí cho tình Cách đề khơng gợi cảm giác gò ép tư làm mà kích thích, khêu gợi suy nghĩ bày tỏ ý kiến cá nhân học sinh Trong vốn kinh nghiệm nghề nghiệp nhiều giáo viên văn học ưu tú, nhiều đềvăn hoàn chỉnh qua nhiều năm lao động cần cù, say mê Nhưng vốn quý chưa chuyển thành tài sản chung cho giáo viên văn học sau Giá đềvăn người dày dạn kinh nghiệm phổ biến rộng rãi hẳn hiệu dạy học văn nhà trường cao nhiều Tóm lại, đề văn, người giáo viên phải nghiên cứu kĩ đểđề chuẩn xác hình thức, chuẩn xác phát ngôn yêu cầu đề bài, chuẩn xác cách diễn đạt dùng từ.Tiếp theo đề phải trọng tâm chương trình, phù hợp với đối tượng học sinh, kết hợp kiểm trahiểu biết với khả vận dụng kiến thức, gắn đời sống xã hội với tâm lí học sinh bao trùm lên khả khơi gợi cảm hứng sáng tạo, nhu cầu bày tỏ suy nghĩ học sinh 3.2 Giáo viên chấm văn học sinh Chấm công việc thường xuyên người giáo viên việc chấm có tác động không nhỏ đến động thái độ học tập học sinh việc chấm giáo viên yếu tố định đến hiệu dạy học mônNgữvăn Đã có tự hỏi thực tận tuỵ với công việc chấm hay chưa? Hay dừng lại việc chấm qua loa, nhận xét chung chung, bỏ qua nhiều lỗi học sinh viết chí có người cho cần chấm cho học sinh từ mức điểm trung bình trở lên khỏi lo em kêu kiện, học sinh yếu không ác cảm với mà đỡ tốn thời gian đỡ phải đau đầu chữa lỗi sai cho em Theo tôi, đến lúc phải thay đổi cách chấm thiếu tinh thần trách nhiệm để đảm bảo cơng bằng, xác, khoa học cho thành lao động em học sinh để củng cố niềm tin học sinh với người thầy, từ em sức phấn đấu học tập, say mê với mônngữvănĐể khắc phục tình trạng chấm chưa tốt, cần thực tốt số công việc sau đây: - Trước hết cần xác định tiêu chí đánh giá làm học sinh Tiêu chí xây dựng sở yêu cầu đề nội dung kiến thức, rèn luyện kĩ văn, phương pháp làm bài.Thực tiêu chí giáo viên xây dựng chấm cách xây dựng tiêu chí, thang điểm thầy cô giáo không đồng dẫn đến việc đánh giá học sinh ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMƠNNGỮVĂNTHPT khơng đồng trình độ Việc thống tiêu chí chấm (hướng dẫn chấm) tránh tình trạng chấm theo cảm tính chủ quan cá nhân - Giáo viên phải vào yếu tố phổ biến lớp qua làm trước để tiếp tục rèn luyện cho em - Đối với làm cụ thể học sinh, giáo viên lại phải theo dõi chỗ yếu để tiếp tục uốn nắn, rèn luyện Chấm văn chấm theo yêu cầu chung cho lớp đồng thời lại phải ý đến yêu cầu riêng cho học sinh - Trước đây, tơi học sinh, thầy cô giáo yêu cầu làm viết vào nên viết học sinh lưu giữ suốt năm học Người học sinh có điều kiện đọc đọc lại viếtđể ghi nhớ lời nhận xét thầy tự khắc phục lỗi phát huy điểm mạnh người giáo viên theo dõi nhìn nhận q trình tiến học sinh cách xác để có biện pháp hữu hiệu việc uốn nắn, rèn luyện kĩ viếtvăn cho học sinh Nhưng bây giờ, hầu hết giáo viên yêu cầu học sinh viết vào giấy nên sau nhận lại mình, đa số học sinh khơng giữ viết giáo viên dặn giữ lại để đọc lại, rút kinh nghiệm cho sau để theo dõi q trình tiến Từ thực tế đó, thấy giáo viên dạy văn nên u cầu học sinh làm vào có tác dụng cho thầy lẫn trò việc nângcaohiệu dạy học mônngữvăn tơi nói - Khi chấm cho học sinh, giáo viên cần có thái độ trân trọng, xem sản phẩm lao động, sản phẩm sáng tạo em em mong đợi sản phẩm thầy cho nhận xét sát sao, chân thành Tuyệt đối tránh lối chấm theo kiểu thủ- vĩ nghĩa đọc phần mở phần kết để đánh giá cho điểm mà giáo viên cần phải đọc kĩ, lắng nghe, tìm hiểu chữ, lời ý học sinh làm Khơng nên lấy cách nghĩ để gạt bỏ, phê phán ý kiến học sinh Cần trân trọng ý nghĩ độc đáo học sinh để biểu dương, khuyến khích Trân trọng tìm tòi, cảm thơng sai sót, vừa nghiêm khắc vừa độ lượng trước kuyết điểm học sinh Không nên chấm theo kiểu định kiến ấn tượng với học sinh Nếu làm vậy, không thấy tiến học sinh yếu, hay học sinh trung bình chủ quan học sinh khá- giỏi (nếu có) Đồng thời, chấm xong, giáo viên phải ghi lời nhận xét cụ thể, có khen chê với lời lẽ mực, ân cần.Tránh lời nhận xét chung chung, bổ ích, kiểu như: yếu, trung bình, khá, tốt lời phê phán nặng nề Lời phê vừa biểu dương mặt tốt, vừa tập trung chỗ thiếu sót tiêu biểu học sinh, đồng thời phải nói điểm tiến hay chưa để học sinh có hướng phấn đấu thêm Ngồi ra, giáo viên cần quan tâm mực đến việc ghi điểm số cho học sinh: Thường giáo viên ghi điểm sau đọc, nhận xét tổng hợp làm, có đối chiếu với trước Bản thân tôi, lâu nay, làm Nhưng giáo viên có kinh nghiệm thường chưa cho vội điểm vào làm học sinh mà chờ ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT đến chấm xong tập bài, giáo viên xem xét lại tình hình chung lớp định số điểm Vì vậy? Bởi điểm số tất nhiên phải tuân theo tiêu chí đặt cần xem xét theo tình hình chung lớp đặc biệt học sinh Đây điểm nên học hỏi 3.3 Tổ chức thực tiết trả Giờ trả cần xem học thật cần chuẩn bị cách chu đáo giáo án theo tiến trình sư phạm cần thiết Trong thực tế dạy học, nhiều thầy giáo chọn cho hướng riêng trình tổ chức trảviết cho học sinh nên cần đưa quy trình chung thống 3.3.1 Hoạt động 1: xác định yêu cầu đề - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại đề bài, tiếp yêu cầu em vào kiện đề bài, nhắc lại yêu cầu đề mặt: Đề tài, nội dung, kiểu bài, thao tác cần sử dụng, phạm vi tư liệu - Giáo viên công bố yêu cầu trảđể định hướng cho học sinh tự đánh giá kết làm 3.3.2 Hoạt động 2:Trả - Bài làm sản phẩm lao động sáng tạo học sinh Sau nộp cho thầy cô, học sinh nhớ cách xác, chi tiết viết nên trước tiến hành hoạt động khác, giáo viên nên trả cho học sinh Khi có làm tay, học sinh đối chứng làm tiết trả mà đặc biệt phần sửa lỗi trở nên thiết thực nhiều - Trước trả cho cá nhân, giáo viên cần chuẩn bị tư tưởng chung cho lả lớp cho cá nhân em mong muốn biết điểm số nên thường nơn nóng thầy cô giáo yêu cầu cán lớp trả đến cá nhân - Sau trả bài, giáo viên nên dành thời gian cho học sinh đọc lại mình, ý lời phê thầy giáo lưu ý chỗ mực đỏ để chuẩn bị cho hoạt động Từ đó, học sinh thấy rõ điểm mạnh, điểm yếu thân để rút kinh nghiệm cho làm sau tốt 3.3.3 Hoạt động 3: Xây dựng dàn mẫu - Mục đích việc xây dựng dàn mẫu để lớp rút kinh nghiệm nội dung phương pháp làm Từng học sinh qua tự rút kinh nghiệm chỗ được, chỗ chưa thân qua làm - Cách thức xây dựng dàn mẫu: Trước hết giáo viên cho học sinh tự xây dựng dàn ý từ viết (gọi học sinh viết lên bảng dàn ý mình) Tiếp học sinh khác đưa thêm ý kiến (nếu có) Cuối giáo viên nhận xét, bổ sung (nếu cần) thống để có dàn hồn chỉnh Giáo viên dành thời gian cho học sinh chép dàn mẫu để học tập tự sửa nhà 3.3.4 Hoạt động 4: Tổng kết tình hình làm học sinh ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT Căn vào tình hình làm văn học sinh, giáo viên tổng kết tình hình làm học sinh mặt, như: - Tinh thần, thái độ làm học sinh trình làm - Những ưu điểm nhược điểm - Những cá nhân đáng biểu dương - Những tượng đáng ý - Kết chung lớp cá nhân tiêu biểu Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên nên khích lệ động viên tinh thần em dùng lời phê phán nặng nề để em học tốt không chủ quan vào khả em học yếu không mặc cảm yếu thân 3.3.5 hoạt động 5: Sửa lỗi phổ biến Đây hoạt động quan trọng tiết trả mục đích caotrả giúp học sinh phát lỗi khắc phục tồn tại, thiếu sót thân làm văn rút kinh nghiệm để lần sau không bị vấp lại lỗi viết đạt kết Điều đáng nói là: Muốn hoạt động sửa lỗi mang lại hiệu giáo viên phải thực thật tốt khâu chấm bài: Khơng chấm xác mà q trình chấm bài, giáo viên phải ghi chép thật cụ thể lỗi phổ biến để việc định hướng sửa có hiệu Việc sửa lỗi nên tập trung vào mặt sau: - Lỗi lạc đề: Do không hiểuđề nên sại lạc nội dung phương pháp - Lỗi xa đề: Chưa xác định trọng tâm yêu cầu bài, làm lan man - Lỗi tả, cách dùng từ, đặt câu - Lỗi bố cục, tính liên kết, xếp ý, đoạn Khi hướng dẫn cho học sinh sửa lỗi, giáo viên cần chuẩn bị dẫn chứng cụ thể lấy từ làm học sinh lời nói giáo viên trở nên thiết thực hiệu sửa lỗi cao Trước tiên, giáo viên tổ chức cho em thảo luận nhóm để phát tự sửa lỗi Sau đó, giáo viên hướng dẫn sửa chung cho lớp dặn em ghi chép cẩn thận để rút kinh nghiệm cho thân 3.3.6 Đọc tham khảo Có thể đọc vài đoạn văn hay, nêu vài ý hay đọc văn tiêu biểu tuỳ theo tình hình lớp học Sau đọc, cho học sinh nhận xét, đánh giá văn, đoạn vănđể em học tập Khi thực hoạt động này, không nên tập trung vào số học sinh có làm tốt lâu mà cần ý vào em trung bình, có tiến làm để khuyến khích động viên em Khơng cần đọc học sinh yếu ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMƠNNGỮVĂNTHPT trình tổng kết tình hình viết sửa lỗi nhắc đến để tránh bạn khác trêu cười học sinh có làm yếu dẫn đến mặc cảm, chí dẫn đến hậu khôn lường mà thực tế có 3.3.7 Hoạt đ ộng 7: Gọi điểm Khi học sinh khơng thắc mắc điểm số làm mình, giáo viên gọi điểm ghi điểm vào sổ 3.3.8 Hoạt động 8: củng cố, dặn dò: - Củng cố cho học sinh phương pháp thực kiểu - Nhấn mạnh yêu cầu quan trọng việc tạo lập văn - Tổng kết lỗi sai phổ biến để em rút kinh nghiệm - Dặn em viết lại văn theo dàn mẫu soạn theo phân phối chương trình Để cụ thể hơn, tơi xin đưa soạn giáo án để minh hoạ: Ngữvăn 10- Tiết 70: TRẢBÀI LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức kỹ văn thuyết minh (đặc biệt tính chuẩn xác, hấp dẫn kiểu văn này), kỹ khác lập dàn ý hay diễn đạt, - Tự đánh giá ưu - nhược điểm làm hai mặt: vốn tri thức kỹ làm văn B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, soạn Hình thức tiến hành: trình bày bảng - Học sinh: chuẩn bị qua làm thân C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Làm đểviết tốt đoạn văn thuyết minh? Giới thiệu Nội dung học Hoạt động GV học sinh Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1 Xác định yêu cầu đề - HS nhắc lại đềĐề bài: - GV yêu cầu học sinh xác định yêu Hãy viếtvăn thuyết minh tác phẩm cầu đề: "Đại cáo bình ngơ" Nguyễn Trãi 10 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT + Kiểu bài? + Nội dung? + Phương pháp? + Phạm vi tư liệu? - Kiểu bài: văn thuyết minh (Thuyết minh tác phẩm văn học) - Nội dung: tác phẩm đại cáo bình ngơ Nguyễn Trãi - Phương pháp: vận dụng phương pháp thuyết minh phù hợp, như: Định nghĩa, giải thích, so sánh, phân tích - Phạm vi tư liệu: Tác phẩm Đại cáo bình ngơ Nguyễn Trãi Hoạt động 2.Trả - GV chuẩn bị tư tưởng chung cho - Cả lớp trật tự, cá nhân nhận viết từ tay cán lớp lớp - Yêu cầu lớp trật tự, cán lớp - Học sinh tự đọc lại mình, lưu ý lời phê chỗ cô gạch đỏ trả đến bạn - Gv dành cho Hs phút để em đọc lại Xây dựng dàn mẫu Hoạt động *) Cách thức chung: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại Bàiviết phải theo kiểu văn thuyết viết xây dựng dàn ý minh, có bố cục rõ ràng, rành mạch, khơng từ viết mắc lỗi tả, cách dùng từ, diễn đạt, - Các học sinh khác phát biểu ý kiến trình bày đẹp đảm bảo số yêu cầu sau mặt nội dung: - GV đưa nhận xét, bổ sung (nếu có) thống ý kiến * Mở bài: Vì phần mở thường *Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn, sinh động ngắn gọn nên giáo viên gọi Nguyễn Trãi tác phẩm "Đại cáo bình vài học sinh đọc phần mở ngơ" lên hỏi em xem mở theo cách mở đáp ứng yêu cầu chưa * Thân bài: * Thân bài: - Giải thích nhan đề - Mời HS trình bày luận điểm, luận từ viết mình; tiếp - Hồn cảnh đời tác phẩm 11 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT gọi học sinh khác nhận xét bổ - Kết cấu văn sung cuối giáo viên nhận - Giới thiệu giá trị nội dung tác phẩm xét, bổ sung thống để có - Giới thiệu giá trị nghệ thuật tác phẩm thân hồn chỉnh - Vị trí tác phẩm tác giả dân tộc Việt Nam * Kết bài: * Kết bài: Cách tiến hành tương tự phần Nhấn mạnh lại thành công Nguyễn mở Trãi "Đại cáo bình ngơ''- Tác phẩm xứng đáng "thiên cổ hùng văn", "bản tuyên ngôn độc lập'' thứ hai dân tộc Việt Nam Hoạt động Giáo viên đưa lời nhận xét, đánh Tổng kết tình hình làm giá chung tình hình làm học sinh - Về ưu điểm - Ưu điểm: + Tinh thần thái độ làm bài: Nghiêm túc, có cố gắng so với làm trước + Nắm kiến thức để làm Bàivăn nhà nên có nhiều đầu tư viết cẩn thận - Khuyết điểm - Khuyết điểm: + viết nhà +Xa đề: em, gồm: Thuỷ, Hoà, số em chưa thật chịu khó Phương,Thảo,Thương,Ngọc Tùng, đầu tư suy nghĩ nên viết sơ sài, chưa đạt chất lượng, chưa làm rõ trọng tâm Phú Tùng + Lỗi tả: Rất nhiều em mắc yêu cầu đề (22 em) mắc lỗi nhiều + Còn nhiều lỗi phổ biến như: tả, bạn: Phú Tùng, Ngọc Tùng, cách dùng từ, đặt câu, liên kết ý, đoạn Nam,Thuỷ, Thảo, + Lỗi dùng từ: 25 em, gồm: + Có giống (Có thể chép phú Tùng, Ngọc Tùng, phụ thuộc hoàn toàn vào tài liệu tham khảo) Nam,Thương, Khánh, Cường, + Lỗi đặt câu: 25 em, kể đến - Kết : như: Hồng, Quỳnh, phú Tùng, Ngọc Điểm giỏi: Khơng có; Điểm khá: em; Tùng, Trà Mi, Châm, Điểm TB: 31 em; Điểm yếu: 7em; Điểm 12 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT + Lỗi bố cục: em, gồm: Chinh, kém: em Lan, Mạnh, Châm, Đào, Vũ - Biểu dương số em: + Bài giống như: Tình với Hà, Nhung, Yên, Thu, Thm, Phng Trng vi Thnh - GV thông báo kết Sa li ph bin chung điểm số Lưu ý: GV thống kí hiệu thể lỗi HS viếtđể em tiện - Biểu dương số em có nhiều theo dõi cố gắng kết làm tương - Lỗi tả: đối tốt Sửa lại: "thiên cổ hùng văn"; bịp Hoạt động bợm; xuất sắc; - Giáo viên nêu lỗi thường gặp viết, yêu cầu học sinh nhận xét - Diễn đạt lủng củng: Sửa lại: +Từ lâu, "Bình Ngơ đại cáo" sâu chữa lỗi vào lòng người với lời văn hùng hồn, ý - Lỗi tả: nghĩa sâu sắc + ánh thiên cổ hùng văn; bìm bợp; Hoặc: Từ lâu, với lời văn hùng hồn, ý xuất xắc; nghĩa sâu sắc, "Bình Ngơ đại cáo" sâu - Diễn đạt lủng củng: vào lòng người + “Bình Ngơ đại cáo” mang ý nghĩa - Câu sai ngữ pháp, thiếu thành phần chính: sâu sắc, lời văn hùng hồn từ Sửa lại: Mùa xuân năm 1428, sau kháng lâu sâu vào lòng người… chiến chống quân Minh thắng lợi, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết "Đại Cáo bình - Câu sai ngữ pháp, thiếu thành phần Ngơ" chính: - Dùng từ chưa xác: Sửa lại: +Tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" + Sau nêu luận đề nghĩa, Tác giả Nguyễn Trãi thừa lệnh lê lợi viết vào vạch trần âm mưu tố cáo tội ác kẻ mùa xuân năm 1428, sau kháng thù (giặc Minh) chiến chống quân Minh thắng lợi + Người nước ngồi họ u thích tác - Dùng từ chưa xác: phẩm + Khi tả nước ta xong, Nguyễn + nhà thơ trữ tình sâu sắc Trãi tố cáo tội ác giặc Minh + Mở nói tác giả Nguyễn trãi mà chưa đề cập đến vấnđề thuyết minh + Người nước … Bọn họ yêu tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" nên cần bổ 13 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMƠNNGỮVĂNTHPT thích tác phẩm … sung ý cho hợp lí + nhà thơ hữu tình sâu sắc VD: Nguyễn Trãi (1380- 1442), hiệu Ức Trai, q Chi Ngại- Chí Linh- Hải Dương Ơng nhân vật tồn tài có đồng thời người phải gánh chịu nỗi oan khiên thảm khốc lịch sử phong kiến Việt Nam không nhà trị, nhà quân tài ba, ông nhà văn, nhà thơ lớn Và người đọc biết đến ông với nhiều tác phẩm thơ văn xuất sắc bật "Đại cáo bình Ngơ" + Nêu số cách mở bài, đoạn văn dài mắc lỗi học sinh sửa lỗi VD: Nguyễn Trãi (1380- 1442), hiệu ức Trai, q Chi Ngại- Chí Linh- hải Dương Ơng nhân vật tồn tài có đồng thời người phải gánh chịu nỗi oan khiên thảm khốc lịch sử phong kiến Việt Nam Ông sáng tác chữ Hán chữ Nơm, văn luận thơ trữ tình Quân trung từ mệnh tập, Côn Sơn ca, Cảnh ngày hè - GV phân tích nguyên nhân cách khắc phục lỗi để chốt lại vấnđề sửa lỗi cho học sinh Hoạt động 6 Đọc tham khảo - Chọn đoạn văn tiêu biểu có cách diễn đạt hay: Đoạn mở em - Lớp trật tự lắng nghe hậu; đoạn phần thân - Phân tích hay đoạn em Nhung (luận điểm 2); Đoạn văn vừa nghe kết em Thơm Gọi điểm - Chọn văn hay để đọc tham - Gv ghi điểm vào sổ cách xác khảo: Bài em Yên Hoạt động Củng cố, dặn dò - Khi Hs khơng thắc mắc điểm số làm,GV gọi điểm ghi - Xem lại kiến thức vào sổ - Nắm vững phương pháp làm Hoạt động - Tự chữa lỗi viết - GV nêu yêu cầu học sinh - Viết lại văn nhà thực - Soạn theo PPCT Kiểm nghiệm 14 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT Thông thường người thường đưa đềtài sáng kiến kinh nghiệm sau áp dụng sáng kiến có kết cao Còn thân tơi, với tuổi đời tuổi nghề ỏi nên đưa đềtài từ khó khăn q trình giảng dạy mơnNgữvăntrả Bởi vậy, kết đềtài trình thực nghiệm bước đầu tơi nhận thấy: ban đầu học sinh ngại thực theo tiến trình trả giáo viên đưa lâu em phải làm việc trả bài, em quan tâm đến điểm số mà thơi Biết tâm lí em nên thuyết phục động viên em thay đổi cách học trả đồng tình em với ân cần, tận tuỵ giáo viên trả trở nên sinh động hơn, hiệu sửa cao Đồng thời giáo viên học sinh thêm hiểuĐể cụ thể hơn, xin đưa bảng so sánh kết thu từ đối sánh lớp 10A7 10A9: Ở tiết PPCT 70 tiết trả làm văn số với đề bài: Hãy viếtvăn thuyết minh tác phẩm "Đại cáo bình Ngơ" tác giả Nguyễn Trãi Tình hình làm học sinh sau: - Tình trạng lỗi: Lớp 10A7 10A9 Lỗi (Tổng số: 45 HS) (Tổng số: 43 HS) SL (HS) TL (%) SL (HS) TL (%) Bố cục 13.3 11.6 Lạc đề 0 0 Xa đề 15.5 9.3 Chính tả 22 48.9 24 55.8 Từ ngữ 25 55.5 25 58.1 Câu 25 55.5 28 65.1 - Kết điểm số: Điểm Giỏi Khá TB Yếu Kém SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Lớp 10A7(45HS) 0 11.1 31 68.9 15.6 4.4 10A9(43HS) 01 2.3 4.6 34 79 11.6 2.3 Tôi định áp dụng tiến trình tổ chức thực tiết trả theo trình tự lớp 10A7 lớp 10A9 tơi dạy theo thói quen cũ Trong q trình xây dựng dàn mẫu, nhận thấy: Học sinh lớp 10A7 tập trung hơn, làm việc đồng khơng khí học sơi lớp 10A9, có số học sinh làm việc đa phần em ngồi im, thụ động Đó hoạt động xây dựng dàn mẫu Thế hoạt động sửa lỗi sao? Câu trả lời em học sinh lớp 10A7 hoạt động tích cực Kết thúc tiết trả bài, tơi dặn HS hai lớp theo dàn mẫu lỗi chữa, xem lại viết dành thời gian viết lại để đến tiết Ngữvăn buổi học nộp lại cho cô Nhận bài, tiến hành chấm lại kết sau: 15 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT - Tình trạng lỗi: Lớp Lỗi 10A7 (Tổng số: 45 HS) 10A9 (Tổng số: 43 HS) SL (HS) TL (%) SL (HS) TL (%) Bố cục 4.4 16.3 Lạc đề 0 4.6 Xa đề 0 9.3 Chính tả 17.8 17 39.5 Từ ngữ 17.8 18 41.9 Câu 12 26.7 20 41.9 - Kết điểm số: Điểm Giỏi Khá TB Yếu Kém SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Lớp 10A7(45HS) 01 2.2 20 30 66.7 11.1 0 10A9(43HS) 01 2.3 34 79.1 9.3 2.3 Đến tiết PPCT 89 tiết trả làm văn số với đề bài: Vẻ đẹp nhân vật Ngô Tử Văn truyện "Chuyện chức phán đền Tản Viên" (trích Truyền kì mạn lục) Nguyễn Dữ Kết thu sau: - Tình trạng lỗi: Lớp 10A7 10A9 Lỗi (Tổng số: 45 HS) (Tổng số: 43 HS) SL (HS) 0 10 10 15 Bố cục Lạc đề Xa đề Chính tả Từ ngữ Câu - Kết điểm số: Điểm Giỏi SL (%) Lớp 10A7(45HS) 01 2.2 TL (%) 0 22.2 22.2 33.3 Khá SL (%) SL (HS) 20 20 22 TB SL Yếu SL (%) TL (%) 11.6 9.3 46.5 46.5 51.2 Kém SL (%) (%) 73 15.6 33 8.9 0 10A9(43HS) 76 0 33 11.6 4.6 Vậy áp dụng quy trình trả cách khoa học, thấy giảm thiểu số học sinh mắc lỗi, đề làm khả khơng bị vấp lỗi lại caođề gặp kết đem lại đáng khích lệ Bởi thế, tơi tin quy trình trả áp dụng cách đồng hiệu 16 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT chữa cao hơn, chất lượng làm học sinh nâng dần lên khả số lượng học sinh học mơnvăn nói riêng khối xã hội nói chung ngày cao điều hi vọng C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Quy trình đề, chấm bài, trả quy trình kĩ thuật, tỉ mỉ, công phu, gắn liền với tinh thần trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp, tình thương yêu quý trọng giáo viên học sinh Một giáo viên u nghề, u trò ln chuẩn bị chu đáo trước lên lớp với học sinh chuẩn bị chu đáo dạy đạt hiệucao từ yêu nghề Đó tiền đềđể em khơng ngừng phấn đấu nângcao chất lượng làm văn người giáo viên khơng ngừng nângcao tinh thần, trách nhiệm việc chuẩn bị hành trang để giảng dạy cho em thật hiệu Và vậy, hẳn nhiên chất lượng dạy học mônNgữvănnângcaoĐềtài khơng phải hồn tồn tơi mạnh dạn đưa vấnđề thiết thực, góp ý chân thành thầy cô trước bạn bè đồng nghiệp, có quy trình tổ chức thống cho giáo viên mônNgữvăn dạy học loại Từ điều nêu trên, thân tự rút học kinh nghiệm: * Là GV cần: - Luôn chuẩn bị chu đáo trước lên lớp với học sinh - Thực yêu nghề, yêu trò - Coi tiết trả tiết học thực theo nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động học sinh - Tiến trình thực tiết trả phải tuân thủ cách hệ thống, bản, khoa học - Có lý tưởng nghề nghiệp sáng, tích cực tự học, tự rèn luyện để khơng ngừng nângcao trình độ kiến thức lực sư phạm để tổ chức thành cơng q trình dạy học - Cần khéo léo tế nhị, khơng nóng vội dạy học tận dụng tối đa quỹ thời gian tiết học trả - Luôn nhắc nhở, hình thành học sinh thói quen làm theo tiến trình khoa học: + Tìm hiểuđề + Tìm ý, lập ý + Lập dàn ý 17 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT + Viết hoàn chỉnh + Kiểm tra lại chỉnh sửa Và để phát huy hiệu tiết trảviết nói riêng góp phần nângcao chất lượng dạy học mônNgữvănTHPT nói chung, tơi xin có vài đề xuất sau: - Bộ Giáo dục nên có tài liệu hướng dẫn thống nhất, cụ thể, chi tiết cho giáo viên việc soạn giảng tiết trảviếtmơnNgữvănTHPT giới thiệu vài giáo án mẫu chuẩn cho loại tốt - Nhà trường nên có biện pháp hữu hiệu việc tổ chức xây dựng, lưu giữ sử dụng ngân hàng đề thi nhóm mơn - Thư viện nhà trường nên có thêm tranh ảnh phục vụ tốt cho trình giảng văn; Bổ sung tác phẩm có đoạn trích học, tác phẩm văn học nước để hc sinh c thờm Trên số biện pháp mà tụi ó thc hin năm học võa qua đem lại kÕt qu¶ khả quan Tuy nhiên lực thân hạn chế, đềtài không khỏi có nhiều khiếm khuyết Tôi mong nhận đợc đóng góp ngời đọc đểđềtài đợc hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! XC NHN CA TH TRNG N V Tĩnh Gia, ngày 22 tháng năm 2014 Cam kết không coppy Người viết Vũ Minh Thanh Mục lục Trang 18 ĐỀ TÀI: NÂNGCAOHIỆUQUẢTRẢBÀIVIẾTMÔNNGỮVĂNTHPT A Đặt vấnđề 01 1.Lí chọn đềtài 01 Mục đích nghiên cứu 01 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 01 Phương pháp nghiên cứu 02 Cấu trúc đềtài 02 B Giải vấnđề 02 1.Cơ sở lí luận vấnđề 02 Thực trạng vấnđề 03 Những giải pháp tổ chức thực 04 Kiểm nghiệm 15 C Kết luận đề xuất .17 19 ... vấn đề - Phần thứ hai: Giải vấn đề - Phần thứ ba: Kết luận đề xuất ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRẢ BÀI VIẾT MÔN NGỮ VĂN THPT B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Cơ sở lí luận vấn đề Khơng phải ngẫu nhiên mà hệ... viết văn thuyết minh tác phẩm cầu đề: "Đại cáo bình ngơ" Nguyễn Trãi 10 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRẢ BÀI VIẾT MÔN NGỮ VĂN THPT + Kiểu bài? + Nội dung? + Phương pháp? + Phạm vi tư liệu? - Kiểu bài: ... chưa * Thân bài: * Thân bài: - Giải thích nhan đề - Mời HS trình bày luận điểm, luận từ viết mình; tiếp - Hồn cảnh đời tác phẩm 11 ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRẢ BÀI VIẾT MÔN NGỮ VĂN THPT gọi học